Giáo án Khối 4 - Tuần 7+8 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Oanh

Giáo án Khối 4 - Tuần 7+8 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Oanh

I. Mục tiêu:

 - Đọc trơn toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.

 - Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa của bài thơ: Tình yêu thương của anh chiến sĩ dành cho các em thiếu nhi và mơ ước của anh về một tương lai tươi đẹp sẽ đến với các em.

*GDKNS:- Xác định giá trị

 - Đảm nhận tráchnhiệm( xác định nhiệm vụ của bản thân)

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ.

 - SGK.

III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:

 

doc 70 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 7+8 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đao đức
Tiết 7: Tiết kiệm tiền của ( tiết1)
1. Mục tiêu: 
 - Nhận thức được: Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào ? Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của ?
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí.
 2. Đồ dùng dạy học:
- SGK. VBT đạo đức
3. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
2’
10’
8’
6’
4’
 A. Kiểm tra bài cũ:
- Trẻ em có quyền gì với những việc làm có liên quan đến bản thân ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. GTB : Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2. Nội dung: 
Hoạt động 1:
Tìm hiểu thông tin
- GV tổ chức cho học sinh thảo luận cặp đôi.
+ Yêu cầu hs đọc thông tin SGK.
- Em nghĩ gì khi đọc những thông tin đó ?
- Theo em, có phải do họ nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật Bản, Đức phải tiết kiệm không ?
- Tiền của do đâu mà có ?
* GV K/luận, rút ra ghi nhớ SGK.
Hoạt động 2: 
Thế nào là tiết kiệm ?
- GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu.
+ Thẻ đỏ: đồng ý
+ Thẻ xanh: không đồng ý
+ Thẻ vàng: phân vân
- GV đọc từng ý, yêu cầu HS giải thích lí do.
 Hoạt động 3: Bài tập 2. SGK
- GV yêu cầu HS liệt kê những việc nên và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
3. Củng cố, dặn dò.
- Thế nào là tiết kiệm tiền của, tiết kiệm có tác dụng gì ?
- GV nhận xét tiết học.
- VN học bài, làm bài đầy đủ.
 - Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời
- Lớp nhận xét.
- HS thảo luận cặp đôi
- HS đọc cho nhau nghe các thông tin và trả lời câu hỏi.
- Tiết kiệm là thói quen của họ, tiết kiệm mới có thể có vốn để giàu có.
- Do sức lao động của con người mới có.
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS nhận các miếng bìa màu.
- HS giơ thẻ màu để bày tỏ thái độ.
- 1 HS nêu yêu cầu bài
- HS làm việc cá nhân
- HS liệt kê những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét
Tập đọc
Bài: Trung thu độc lập
I. Mục tiêu:
 - Đọc trơn toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa của bài thơ: Tình yêu thương của anh chiến sĩ dành cho các em thiếu nhi và mơ ước của anh về một tương lai tươi đẹp sẽ đến với các em.
*GDKNS:- Xỏc định giỏ trị 
 - Đảm nhận trỏchnhiệm( xỏc định nhiệm vụ của bản thõn)
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ.
 - SGK.
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
8’
12’
10’
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: “ Chị em tôi” và trả lời câu hỏi:
? Em hãy nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. GTB: Trực tiếp
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV chia bài làm 3 đoạn, yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi ở câu dài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc từ đầu ... của các em và trả lời câu hỏi:
? Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt ?
? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
- GV tiểu kết, chuyển ý.
? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao ?
? Vẻ đẹp đất nước hiện nay có gì khác so với đêm trung thu độc lập đầu tiên ?
GV tiểu kết, chuyển ý.
? Cuộc sống nay có gì giống và khác với mong ước của anh chiến 
sĩ ?
? Em mong ước đất nước sau này sẽ phát triển như thế nào ?
? Bài văn cho em biết điều gì?
c. Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu các em đọc nối tiếp đoạn.
- GV đưa bảng phụ:
“ Anh nhìn trăng ... vui tươi ”.
- GV đọc mẫu.
- KNS: Y/c HS đọc phõn vai
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
? Bài thơ cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế
nào?
- Nhận xét tiết học. Dặn dò HS.
- 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi
- HS nghe.
- Học sinh đọc nối tiếp lần 1
- HS đọc chú giải
- HS đọc nối tiếp lần 2
- Học sinh đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
- Đứng gác trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
- Trăng ngàn và gió núi bao la .
* Cảnh đẹp đêm trung thu độc lập 
- Dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, cờ đỏ sao vàng bay .
- Đất nước giàu, hiện đại hơn nhiều ...
*Mơ ước về cuộc sống tương lai tươi đẹp.
- Nhà máy thuỷ điện, ..
Giàn khoan dầu khí, xa lộ lớn,.
- HS phát biểu.
Đại ý: Tình yêu thương của anh chiến sĩ với các em nhỏ và mơ ước của anh về tương lai tốt đẹp sẽ đến với các em.
- HS nối tiếp đọc bài
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe, đọc thể hiện
- HS thi đọc.
- HS trả lời.
- Về nhà luyện đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 31: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
 - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
 - Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng.
II Đồ dùng dạy học:
SGK, VBT.
Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản
TL
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
5’
1’
7’
6’
5’
7’
5’
4’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập 4. SGK
- Nêu các bớc thực hiện phép cộng và phép trừ ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. GTB: Trực tiếp
2. Luyện tập: GV hướng dẫn học làm bài trong vở bài tập:
Bài tập 1: 
- Thử lại phép cộng sau:
- GV hướng dẫn HS làm mẫu:
+ Muốn thử lại phép cộng ta làm như thế nào ?
 Mẫu:	 Thử lại:
 +	-
- Yêu cầu HS làm phần b, vào VBT.
- GV củng cố cách thử lại.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS trả lời: Ngược lại khi thử lại phép cộng ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu làm phần còn lại vào VBT.
Bài tập 3: Tìm x:
- Muốn tìm số hạng cha biết, muốn tìm số bị trừ ta làm nh thế nào ?
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4:
- Muốn biết núi nào cao hơn ta làm như thế nào ?
- GV theo dõi, giúp đỡ các em khi lúng túng.
Bài tập 5:
- Tính nhẩm hiệu của số lớn nhất có 5 chữ số và số bé nhất có 5 chữ số ?
- GV nhận xét, tiểu kết
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn thử lại của phép cộng, phép trừ ta làm như thế nào ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập 1, 2. SGK
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS chữa bài.
- Lớp nhận xét.
- HS nghe
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- Ta lấy tổng trừ đi một số hạng.
- 1 HS thực hiện.
- Lớp nhận xét, tuyên dơng.
Kết quả:
 62981; 71112; 299270;
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Ta lấy hiệu cộng với số trừ.
- HS tự làm phần b, vào VBT của mình.
Đáp án:
 3713; 5263; 7423;
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS trả lời.
- HS tự làm vào vở bài tập.
- Nhận xét, bổ sung.
Đáp án:
a, 4586
b, 4242.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Lấy số đo lớn hơn trừ đi số đo nhở hơn.
	Bài giải:
Núi Phan - xi - păng cao hơn là:
3143 - 2428 = 715 (m) 
 Đáp số: 715 m
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm bài, đổi bài kiểm tra chéo.
Kết quả: 89 999
1,2 HS trả lời 
 HS nghe
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
Toán
Tiết 32: Biểu thức có chứa hai chữ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Nhận biết một số biểu thức có chứa hai chữ.
 - Biết tính giá trị của một số biểu thức có chứa hai chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK, VBT.
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TL
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
5’
1’
7’
6’
5’
7’
4’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập 4. SGK
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. GTB: Trực tiếp
2. Biểu thức có chứa hai chữ.
- GV đưa bảng phụ ghi ví dụ:
Số cá của anh
Số các của em
Số cá hai anh em
3
2
3 + 2
5
6
5 + 6
...
...
...
a
b
a + b
- GV lưu ý HS mỗi chỗ chấm là chỉ số các do anh hoặc em hay cả anh và em câu được. Em hãy viết số vào mỗi chỗ chấm cho phù hợp.
* a + b là biểu thức có chứa hai chữ.
2. Giá trị của biểu thức có chứa hai chữ.
- GV nêu yêu cầu: Cho biểu thức
 a + b.
+ Nếu a = 3, b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5 là 1 giá trị của biểu thức.
- Mỗi lần thay chữ bằng số ta được gì .
=>GV : Mỗi lần thay chữ bằng số ta đều tính được giá trị của biểu thức.
3. Thực hành:
Bài tập 1:
- GV cho HS nêu yêu cầu bài, làm bài, chữa bài
- GV theo dõi, hớng dẫn HS còn lúng túng.
- GV chữa bài yêu cầu HS trả lời.
+ Muốn tìm giá trị của biểu thức có chứa hai chữ ta làm như thế nào ?
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ các hàng, cột trong bảng ?
- GV hướng dẫn mẫu, sau đó cho HS làm bài, chữa bài
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tính giá trị p n với n = 4, 
p = 16 ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập 1, 2. SGK
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS chữa bài.
 Bài giải
Đỉnh Phan - xi - păng cao hơn Tây Côn Lĩnh số mét là:
 3 143 - 2428 = 715 (m)
 Đáp số: 715m
- HS nghe
- HS quan sát.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nghe
- HS theo dõi
- HS tự làm với phần còn lại.
- 3 HS nhắc lại và lấy ví dụ.
- HS theo dõi và làm tơng tự với a = 4, b = 0, a = 0, b =1;
- 1 HS nhắc lại
- 1 HS nêu yêu cầu bài
- HS tự làm bài và chữa bài.
 Đáp án:
Nếu a = 2, b = 1 thì a - b 
 = 2 - 1 = 1.
Nếu m= 6, n = 3 thì 
m + n = 6 + 3 = 9.
m n = 6 3 = 18
 m n = 6 2 = 3
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS quan sát các bảng, các cột.
- HS theo dõi.
- HS tự làm và chữa bài.
 Đáp án
a
b
a + b
a b
3
5
8
15
9
1
10
9
0
4
4
0
-1 HS thực hiện 
- Lớp nhận xét
-HS lắng nghe
Chính tả ( Nhớ viết)
Tiết 7: Gà Trống và Cáo
I. Mục tiêu:
 - Nhớ - viết chính xác đoạn thơ từ: “ Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn ... làm gì được ai” trong bài Gà Trống và Cáo.
 - Tìm được, viết đúng những tiếng bắt đầu bằng tr /ch hoặc vần ương/ơn, các từ hợp với nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK.VBT
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TL
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
5’
2’
15’
7’
6’
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết các từ sau:
sốt sắng, xôn xao, sừng sững, xao xác.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. GTB: Trực tiếp
2. Hướng dẫn nhớ - viết:
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ Lời lẽ của Gà với Cáo thể hiện điều gì ?
+ Gà tung tin gì để cho Cáo một bài học ?
+ Đoạn thơ muốn nói với ta điều gì ? 
- Yêu cầu HS viết các từ :
 phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, gian dối.
- GV nhắc nhở HS cách trình bày bài.
- GV dành thời gian cho HS viết bài.
- GV thu 5 bài chấm chữa.
- Nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2a
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi viết vào VBT.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 3a.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân vào VBT.
- Nhận xét, sửa câu ... nhọn ?
- Yêu cầu HS kiểm tra độ lớn của 
góc nhọn AOB ?
b, Góc tù: 
 M
 O N
- Góc tù MON có đỉnh O, cạnh OM, ON.
- Yêu cầu HS dùng ê ke so sánh độ lớn của góc tù và góc vuông ?
c, Góc bẹt:
 C O D
- Góc bẹt COD có đỉnh O, cạnh OC, OD.
- Yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra độ lớn của góc bẹt ?
3. Thực hành:
Bài tập 1:
- GV hướng dẫn hs muốn nhận biết các góc phải dùng ê ke để kiểm tra
- GV nhận xét, ghi điểm
Bài tập 3:
- Tương tự bài trên, GV yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra các góc.
4. Củng cố, dặn dò:
- So sánh độ lớn góc tự, góc bẹt, góc nhọn với góc vuông ?
 -Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập 1, 2. SGK
- 2 HS chữa bài.
- HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nghe
- HS cả lớp quan sát
- HS nhắc lại
+ HS tự đọc góc bên.
- Lớp nhận xét
- Góc nhọn nhỏ hơn góc vuông
- HS cả lớp quan sát
- Góc tù lớn hơn góc vuông
- Hs nhắc lại.
- HS quan sát.
- Góc bẹt bằng 2 lần góc vuông
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- HS tự làm bài
- Lớp đổi chéo vở nhận xét bài làm của bạn.
- 1HS đọc yêu cầu bài
- 1HS làm bào bảng phụ
- Lớp làm vào vở, chữa bài
Đáp án:
- Góc từ đỉnh B cạnh BA, BC
- Góc vuông đỉnh O cạnh OA, OC
- Góc nhọn đỉnh C cạnh CB, CD
2 HS trả lời.
Hs lắng nghe
Tập làm văn
Tiết 16: Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu: 
 - Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
 - Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện 
tập với sự gợi ý cụ thể của GV.
*GDKNS:
 - Tư duy sỏn tạo ; phõn tớch phỏn đoỏn
 - Thể hiện sự tự tin
 - Xỏc định giỏ trị
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
- VBT.
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
8’
10’
6’
5’
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại câu chuyện em đã hoàn chỉnh giờ trước ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 1
- GV yêu cầu chuyển lời của cô bé thứ nhất từ kịch sang lời kể.
- GV nhắc HS kể theo trình tự thời gian. Trước hết hai bạn rủ nhau đến công xưởng xanh ...
 Rời công xưởng xanh Tin - tin và Mi - tin đến khu vườn kì diệu ...
- GV nhận xét, tuyên dương HS viết bài tốt.
Bài tập 2
- GV lưu ý HS ở bài tập 1, các em kể theo trình tự thời gian: Từ công 
xưởng xanh cho đến khu vườn kì diệu. Việc nào xảy ra trước thì kể trước, việc nào xảy ra sau thì kể sau . Còn ở bài này các em lại kể theo cách khác: Tin - tin đến công xưởng xanh còn Mi - tin đến khu vườn kì diệu hoặc ngược lại.
- GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài.
Bài tập 3:
- GV đưa bảng phụ so sánh 2 cách mở đầu đoạn 1, 2.
 GV chốt: Cách kể thứ nhất cả hai bạn cùng đến công xưởng xanh rồi lại đến khu vườn kì diệu (trình tự thời gian ).
Cách thứ 2 Mi - tin đến khu vườn kì diệu, trong lúc đó Tin - tin đến công xưởng xanh (trình tự không gian ).
5. Củng cố, dặn dò:
- Nêu sự khác nhau giữa kể chuyện theo trình tự thời gian và kể chuyện theo trình tự không gian ?
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- HS nghe
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- 1 HS giỏi làm mẫu
- Lớp nhận xét
- HS làm bài vào vở
- 3 HS đọc bài
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS cả lớp lắng nghe
- HS làm mẫu
- HS tự làm bài 
- HS suy nghĩ so sánh hai cách mở đầu đoạn 1, 2.
- Lớp phát biểu
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS trả lời
+ Theo thời gian: sự việc xảy ra theo trình tự thời gian .
+ Theo không gian: Kể theo từng địa điểm diễn ra.
- HS nghe
Luyện từ và câu
Tiết 16: Dấu ngoặc kép
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
 - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép.
 - Cách dùng dấu ngoặc kép.
 - Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ.
 - VBT, SGK.
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản: 
TL
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
5’
 2’
14’
3’
4’
5’
4’
3’
A . Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. GTB: Giới thiệu mục đích yêu cầu giờ học.
2. Nhận xét:
- GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời:
+ Những từ ngữ và câu văn nào đợc đặt trong ngoặc kép ?
+ Những từ ngữ và câu văn đó là lời của ai ?
+ Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ?
+ Khi nào dấu ngoặc kép đợc dùng độc lập ? Khi nào dấu ngoặc kép đợc dùng phối hợp với dấu 2chấm ?
+ “ lầu chỉ cái gì ? ” trong khổ thơ dùng để làm gì ?
3. Ghi nhớ:
- GV hướng dẫn HS từ kết luận rút ra ghi nhớ.
4. Thực hành:
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, 3 HS làm vào phiếu.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS thảo luận cặp để trả lời câu hỏi.
GVchốt: Đề bài của cô giáo và câu văn của bạn HS không phải là dạng đối thoại trực tiếp nên không thể viết xuống dòng sau dấu gạch đầu dòng 
được. Đây là điểm mà các em hay nhầm lẫn.
Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GVhỏi: Tại sao từ “vôi vữa” lại được đặt trong dấu ngoặc kép ?
- GV tiểu kết
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc
 kép ?
- Nhận xét tiết học.
- VN học bài và làm bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu mục nhận xét.
- HS đọc đoạn văn
+ “người vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”.
+ Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc ... đợc học hành”.
- Lời của Bác Hồ.
- Đánh dấu chỗ trích lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Dùng độc lập khi dẫn lời trực tiếp là một từ hay một cụm từ.
-Dùng phối hợp với dấu 2 chấm dẫn lời trực tiếp của nhân vật là 1 câu trọn vẹn hay 1 đoạn.
- 2 HS đọc 
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài vào VBT
- 3 HS làm vào phiếu
- HS đọc bài làm và chữa bài
+ “Em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ”?
- “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi em giặt khăn mùi xoa”.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS trao đổi theo cặp
- HS phát biểu
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- 1 HS làm bảng
- HS dưới lớp làm VBT
- Lớp chữa bài
- Từ “vôi vữa” ở đây không phải mang nghĩa thông thờng, nó mang ý nghĩa đặc biệt.
- 2 HS trả lời.
- HS nghe
Khoa học
Tiết 16: ăn uống khi bị bệnh
I. Mục tiêu: 
 - Nói về chế độ ăn khi bị bệnh.
 - Nêu được chế độ ăn uống của người bị tiêu chảy.
 - Pha dung dịch ô - rê - dôn và chuẩn bị nước cháo.
 - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
*GDKNS:
 - Kĩ năng tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thụng thường
 - Kĩ năng ứng xử phự hợp khi bị bệnh .
II.Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ 
 - SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
 4’
2’
10’
12’
6’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Em phải làm gì khi có dấu hiệu bị bệnh ?
-GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Nội dung:
 Hoạt động 1:
Quan sát tranh trong SGK.
*Mục tiêu: 
- Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thờng.
* Cách tiến hành:
Bc. 1: Tổ chức và hướng dẫn:
- GV phát câu hỏi cho các em:
+ Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thờng ?
+ Người bị bệnh nên ăn món đặc hay món loãng ? Tại sao ?
+ Người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào ?
 Bc. 2: Trình bày
Bc. 3: GV kết luận: Bạn cần biết
Hoạt động 2:
 KNS: Thực hành pha dung dịch.
* Mục tiêu: Nêu được chế độ ăn uống của người bị tiêu chảy.
- HS biết cách pha dung dịch và nấu cháo.
* Cách tiến hành:
Bc.1: GV yêu cầu HS q/sát hình vẽ:
- Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống ntn ?
Bc. 2: Tổ chức và hướng dẫn:
- Tìm cách pha dung dịch ô - rê -dôn và chuẩn bị nấu nước cháo
Bc. 3: GV theo dõi, hướng dẫn
Bc. 4: GV nhận xét, đánh giá 
Hoạt động 3: 
KNS: Đóng vai
* Mục tiêu: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
* Tiến hành: 
B. 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Yêu cầu các nhóm đó ra tình huống đóng vai.
Bc. 2: Làm việc nhóm
Bc. 3: Trình diễn
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cần ăn uống thế nào khi bị bệnh ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS nghe
- Làm việc cả lớp.
- HS làm việc theo nhóm 6 em
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn tham gia trả lời.
+ HS thảo luận
- Đại diện HS báo cáo kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc lại.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS đọc lời thoại Sgk tr. 35
- HS đọc lời khuyên
- HS suy nghĩ, thảo luận cách pha dung dịch ô - rê - dôn, chuẩn bị nấu cháo.
- HS nghe.
- HS làm việc theo 3 nhóm
- Các nhóm thảo luận, đóng vai.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS trả lời.
- HS nghe
Giáo dục bảo tồn di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long
Bài 2: Cân bằng sinh thái Vịnh Hạ Long ( tiết 2)
Sinh hoạt
Kiểm điểm hoạt động trong tuần
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.
 - Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.
 - Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Những ghi chép trong tuần. 
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Tg
5’
15’
10’
3’
 Hoạt động của giáo viên 
A. ổn định tổ chức.
- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.
B. Tiến hành sinh hoạt:
1. Nêu yêu cầu giờ học.
2. Đánh giá tình hình trong tuần:
a. Các tổ trởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
b. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.
c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.
*Ư u điểm:
- Học tập: Đa số các em có ý thức chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong giờ tích cực phát biểu xây dựng bài. Trong giờ tích cực giơ tay phát biểu xây dựng bài.
- Nề nếp: Dần hình thành các nề nếp tốt: Ra vào lớp đúng giờ, truy bài
 tương đối tốt, trật tự trong giờ học.
* Một số hạn chế:
- Vẫn còn 1 em đến thời điểm này vẫn chưa hoàn thành thu nộp đầu năm.
- Lớp có 4, 5 em thường xuyên không làm bài tập về nhà. Còn tình trạng không học bài trước khi đến lớp.
3. Phương hướng tuần tới.
- Duy trì nề nếp học tập tốt.
- Yêu cầu một số em chưa có đầy đủ đồ dùng học tập phải sắm đủ.
- Hoàn thành thu nộp khẩn trương.
 4. Kết thúc sinh hoạt:
- Học sinh hát tập thể một bài.
- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực hiện tốt hơn trong tuần sau.
 Hoạt động của học sinh 
 - Học sinh hát tập thể.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm bản thân.
- Học sinh rút kinh nghiệm cho bản thân mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 78 co kns.doc