Giáo án Khối 4 - Tuần 8 (Cả ngày) - Năm học 2011-2012

Giáo án Khối 4 - Tuần 8 (Cả ngày) - Năm học 2011-2012

I.Mục tiêu:

1. kiến thức:

-HS biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, đẽ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn.

-HS hiểu vì sao đối với trẻ em có điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể được đi xe ra phố.

-Biết những quy định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường.

2.Kĩ năng:

-Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi trên đường, trước khi đi kiểm tra các bộ phận của xe.

3. Thái độ:

- Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết.

-Có ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT.

II. Chuẩn bị:

GV: xe đạp của người lớn và trẻ em

Tranh trong SGK

III. Hoạt động dạy học.

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 8 (Cả ngày) - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 Thứ hai ngày 10 ngày 10 năm 2011
ATGT:Bài 3 ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I.Mục tiêu:
1. kiến thức:
-HS biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, đẽ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn.
-HS hiểu vì sao đối với trẻ em có điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể được đi xe ra phố.
-Biết những quy định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường.
2.Kĩ năng:
-Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi trên đường, trước khi đi kiểm tra các bộ phận của xe.
3. Thái độ:
- Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết.
-Có ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT.
II. Chuẩn bị:
GV: xe đạp của người lớn và trẻ em
Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới.
GV cho HS nêu tác dụng của vạch kẻ đường và rào chắn.
GV nhận xét, giới thiệu bài
Hoạt động 2: Lựa chọn xe đạp an toàn.
-GV dẫn vào bài: ở lớp ta ai biết đi xe đạp?
-Các em có thích được đi học bằng xe đạp không?
-Ở lớp những ai tự đến trường bằng xe đạp?
-GV đưa ảnh một chiếc xe đạp, cho HS thảo luận theo chủ đề:
Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào?
GV nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 3: Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường.
GV cho HS quan sát tranh trong SGK trang 12,13,14 và chỉ trong tranh những hành vi sai( phân tích nguy cơ tai nạn.)
GV nhận xét và cho HS kể những hành vi của người đi xe đạp ngoài đường mà êm cho là không an toàn.
GV : Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào?
Hoạt động 4: trò chơi giao thông.
GV kẻ trên sân đường vòng xuyến với kích thước mặt đường thu nhỏ để HS thhực hành bằng xe đạp. Trên đường có các vạch kẻ đường chia làn xe và bố chí các tình huống để HS đi.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. 
-GV cùng HS hệ thống bài 
-GV dặn dò, nhận xét 
HS trả lời
HS liên hệ bới bản thân và tự trả lời.
Xe phải tốt, các ốc vít phải chặt chẽ lắc xe không lung lay..
Có đủ các bộ phận phanh, đèn chiếu sáng, 
Có đủ chắn bùn, chắn xích
Là xe của trẻ em.
Các tranh trang 13,14
HS kể theo nhận biết của mình.
Đi bên tay phải , đi sát lề đường dành cho xe thô sơ.
Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường.
Đi đêm phải có đèn phát sáng.
HS chơi trò chơi
Luyên:Tập đọc : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I- Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc đúng, đọc diẽn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các em nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
- TL được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài. HSKG: thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; TL được CH3
II. Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
Bảng phụ viết sẵn những câu, khổ thơ cần hướng dẫn hs luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy- học
Giáo viên 
Học sinh
1-Kiểm tra: 
2-Bài mới: 
a.Giới thiệu bài. 
+Hoạt động 1:Luyện đọc.
* HSY: Đọc 1-2 Khổ thơ
- Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ
- GV kết hợp sửa lỗi về phát âm, giọng đọc cho HS . Chú ý cách ngắt nhịp thơ.
* HSTB: Đọc 2-3 Khổ thơ
- GV sửa sai cho HS và nêu một số câu hỏi?
* HSKG: Đọc cả bài, biết đọc diễn cảm và trả lời một số câu hỏi ?
+ Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì ? 
- Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao?
+Hoạt động :Luyện tập
Bài 1: (S Ôn L Tv4 Tr 31,32) 
+Nêu yêu cầu. - Câu thơ Nếu chúng mình có phép lạ......
 + Chấm và chữa bài.
Bài 2: (S Ôn L Tv4 Tr 31,32) 
Trò chơi: Chia làm 2 đội 
- Nhận xét đánh giá.
+ Mỗi khổ thơ....................
4-Củng Cố – Dặn dò: 
- GV hỏi HS về ý nghĩa bài thơ.
- 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ - đọc 2,3 
lượt. 
- 7 HS đọc 
- 7-8 HS đọc cả bài
* Đáp án: 
Bài 1: câu c
Bài 2:a1-b2, a2 – b3, a3- b1, a4-b4.
L. Toán: LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách tính tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
- Rèn kĩ năng đặt tính và làm tính, tóm tắt và giải toán có lời văn.
- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi làm toán.
II- Đồ dùng dạy học Bảng phụ 
III-Hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra : chấm bài của tiết trước.
2. Bài mới: 
HĐ1. HDHS làmở VBT
Bài 1: Đặt tính rồi tính: 
Củng cố kỹ năng tính tổng 3 số.
 ( Chú ý HD HSY )
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
HD HS cách kết hợp 2 số hạn sao cho có tổng tròn chục, tròn trăm. . .
- Chấm chữa bài
Bài 3: ( HSTB)
Yêu cầu HS đọc đề và nêu cách làm.
Chấm, chữa bài.
Bài 4: ( HSKG)
P là chu vi và S là diện tích của hình chữ nhật. a,b là chiều dài và chiều rộng.
 P= ( a+b) x 2 S = a x b
Y/c HS thay chữ bằng số để tính chu vi và diện tích hcn vào bảng 
- Chấm, chữa bài.
HĐ2. Làm BT thêm (HSKG )
Tìm x biết: 
 a, (x + 2005) + m = 721 + ( 2005 + m)
 b, (m + 23456) + x = m + 23457
3-Củng cố dặn dò
- HS nêu yêu cầu, làm bài vào bảng con.
HSY làm vào vở
Chũa bài.
KQ: a, 15 293 b, 76 209
 - HS làm bài vào vở
 - Chữa bài: 
a, 81 + 35 + 19 = ( 81 + 19) + 35
 = 100 + 35
 = 135
b, 78 + 65 + 135 + 22 = ( 78 + 22) + ( 65 + 135)
 = 100 + 200
 = 300
- Đọc đề nêu y/c
- Làm bài vào vở.KQ: 3265 em.
- HS nêu cách tính chu vi và diện tích hcn.
- Làm bài vào VBT, 1 em làm bảng phụ.
- Chữa bài.
- HS làm bài
KQ. a, x = 721 b, x = 1
Mĩ thuật bài 8: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT QUEN THUỘC
I-Mục tiêu
- HIểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật
- Biết cách nặn và nặn được con vật quen thuộc.
- Vẽ được con vật theo ý thích.
II- Đồ dùng
GV chuẩn bị
-SGK,SGV - Chuẩn bị một số tranh ảnh con vật quen thuộc .Hình gợi ý cách vẽ.Bài vẽ của HS các lớp trước.
HS chuẩn bị: 
- SGK,- Vở tập vẽ;- Bút chì, tẩy, màu vẽ :
III – Các hoạt động dạy-học
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra :
2. Bài mới
a. Giới thiệu Bài
Hoạt động 1:Quan sát,nhận xét
Giới thiệu tranh ảnh con vật quen thuộc
- Em hãy kể tên con vật mà em biết
- Em hãy tả lại con vật mà em biết
- Các con vật thường có những bộ phận nào ?
- Con vật thường có các hoạt động gì ?
- Hình dáng 
- Màu sắc
Hoạt động 2: Cách vẽ
Giáo viên vẽ lên bảng các bước
- Vẽ hình ảnh chính từ bao quát đến chi tiết
- Vẽ hoàn chỉnh
- Vẽ nét chi tiết 
- Vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 3: Thực hành
Giới thiệu bài vẽ của HS năm trước
Cho HS làm bài:
Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá
Cùng HS chon bài hoàn thành tốt và chưa tốt treo lên bảng;
- Gợi ý HS nhận xét bài
- Hình vẽ- Màu sắc Xếp loại bài vẽ
GV nhận xét tiết học
3-Dặn dò : Về nhà xem bài tiếp theo
Con gà,trâu,chó ,mèo ...
- Đầu mình chân đuôi
- Đi, đứng ,chạy,nhảy...
-Học sinh quan sát các bước vẽ
-Học sinh làm bài
-Học sinh nhận xét bài vẽ
 Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2011
Toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU 
 CỦA HAI SỐ ĐÓ
I- Mục tiêu:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. 
- Rèn kĩ năng làm tính, tóm tắt và giải toán có lời văn.
- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi làm toán.
II- Đồ dùng dạy học Bảng phụ 
III-Hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh
 I-Kiểm tra :
 2- Bài mới:
a-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
b-Giảng bài:
Hoạt động 1 :
Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
GV nêu bài toán. 
Bài toán: Tổng của 2 số là 70. Hiệu hai số đó là 10. Tìm hai số đó.
- HD tìm hiểu BT :
? BT cho biết gì ?
? BT yêu cầu tìm gì ?
Muốn tìm số lớn (SB) ta làm thế nào ?
Tóm tắt : ( SGK )
Cách 1: 
 Hai lần số bé là: 70 – 10 = 60
Số bé là: 60 : 2 = 30
Số lớn là : 30 + 10 = 40
Đáp số : Số lớn : 40 ; Số bé : 30.
Nhận xét : Số bé = (Tổng - Hiệu ) : 2
Cách 2: 
- GV tổng kết hai cách giải. Lưu ý HS khi giải chỉ chọn một trong hai cách. 
Hai lần số lớn là: 70+10 = 80 
Số lớn là: 80 : 2 = 40 
Số bé là : 40 - 10 = 30
Đáp số : Số lớn : 40 ; Số bé : 30. 
Nhận xét :Số lớn = (Tổng + hiệu) : 2
-HD lần lượt 2 cách tìm 2 số.
Chốt công thức tổng quát.
Hoạt động 2- Luyện tập:
 Bài1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- Gọi HS giải bằng 2 cách.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài.
- Gọi HS nêu xem bài toán thuộc dạng bài gì?
Hướng dẫn HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
Bài 3: Khuyến khích HS tự làm bài (dành cho HSKG).
-Chấm bài, nhận xét.
Bài 4: (dành cho HSKG).
Hỏi: Một số khi cộng với 0 cho kết quả?
Tương tự với trừ.
3-Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nhắc cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 
- 1 HS đọc lại nội dung bài toán. 
- TLCH
 -
 HS chỉ đoạn biểu thị hai lần số bé. 
- Nêu cách tìm 2 lần số bé 70 - 10 = 60 
rồi tìm số bé ( 60 : 2 = 30 ) 
và tìm số lớn ( 30 + 10 = 40 ).
Cho HS viết bài giải ở trên bảng rồi nêu nhận xét về cách tìm số bé. 
- HS tìm cách giải khác. 
- Tạo thành đoạn hai lần số lớn? 
(Kéo dài số bé thêm một đoạn bằng 10 )
- HS tìm cách giải tương tự. 
- Nêu cách giải thứ hai
Cho HS viết bài giải ở trên bảng rồi nêu nhận xét về cách tìm số lớn. 
- 3 HS nêu bằng lời: 
+ Số bé = ( tổng – hiệu) :2
+ Số lớn=( tổng + hiệu) :2
- 1 HS đọc đề toán.
- HS trả lời câu hỏi.
- Lớp làm nháp - 2 HS làm bài trên bảng. Lớp nhận xét, bổ sung
- Lớp thực hiện và nhận xét.
- HS chữa bài trên bảng- Lớp nhận xét.
- 1HSKG làm vào bảng phụ, lớp tự làm.
- Chữa bài.
- 1HSKG TLM và nêu cách nhẩm.
- HS khác nhận xét
Luyện từ và câu : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI 
 TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI
I, Mục tiêu:
-Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT1,2 (mục III).
* HSKG: Ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc (BT3)
- Biết sưu tầm và tìm nhiều tên người, tên địa lí nước ngoài để viết
 II. Đồ dùng dạy học -Bảng phụ 
Hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên 
Học sinh
1- Kiểm tra.
2-Bài mới
a.Giới thiệu bài:
b. Nhận xét
 Bài1: Đọc các tên người, tên địa lí nước ngoài sau đây:
- GV đọc mẫu, HD HS đọc đồng thanh
- Tên người: Lép Tôn- xtôi, Mô- rít- xơ Mát- téc- lích, Tô- mát Ê- đi- xơn.
- Tên địa lí: Hi-ma-lay-a, Đa- nuýp, Lốt Ăng- giơ- lét, Niu Di- lân, Công- gô.
 Bài2: Bằng chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành các tên riêng nói trên đều được viết hoa, hãy nêu nhận xét về cấu tạo và cách viết mỗi bộ phận trong tên riêng nước ngoài.
- Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
GV chốt câu TL ... lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Đáp số: 6 tấn, 10 tấn.
* Bài 4( Dành cho HSKG)
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Tìm x.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Kết quả : 16 tuổi, 8 tuổi, 12 tuổi..
3. Củng cố, dặn dò :
Luyện : Khoa học BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? 
	ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH 
I -Mục tiêu:
 -Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,.
-Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường.
-Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
II.Đồ dùng:
 Hình trang 32, 33 SGK
III.Các hoạt đông day- học:
Giáo viên 
Học sinh
1-Kiểm tra: 
- Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa 
Nêu một số biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa 
GV nhận xét, chấm điểm 
2-Bài mới:
a. Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Ôn lí thuyết.
 + Kể tên một số bệnh em đã bị mắc
 + Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào?
 + Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao?
Kể tên các thức ăn cần cho người mắc các bệnh thông thường
Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay lỗng? Tại sao?
Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn như thế nào?
* Hoạt động 2: hoàn thành bài tập.
- Phần 1: Bài 1: Quan sát tranh........
- GV nhận xét.
Bài 2: Viết chữ Đ , S....
- Chấm và chữa bài.
-Bài 3: Bạn sẽ làm gì........
* Phần 2: HD cách làm tương tự.
4 -Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
HS trả lời
HS nhận xét
HS trả lời
HS nhận xét, bổ sung
Khi trong người cảm thấy khó chịu và không bình thường phải báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị
+ Nêu KQ
+ Nhận xét bổ sung.
+ Báo với người lớn.............
 Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011
Luyện:Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I- Mục tiêu :
- Củng cố cho HS nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng 
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV .
- Có ý thức dùng từ hay, viết đúng ngữ pháp và chính tả.
II- Đồ dùng 
Bảng phụ 
III- Các hoạt động dạy- học 
Giáo viên 
Học sinh
1- Kiểm tra 
2-Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b.. Hướng dẫn học sinh làm bài
Bài tập 1: S-Ôn L TV4Tr35,36.
*Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi?
- Câu chuyện trên được kể theo trình tự nào?
a1. Thời gian.
a2, Không gian
a3. Cả không gian và thời gian
B, đoạn 1được chuyển sang đoạn 2theo trình tự:
-Từ nào cho biết điều đó?
Đoạn 1 và đoạn 2 được chuyển sang đoạn 3 theo trình tự nào?Những từ nào cho biết điều đó?
* Bài 2: Hãy kể 2 đoạn câu chuyện trong “Sự tích dưa hấu”Mai an Tiêm và nhà vua trong triều đình theo trình tự không gian? 
 - GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu
 - GV treo bảng phụ
GV nhận xét
- Em hãy so sánh 2 cách kể có gì khác nhau ?
3. Củng cố, dặn dò
 - Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể chuyện vừa học?
 - GV nhận xét tiết học.
 - Hát
 - Nghe, mở SGK
- HS đọc yêu cầu 
 - 3 em đọc câu chuyện bảng phụ, lớp đọc thầm
 - Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo trình tự thời gian.
 - 3 em thi kể trước lớp
 - HS đọc yêu cầu
 * Đáp án: Bài 1 : a3
- Theo trình tự không gian: trong khi đó, thời gian, trời về chiều,trời tối rồi.
 - HS trả lời
- Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự không gian
 - 2 em thi kể.
- Về trình tự sắp xếp các sự việc,về từ ngữ nối hai đoạn.
Luyện:Toán: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
I- Mục tiêu:
-Củng cố cho HS nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê-ke)
- HS biết dùng e ke để nhận dạng góc và kiểm tra.
- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi vẽ
II- Đồ dùng dạy học:
- Ê ke, thước thẳng
III-Hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh
 1-Kiểm tra :
- Gọi HS nêu công thức TQ về cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.
- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.
 2- Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2-Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt,
c- Luyện tập:
 Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD HS các góc.
- Gọi HS chữa bài.
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
- Cho HS quan sát và tìm ghi trên mỗi hình
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
Bài 3:Viết tên các góc.........
- Chấm và chữa bài.
3-Củng cố- Dặn dò:	
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 1 HS làm nêu.
- Lớp nhận xét.
- Nêu tên góc và đọc.Góc bẹt, góc vuông , góc tù, góc nhọn.
+ HS nối ô chữ với hình tương ứng.
*1 HS đọc KQ:
- Góc vuông đỉnh A;cạnh AB,AD..(góc nhọn)
- Góc vuông đỉnh D;cạnh DA, DC
- Góc nhọn đỉnh C;cạnh CD,CB.
- Góc tù đỉnh B;cạnh BA, BC.
Thể dục: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY
 TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI ”
I. Mục tiêu :
 -Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. 
 -Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi ” Yêu cầu tham gia trò chơi tuơng đối chủ động, nhiệt tình. 
II. Đồ dùng:
Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, phấn trắng, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát để phục vụ cho trò chơi.
III. Các hoạt đông dạy –học: 
Giáo viên 
Học sinh
1 . Phần mở đầu:
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh. 
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động : 
-Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ” 
2. Phần cơ bản:
 a) Bài thể dục phát triển chung:
 -Động tác vươn thở: 
 * Lần 1 : +GV nêu tên động tác. 
 +GV làm mẫu. 
 +GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước, GV hướng dẫn cho HS cách hít vào bằng mũi và thở ra bằng miệng: 
 * GV treo tranh : HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo tranh. 
 * Lần 2: GV vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhơ ûhoặc tập cùng với các em 
 * Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập tồn bộ động tác 
 * Lần 4 : Cho cán sự lớp lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV theo dõi sửa sai cho các em. 
 -Động tác tay :
 * Lần 1 : +GV nêu tên động tác. 
 +GV vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS bắt chước. 
 * Treo tranh : HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác tay theo tranh. 
 * Lần 2 : GV vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhở và cho 1 – 2 HS tập tốt ra làm mẫu. 
 * Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập tồn bộ động tác. 
 * Lần 4: Cho cán sự lớp lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV theo dõi sửa sai cho các em.
 -GV điều khiển kết hợp cho HS tập 2 động tác cùng một lượt. 
 -Cán sự lớp điều khiển hô nhịp để HS cả lớp tập.
 * GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố .
 b) Trò chơi : “Nhanh lên bạn ơi”
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Cho HS chơi thử.
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức có phân thắng thua và đưa ra hình thức thưởng phạt vui, ngộ nghĩnh. 
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi chủ động, nhiệt tình. 
3. Phần kết thúc:
 -GV hô giải tán. 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
* HS Qs và làm theo
Nhịp 1: chân trái bước sang ngang rộng bằng vai, đồng thời hai tay bước sang ngang ra trước, bàn tay sấp, mắt nhìn thẳng, hít vào bằng mũi. 
Nhịp 2: Từ từ hạ hai tay xuống và thở ra bằng miệng 
Nhịp 3: Hai tay đưa từ dưới sang ngang lên chếch cao (hình chữ v) lòng bàn tay hướng vào nhau, đầu ngửa, mắt nhìn theo tay và từ từ hít sâu vào bằng mũi. 
Nhịp 4: Từ từ hạ hai tay xuống, đồng thời thu chân trái về TTCB và thở ra bằng miệng 
Nhịp 5 , 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi bên. 
* HS Qs và làm theo
Nhịp 1: Khuỵu gối, lưng thẳng, đồng thời hai tay giơ sang ngang rồi gập khuỷu tay, các ngón tay đặt lên hõm vai 
Nhịp 2: Đứng thẳng đồng thời hai tay dang ngang, bàn tay ngửa. 
Nhịp 3: Khuỵu gối, lưng thẳng, đồng thời hai tay đưa ra trước và vỗ tay ngang ngực
Nhịp 4: Về TTCB.
Nhịp 5, 6, 7, 8 như nhịp 1, 2, 3, 4
 -GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ .
 -Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt .
-HS làm động tác thả lỏng. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
Ngoài giờ lên lớp: NGHE KỂ CHUYỆN GƯƠNG
 HỌC SINH NGHÈO VƯỢT KHÓ
I- Mục tiêu hoạt động :
- HS biết cảm thông với những khó khăn của những HS nghèo vượt khó .
- Biết học tập tinh thần nỗ lực vươn lên của những HS nghèo vượt khó 
- Giáo dục HS có ý thức quan tâm, giúp đỡ những ban j có hoàn cawnh khó khăn.
II- Quy mô hoạt động :
- Tổ chức theo quy mô lớp 
III- Tài liệu và phương tiện :
- Các mẫu chuyện sưu tầm ở lớp, ở trường hoặc qua sách báo, truyện, mạng intenet về tấm gương hocj sinh nghèo vượt khó .
- Hình ảnh hoặc đoạn phim tư liệu ( nếu có ) về những tấm gương hS nghèo vượt khó .
III- Cách tiến hành :
Giáo viên
Học sinh
Bước 1 : Chuẩn bi :
- Trước 1 -2 tuần GV phổ biết yêu cầu : HS sưu tầm những gương HS vượt khó 
ở lớp ở trường hoặc những câu chuyện bài viết, mẩu tin , băng hình tranh ảnh ...
- Cử người dẫn chương trình
- Chuẩn bị tiết mục văn nghệ 
Bước 2 : Kể chuyện :
- MC tuyên bố lý do , giới thiệu ý nghĩa của buổi kể chuyện 
- MC lần lượt giới thiệu và mời các bạn lên kể chuyện hoặc giới thiệu tranh ảnh băng hình về HS nghèo vượt khó mà mình đã sưu tầm được .
- Sau mỗi phần kể của HS MC cùng giáo viên có thể tổ chức cho lớp cùng trao đổi : Bạn có suy nghĩ gì về tấm gương vượt khó đó .
- Xen kẽ giữa các phàn kể của HS là các tiết mục văn nghệ và một số câu chuyện , băng hình mà GV đã sưu tầm được 
Bước 3 : Nhận xét đánh giá :
- GV khen ngượi những HS đã sưu tầm và kể những câu chuyện cảm động về tình thần vượt khó cảu các bạn HS nghèo .
 Nhắc nhở HS hãy học tập gương vượt khó vươn lên trong học tập của các bạn 
- Tuyên bố kêt thúc buổi sinh hoạt 
Tham khảo : Gương một số HS nghèo vượt khó : Lê Thị Ngà 
 Phan Thị Lan
 Ngô Duy Trí 
- HS nghe 
- Lớp trưởng hoặc em có năng khiếu 
- 2- 3 tiết mục
- Các bạn HS lên kể những câu chuyện mình đã chuẩn bị
- HS trả lời 
- nhận xét bỏ sung
- Múa hoặc hát
- Chon những mẩu chuyện xuất sắc có tinhd giáo dục cao 
- Khuyến khích HS trong lớp hãy thu gom sách vở đồ dùng học tập , quần ao... của mình để giúp đỡ các bạn nghèo ở lớp, ở trường hay các bạn nghèo trong cả nước có điều kiến vượt qua những khó khăn 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8 LOP 4 2 SANG 4 CHIEU.doc