Giáo án Khối 4 - Tuần 8 đến 10 - Hoàng Thị Lập

Giáo án Khối 4 - Tuần 8 đến 10 - Hoàng Thị Lập

Tiết3 TỐN

LUYỆN TẬP

 I. Mơc tiªu: Bỏ BT3

-Gip HS củng cố về : Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cch thuận tiện nhất.

- Tìm thnh phần chưa biết của phép cộng ,phép trừ ; tính chu vi hình chữ nhật , giải tốn có lời văn.

 - Rèn cho HS đức tính cẩn thận , chính xác.

 II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 84 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 8 đến 10 - Hoàng Thị Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 8
 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
TIẾT1 GIÁO DỤC TẬP THỂ
 I/ Yêu cầu
-HS nắm được ý nghĩa của việc chào cờ .
 II / Nội dung ( 20’) 
Nắm các công việc trong tuần 
Nghe tổng phụ trách tổng kết tuần vừa qua
Những việc làm được và chưa làm được 
- BGH triển khai kế hoạch tuần tới 
 III –Nhắc nhở HS ( 15’)
 -Nhắc nhở HS đi học đúng giờ ,ra vào lớp đúng giờ ,đến lớp ăn mặc sạch sẽ gọn gàng .
-Yêu cầu HS làm tốt các công việc đuợc giao.
 *******************************************************
 TIẾT2: TẬP ĐỌC NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ
Mơc tiªu:
-§äc rµnh m¹ch, tr«i ch¶y toµn bµi, đọc đúng nhịp thơ.
 -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui,hồn nhiên.
 -Hiểu ND:Những ước mơ ngộ nghĩnh,đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.(trả lời được các câu hỏi 1,2,4;thuộc 1,2 khổ thơ trong bài)
 -Qua đĩ giáo dục các em ý thức mơ tưởng xây dựng cuộc sống tốt đẹp , no đủ ,hồ bình.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
10’
10’
7’
3’
1-Ổn định tổ chức :.
2.- Kiểm tra bài cũ : 2 HS : Đọc vở kịch Ở Vương quốc tương lai ,trả lời câu hỏi 2 trong SGK.
- Nhận xét cho điểm.
2.- Dạy bài mới : 
Giới thiệu
- Cho HS quan sát tranh minh họa ở SGK. 
 HĐ1: Luyện đọc 
-Gọi HS đọc bài
- Cho HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ .
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó 
- Hướng dẫn HS ngắt nhịp thơ và nhấn giọng 
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- GVnhận xét.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc thầm , đọc lướt bài thơ,trả lời các câu hỏi 
 + Câu thơ nào được lặp lại trong bài nhiều lần? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nĩi lên điều gì ?
 + Mỗi khổ thơ nĩi lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?
 + Hãy giải thích ý nghĩa của những cách nĩi sau :
 -Ước “ khơng cịn mùa đơng “?
 -Ước “ hố trái bom thành trái ngon “?
+ Em thấy những ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ là những ước mơ như thế nào?
HĐ3:Luyện đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
-Cho HS đọc nối tiếp bài thơ.
- Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 2 khổ thơ
- Cho cả lớp nhẩm HTL bài thơ. 
-Cho HS thi đọc thuộc lịng
- Nhận xét , 
 3.- Củng cố – Dặn dị
-Em hãy nêu ý nghĩa bài thơ?
-Dặn HS tiếp tục học thuộc lịng bài thơ, đọc trước bài “Đơi giày ba ta màu xanh
- Nhận xét tiết học
-Hát 
-2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh minh họa ,nêu nhận xét.
- 1 HS giỏ đọc . Lớp đọc thầm
- 5 HS đọc 5 khổ thơ 
- Luyện đọc các từ : giống , phép , xuống ,sao , trời
-HS nối tiếp nhau đọc 2 lượt
-Hs luyện đọc theo cặp.
-1-2 HS đọc bài
- HS lắng nghe nắm cách đọc diễn cảm
- Đọc thầm, đọc lướt bài thơ ,thảo luận tìm ý trả lời các câu hỏi 
 +  Nếu chúng mình cĩ phép lạ.
 nĩi lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết 
 + Khổ 1: Các bạn ước muốn cây mau lớn để cho quả 
 + Khổ 2 : Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc
 + Khổ 3 : Các bạn ước trái đất khơng cịn mùa đơng.
 + Khổ 4 :Các bạn ước trái đất khơng cịn bom đạn , những trái bom biến thành trái ngon chứa tồn kẹo với bi trịn.
 + ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu ,khơng cịn thiên tai , khơng cịn tai hoạ đe dọa con người.
+ước thế giới hồ bình ,khơng cịn bom đạn , chiến tranh.
+ ... ước mơ về một cuộc sống no đủ ,ước mơ được làm việc ,ước khơng cịn thiên tai ,. 
-4 HS nối tiếp đọc bài thơ.
- Luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ 1 và 4.
- Cả lớp nhẩm thuộc lịng bài thơ.
-4 HS đọc thuộc lịng. Lớp nhận xét.
- Bài thơ nĩi về các bạn nhỏ muốn cĩ những phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
TIẾT3 TỐN 
LUYỆN TẬP 
 I. Mơc tiªu: Bỏ BT3
-Giúp HS củng cố về : Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng ,phép trừ ; tính chu vi hình chữ nhật , giải tốn cĩ lời văn.
 - Rèn cho HS đức tính cẩn thận , chính xác.
 II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
28’
1.- Kiểm tra bài cũ : 
-Nêu tính chất kết hợp của phép cộng? 
- Viết cơng thức biểu diễn tính chất kết hợp của phép cộng? 
-GV nhận xét ghi điểm
2.- Dạy bài mới :
a.Giới thiệu : Nêu mục tiêu bài học.
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài1b: Đặt tính rồi tính tổng
-Y/C HS tự làm bài và chữa bài 
- GV nhận xét ghi điểm
Bài 2 : (dịng 1,2)
- Bài tập yêu cầu các em làm gì? 
- Hướng dẫn : Muốn tính tổng bằng cách thuận tiện nhất các em nên áp dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng 
- Cho HS làm bài tập rồi hướng dẫn HS chữa bài như trên 
-GV chấm chữa bài
Bài 4a : - Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS tĩm tắt đề tốn và giải.
- Chấm chữa bài ,nhận xét 
Bài 5 : - Cho HS đọc đề bài , xác định cơng thức tính chu vi hình chữ nhật P = ( a + b ) x 2. 
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
3.- Củng cố – Dặn dị : 
-GV chốt nội dung bài
- Dặn HS làm BT1a, BT2 dòng3,BT 5b
-Chuẩn bị bài học sau Nhận xét tiết học.
-2 HS trả lời :
- Khi thực hiện một tổng hai số với số thứ ba ta cĩ thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- ( a + b ) + c = a + ( b + c ) .
- Nghe giới thiệu , ghi đề bài.
- HS nêu Y/C và nêu cách làm
_HS làm bài theo Y/C . 2 HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét.
- Tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
-Theo dõi nắm cách tính rồi tính giá trị các biểu thức. 
-HS làm bài vào vở.
- Trình bày cách tính và kết quả.
- Nhận xét , chữa bài như trên.
- HS đọc đề và phân tích đề
-HS làm bài vào vở. 1HS lên bảng làm.
Số dân tăng thêm sau hai năm là :
79 + 71 = 150 ( người )
 Đáp số : 150 người 
- HS thực hiện Y/C GV
Chu vi hình chữ nhật là :
 P= (16+12) x2 = 56 (cm)
-Lắng nghe
TIẾT3 ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( t t )
 I. Mơc tiªu: -Học xong bài này , HS cĩ khả năng :
 - Nhận thức được : Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào.Vì sao cần tiết kiệm tiền của.
 - Biết tiết kiệm ,giữ gìn sách vở,đồ dùng ,đồ chơi,trong sinh hoạt hằng ngày.
 - Biết đồng tình ,ủng hộ những hành vi ,việc làm tiết kiệm ; khơng đồng tình với những hành vi ,việc làm lãng phí tiền của 
 II. Đồ dùng dạy học: 
 GV - Tranh minh họa SGK ,phiếu học tập. 
 HS - Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa với 3 màu xanh , đỏ , trắng.
 III. Các hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
10’
13’
4'
1.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :
- Tiền của là gì? 
- Ta cần phải sử dụng tiền của như thế nào? 
-GV nhận xét ghi điểm
2.- Dạy bài mới :
 a-Giới thiệu : Hơm nay , các em tiếp tục luyện tập về chủ đề “ Tiết kiệm tiền của 
HĐ1 : HS làm việc cá nhân ( Bài tập 4 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và đề bài của bài tập 4
- Giao nhiệm vụ : Em hãy đọc kĩ và xét xem việc làm nào là tiết kiệm tiền của , việc làm nào là phung phí tiền của? Giải thích thêm?
- Cho HS làm bài tập.
- Mời một số HS chữa bài tập và giải thích.
-Kết luận : 
-Các việc làm tiết kiệm tiền của : (a) ,(b) ,(g) ,(h) ,(k).
-Các việc làm lãng phí tiền của : ( c) , (d) , (đ) , (e) , (i).
- Em hãy tự liên hệ bản thân em với những việc làm trên.
- Nhận xét , 
HĐ 2 : Thảo luận nhĩm ( bài tập 5,SGK )
- Chia 3 nhĩm ,giao cho mỗi nhĩm một tình
 huống trong bài tập 5.
- Cho HS thảo luận xử lí tình huống
 + Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa?
 + Cĩ cách ứng xử nào khác khơng? Vì sao?
 + Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
- Nêu kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống 
: Kết luận chung 
- Gọi 2 HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK.
3.Củng cố – Dặn dị :
- Vì sao các em cần phải tiết kiệm tiền của?
-Dặn HS thực hành tiêùt kiệm tiền của 
- Nhận xét tiết học.
-2 HS trả lời :
- Tiền bạc,của cải là mồ hơi ,cơng sức của rất nhiều người laođộng.
- Nghe giới thiệu bài.
- 1 HS đọc bài tập 4 trang 13 SGK.
- Nghe hướng dẫn cách làm bài rồi làm bài tập.
- 3 HS trình bày bài làm.
- Cả lớp trao đổi , nhận xét.
- HS tự liên hệ.
-Các nhĩm nhận nhiệm vụ ,thảo luận.
- Cả lớp theo dõi rồi gĩp ý.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ ở SGK.
-HS nêu
 Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
TIẾT3 TỐN 
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐĨ
I. Mơc tiªu: Bỏ BT4 Giúp HS :
 - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ.
 - Giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ .
 - Rèn cho HS đức tính cẩn thận chính xác.
 III. Các hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
12’
1Ổn định tổ chức : 
 2.- Kiểm tra bài cũ : 
Nêu tính chất kết hợp của phép cộng? 
- Viết cơng thức biểu diễn tính chất kết hợp của phép cộng? 
-GV nhận xét ghi điểm
3 - Dạy bài mới : 
a. Giới thiệu : Nêu mục tiêu bài học
HĐ1:Hướng dẫn HS tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ.
- Gọi 1 HS đọc bài tốn ví dụ ở SGK.
- Bài tốn cho biết gì? 
- Bài tốn hỏi gì? 
- Cho HS vẽ sơ đồ tĩm tắt bài tốn.
- Hướng dẫn HS tìm trên sơ đồ 2 lần số bé
+ Em hãy nêu cách giải bài tốn ? 
 *Kết luận :
 Số bé = (Tổng - Hiệu ): 2 
Hát
2 HS trả lời
- ( a + b ) + c = a + ( b + c ) .
- Nghe giới thiệu bài.
-1 HS đọc đề bài tốn.
- Tổng của hai số là 70,hiệu của hai số là 10.
- Bài tốn yêu cầu tìm hai số.
- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng
Số lớn : 10 
 ? 70 
Số bé 
 ?
16’
3’
- Hướng dẫn HS tìm trên sơ đồ 2 lần số lớn rồi tìm số lớn,số bé theo các bước như cách giải 1( xem SGK ) 
- Hướng dẫn HS nhận xét rút ra kết luận :
 Số lớn =(Tổng + Hiệu ): 2
 HĐ2: Thực hành :
Bài 1 : Cho HS tĩm tắt bài tốn ,phân tích các dữ liệu , xác đinh dạng tốn rồi giải bài tốn 
-GV chấm chữa bài
Bài 2 : Cho HS tiến hành như bài 1
Bài 3 : Tiến hành như hai bài trên , cho 1 nửa lớp giải cach 1 , 1nửa lớp giải cách 2 
 - GV chấm chữa bài.
3. Củng cố – Dặn dị :
- Khi biết tổng và hiệu của hai số ,muốn tìm số bé trước (số lớn trước) ta làm thế nào? 
- Dặn HS đọc kĩ lại bài ,nắm chắc từng cách giải . -GV nhận xét tiết học
 Bài giải :
Cách 1 : Hai lần số bé là : 
 70 - 10 = 60 
 - Số bé là 60 : 2 = 30
 - Số lớn là 30 + 10 = 40 
 Đáp số : Số bé :30 ; Số lớn : 40
-Cách 2 : Hai lần số lớn là : 
 70 + 10 = 80 
- Số lớn là : 80 : 2 = 40
- Số bé là : 70 - 40 
 Đáp số : số lớn : 40 ; 
 Số bé : 30
-HS làm bài và chữa bài theo yêu cầu GV
 Bài giải :
-Hai lần tuổi con  ... í nghiệm 1,2 trang 43 SGK , 1 HS thực hiện , 1/ Nước cĩ hình gì ?
 2 / Nước chảy như thế nào?
 + Nhận xét bổ sung ý kiến các nhĩm.
- Hỏi : Vậy qua hai thí nghiệm vừa làm ,các em cĩ kết luận gì về tính chất của nước? Nước cĩ hình dạng nhất định khơng? 
HĐ3: Nước thấm qua một số vật và hồ tan một số chất.
+ Hỏi : 1/ Khi vơ ý làm đổ mực , nước ra bàn em thường làm thế nào?
 + Tại sao người ta dùng vải để lọc nước mà khơng lo nước thấm hết vào vải?
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3,4 trang 43 SGK.
 + Yêu cầu 4 HS lên làm thí nghiệm trước lớp.
+ Yêu cầu 3 HS lên bảng làm thí nghiệm với đường , muối , cát xem chất nào hồ tan trong nước?
+ Hỏi : Sau khi làm thí nghiệm , em cĩ nhận xét gì? 
2/ Qua hai thí nghiệm trên , em cĩ nhận xét gì về tính chất của nước.
 4.- Củng cố – Dặn dị :
- Kể ra những tính chất của nước mà em biết được qua bài học 
- Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị cho bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Hát 
5 HS nối tiếp nhau đọc , mỗi em đọc 2 điều.
- Nghe giới thiệu bài.
- Quan sát và thảo luận về tính chất của nước . Sau đĩ một nhĩm xung phong trình bày trước lớp về ý kiến của nhĩm mình. Cả lớp tham gia nhận xét bổ 
- Tiến hành làm thí nghiệm.
- Làm thí nghiệm , quan sát và thảo luận.
- Đại diện lên làm thí nghiệm , trả lời câu hỏi và giải thích hiện tượng.
1/ Nước cĩ hình dạng của chai , lọ ,hộp ,vật chứa nước. 
2/ Nước chảy từ trên cao xuống và chảy tràn ra mọi phía.
- Các nhĩm nhận xét bổ sung.
- Nước khơng cĩ hình dạng nhất định , nĩ cĩ thể chảy tràn ra khắp mọi phía , chảy từ trên cao xuống dưới.
1/ Em lấy giẻ , giấy thấm , khăn lau để thấm nước 
+ Vì mảnh vải chỉ thấm được một lượng nước nhất định. Nước cĩ thể chảy qua những lỗ nhỏ giữa các sợi vải , cịn các chất bẩn khác bị giữ lại trên mặt vải 
-Làm thí nghiệm :
+ Một HS rĩt nước vào khay ,3 HS lần lượt dùng vải , bơng , giấy thấm để thấm nước.
+ Em thấy vải , bơng , giấy là những vật cĩ thể thấm nước. 
2/Nước cĩ thể thấm qua một số vật và hồ tan một số chất. 
Nước là một chất lỏng trong suốt khơng màu , khơng mùi , khơng vị ,khơng cĩ hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp , lan ra khắp mọi phía , ...
 Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
 TIẾT1; TỐN
KIỂM TRA GKI
I-TRẮC NGHIỆM
 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng nhất
 Bài 1: Giá trị của chữ số 7 trong số 7359 là:
 A - 700	 	B - 70 000 	C - 7000	 
 Bài 2: Bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba mươi sáu viết là : 
 A 70 312 836	B 7 312 836 	C 700 312 836 	D 70000 312 836 
Bài 3 : Một hình chữ nhật cĩ chiều dài 10 cm, chiều rộng 5 cm. Diện tích hình chữ nhật 
đĩ là:
 A -15cm2	 B 50- cm2 	 C- 30 cm2	 
 II- TỰ LUẬN
Bài 1: ( 2 điểm) Đặt tính rồi tính:
 a) 427654 - 90837 b)768495+ 62736 
Bài 2 :Viết số thích hợp vào chỗ chấm
10 tạ = .....tấn 2 yến 5 kg = ... kg
4 hg = .....dag 2 kg 15 g = ... g
1phút 8giây = ....giây 3 giờ 5 phút = ... phút 
Bài 3: Cĩ hai thùng chứa được tất cả 609 l nước. Thùng thứ nhất chứa nhiều hơn thùng thứ hai 69 l nước . Hỏi mỗi thùng chứa được bao nhiêu lít nước? 	
 Bài 4: Tìm số trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ 3 đến 7 
 ĐÁP ÁN KIỂM TRA GKI
	 MÔN: TOÁN 
 I- TRẮC NGHIỆM: 3 điểm
 Bài 1: ýc ( 1 điểm ) ; Bài 2: ý b (1 điểm ) 
Bài 3: ýb 1 điểm 
 II- TỰ LUẬN: 7 điểm 
 Bài 1: đặt tính rồi tính : 2 điểm (Mỗi phép tính đúng được 1 điểm)
 427654 768495
 - 90837 + 62736
 336817 831231
Bài 2: (2 điểm) Viết số thích hợp vào chỗ chấm
10 tạ = 1 tấn 2 yến 5 kg = 25 kg
4 hg = 40dag 2 kg 15 g = 2015 g
1phút 8giây = 68 giây 3 giờ 5 phút = 185 phút 
 Bài 3: (2 điểm) Tĩm tắt (0,5 điểm) 
 ? 
 Thùng thứ nhất: 
 69 l 609 l nước
 Thùng thứ hai:
	?
 Bài giải: 
 Thùng thứ nhất chứa được số lít nước là: 0,25 điểm
 ( 609 + 69 ) : 2 = 339 ( l ) 0,5 điểm 
 Thùng thứ hai chứa được số lít nước là: 0,25 điểm
 609 - 339 = 270 ( l ) 0,25 điểm
 Đáp số : 339 l nước 0,25 điểm
 270 l nước 
Bài 4 : Bài giải:
 Số trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ 3 đén 8 là: 
 ( 3 + 4 + 5 + 6 + 7 ): 5 = 5 
 TIẾT2: TẬP LÀM VĂN 
 KIỂM TRA GKI
MƠN : TIẾNG VIỆT 
 A- PHẦN ĐỌC:	
 I .Đọc thành tiếng: (5 điểm) 
- Người ăn xin,Một người chính trực ,Đơi giày ba ta màu xanh , Nỗi dằn vặt của An-đây-ca, Những hạt thóc giống ,Trung thu độc lập
*Nội dung kiểm tra: HS bốc thăm đọc một trong những bài trên:
 _ HS đọc một đoạn văn khoảng 75chữ /1 phút . HS G,khá đọc tốc độ trên 75 tiếng/ phút.
 _ Trả lời 1-2 câu hỏi trong các bài tập đọc đã nêu trê
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KIỂM TRA ĐỌC LỚP 4 GHKI
*Hình thức : -Học sinh bắt thăm đọc một trong 06 bài tập đọc sau :
 -GV kiểm tra từng cá nhân học sinh khoảng từ 3- 5 phút.
*GV đánh giá cho điểm dựa vào các yêu cầu :
 + Đọc đúng tiếng, đúng từ : 1đ
- Đọc đúng , lưu loát , tốc độ đọc khoảng 75 tiếng / phút ( 1đ) * HSG,Khá đọc tốc độ trên 75 tiếng/ phút.
 Đọc sai dưới 5 tiếng : 0,5đ; đọc sai quá 6 tiếng : 0đ.
+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa :1đ
Có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 3 chỗ : 1đ.
Ngắt nghỉ hơi khơng đúng từ 4 – đến 5 chỗ: 0,5đ; ngắt nghỉ hơi không đúng từ 6 dấu câu trở lên : 0đ.
+ Giọng đọc bước đầu cĩ biểu cảm phù hợp nội dung bài: 1đ
 Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5đ; Giọng đọc khơng thể hiện tính biểu cảm : 0đ.
+ Tốc độ đọc đạt yêu cầu ( không quá 75 tiếng /1 phút ) : 1đ.
 Đọc từ trên 1 phút – 2 phút : 0.5đ; đọc quá 2 phút : 0đ.
+ Trả lời đúng câu hỏi Gv nêu : 1đ.
 Trả lời nội dung chính của từng đoạn; nội dung cả bài đọc; bước đầu biết nx về nhân vật trong văn bản tự sự theo câu hỏi GV nêu.
 Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0.5đTrả lời sai hoặc không trả lời được: 0đ 
 II- Đọc thầm : Học sinh đọc thầm bài “Đôi giày ba ta màu xanh” SGK , Tiếng Việt 4, Tập 1 (Trang 81) 
Khoanh tròn vào ý đúng nhất trước mỗi câu trả lời sau:
 Câu 1: Trong bài tập đọc “ Đôi giày ba ta màu xanh “, nhân vật “tôi” là
 a. Cậu bé Lái b. Cô giáo. c.Chị phụ trách Đội
 Câu 2: Ngày bé, Chị phụ trách Đội từng mơ ước điều gì ?
a . Chị mơ ước có cuộc sống đầy đủ , hạnh phúc .
b . Chị mơ ước có đôi giày ba ta màu xanh .
c . Chị mơ ước sau này sẽ trở thành người phụ trách Đội.
Câu 3: Chị phụ trách Đội được giao việc gì ?
a . Vận động Lái đi học.
b . Xây dưïng công tác Đội ở trươøng vững mạnh.
c . Vận động mọi người giữ gìn đường phố sạch đẹp.
Câu 4: Theo em những từ nào trong các ý dưới đây đều là những từ láy ?
a.Thon thả ,da trời ,sợi dây ,màu xanh 
b. Thon thả ,lang thang, ngẩn ngơ, ngọ nguậy.
c.Ngẩn ngơ,bắt gặp,lang thang,chiếc dày, 
Câu 5: Những từ ngữ nào cùng nghĩa với từ trung thực?
a . Ngay thẳng , thật thà. b . Nhân đức , nhân hậu. c . Gian dối , lừa đảo.
 B- PHẦN VIẾT:
CHÍNH TẢ: ( Nghe –viết)
 Bài viết: Trung thu độc lập
Ngày mai, các em cĩ quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vơ cùng.Mươi mười lăm năm nữa thơi,các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này,dịng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện;ở giữa biển rộng,cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn.Trăng của các em sẽ soi sáng những ống khĩi nhà máy chi chít,cao thẳm , rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm, cùng với nơng trường to lớn, vui tươi.
 2- TẬP LÀM VĂN: 
Đề bài: Nhân dịp năm mới, hãy viết thư cho một người thân (ơng,bà, cơ giáo cũ, bạn cũ) để hỏi thăm và chúc mừng.
CÁCH ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM
 B. Đọc thầm và làm bài tập : (5điểm)
 khoanh vào ý đúng nhất cho các câu hỏi sau: 5 điểm
Câu 1:ý c 	 1 điểm
Câu 2:yb 	 1 điểm
Câu 3:ýa	 1 điểm
Câu 4:ý b	 1 điểm
Câu 5:ý a	 1điểm
KIỂM TRA VIẾT : (10 ĐIỂM)
A. Chính tả (nghe-viết) (5điểm)
 - Viết đúng toàn bài, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp :(5điểm)
 - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai lẫn phụ âm đầu,vần, thanh, không viết hoa đúng quy định ) trừ 0.5điểm/ 1 lỗi.
 Lưu ý :Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, khơng đúng mẫu chữ qui định hoặc trình bày bẩn, bị trừ 1 điểm toàn bài
 B. Tập làm văn (5điểm)
 -HS làm bài đảm bảo các yêu cầu sau được 5 điểm:
 - Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ, viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng không mắc lỗi chính tả, khoảng 10 câu, có đủ 3 phần : phần đầu( 1đ), phần chính ( 3đ), , phần cuối ( 1đ).
Viết được đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết luận đúng yêu cầu đã học, độ dài bài viết từ 15 câu trở lên.
Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ.
*/ Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm: 4,5 ; 4; 3,5; 3; 2,5; 2; 1,5; 1; 0,5 ; 
TIẾT4: GIÁO DỤC TẬP THỂ
 I.Mơc tiªu : Giĩp hs :
 -Thùc hiƯn nhËn xÐt,®¸nh gi¸ kÕt qu¶ c«ng viƯc tuÇn qua ®Ĩ thÊy ®­ỵc nh÷ng mỈt tiÕn bé,ch­a tiÕn bé cđa c¸ nh©n, tỉ,líp.
 - BiÕt ®­ỵc nh÷ng c«ng viƯc cđa tuÇn tíi ®Ĩ s¾p xÕp,chuÈn bÞ.
II.ChuÈn bÞ :
 -B¶ng ghi s½n tªn c¸c ho¹t ®éng,c«ng viƯc cđa hs trong tuÇn.
-Sỉ theo dâi c¸c ho¹t ®éng,c«ng viƯc cđa hs 
III.Ho¹t ®éng d¹y-häc :
T.G
HOẠT ĐỘNG GV
 HOẠT ĐỘNG HS
20’
12’
A.NhËn xÐt,®¸nh gi¸ tuÇn qua :
 -Chuyªn cÇn,®i häc ®ĩng giê
 - ChuÈn bÞ ®å dïng häc tËp
 -VƯ sinh b¶n th©n,trùc nhËt líp , s©n tr­êng .Lao động vệ sinh sạch sẽ
- Dụng cụ học tập đầy đủ,cĩ học bài và làm bài tập đầy đủ.
- §ång phơc,kh¨n quµng ,b¶ng tªn 
- XÕp hµng ra vµo líp,thĨ dơc, 
-RÌn ch÷+ gi÷ vë
- ¡n quµ vỈt
 -TiÕn bé , ch­a tiÕn bé
B.Mét sè viƯc tuÇn tíi :
 -Nh¾c hs tiÕp tơc thùc hiƯn c¸c c«ng viƯc ®· ®Ị ra- Kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i .C¸c kho¶n tiỊn nép cđa hs
-VƯ sinhlíp,s©n tr­êng.
- Tiếp tục bồi dưỡng đội học sinh giỏi của lớp
-Tăng cường kiểm tra bài, vở học sinh.
 -Nộp tiền xây dựng theo qui định của nhà trường đầy đủ
- Hs ngåi theo tỉ
-*Tỉ tr­ëng ®iỊu khiĨn c¸c tỉ viªn trong tỉ tù nh.xÐt,®¸nh gi¸ m×nh( dùa vµo s­ên)
-Tỉ tr­ëng nh.xÐt,®¸nh gi¸,xÕp lo¹i c¸c tỉ viªn
- Tỉ viªn cã ý kiÕn
- C¸c tỉ th¶o luËn +tù xÕp loai tỉ m×nh
-* LÇn l­ỵt Ban c¸n sù líp nh.xÐt ®¸nh gi¸ t×nh h×nh líp tuÇn qua + xÕp lo¹i c¸ tỉ : 
-Theo dâi tiÕp thu:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_8_den_10_hoang_thi_lap.doc