Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)

I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU

 Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. ( trả lời được các CH 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài )

- HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ;trả lời được CH 3

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 302Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tiết 1:Tập đọc
 Bài: Nếu chúng mình có phép lạ
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. ( trả lời được các CH 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài )
HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ;trả lời được CH 3 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Khởi động 
Kiểm tra bài cũ 
Cho HS đọc và TLCH bài Ở Vương quốc Tương lai.
GV nhận xét + cho điểm.
Bài mới
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1 Luyện đọc 
GV đọc mẫu 
Cho HS đọc nối tiếp.
Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: giống,phép,xuống, sao,trời.
Hướng dẫn cách ngắt nhịp thơ.VD: khổ 1 và khổ 4,cách nhấn giọng:
Cho HS luyện đọc theo cặp.
 HS đọc thầm chú giải + giải nghĩa từ
HS đọc toàn bài 1 lần
Hoạt động 2 Tìm hiểu bài 
Cho HS đọc thành tiếng bài thơ.
H:Câu thơ nào được lặp lại trong bài nhiều lần?Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại cả bài thơ.
H:Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ.Những điều ước ấy là gì?
Cho HS đọc lại khổ 3 + 4.
H:Hãy giải thích ý nghĩa của những cách nói sau:
a/Ước “không còn mùa đông”
b/Ước “hoá trái bom thành trái ngon”
H:Em thấy những ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ là những ước mơ như thế nào?
- Cho HS đọc thầm lại bài thơ.
H:Em thích ước mơ nào trong bài thơ?
- GV nhận xét + khen những ý kiến hay.
Cho HS đọc tiếp nối bài thơ (GV hướng dẫn thêm để HS có giọng đọc đúng,hay)
GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 2,3 khổ thơ.
Cho HS nhẩm HTL bài thơ.
Cho HS thi đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét + khen những HS đọc hay.
H:Em hãy nêu ý nghĩa bài thơ.
Hoạt động 3 :Củng cố dặn dò 
Hệ thống lại bài 
- GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
Hát + sĩ số 
HS đọc bài và TLCH
Nhắc lại tựa bài 
-4 HS đọc 5 khổ thơ (HS thứ 4 đọc 2 khổ 4 + 5)
Đọc cá nhân , đồng thanh
Đọc thep hướng dẫn 
Luyện đọc theo cặp 
-Cả lớp đọc thầm chú giải.
-1-2 em giải nghĩa từ đã có trong chú giải.
HS đọc 
-HS đọc thành tiếng.
-Câu thơ Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại nhiều lần.
-Việc lặp lại nhiều lần nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết.
-HS đọc thầm cả bài.
-Khổ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả.
-Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc.
-Khổ 3: Các bạn ước muốn trái đất không còn mùa đông.
-Khổ 4: Các bạn ước trái đất không còn bom đạn,những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn.
-HS đọc lại khổ 3 + 4.
-Ước “không còn mùa đông” là ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai,không còn tai hoạ đe doạ con người.
-Ước “hoá trái bom thành trái ngon” là ước thế giới hoà bình, không còn bom đạn, chiến tranh.
-Đó là những ước mơ lớn,những ước mơ cao đẹp:ước mơ về một cuộc sống no đủ,ước mơ được làm việc,ước không còn thiên tai,thế giới chung sống trong hoà bình.
-Cả lớp đọc thầm.
-HS phát biểu tự do và lí giải được vì sao mình thích ước mơ đó.
-Lớp nhận xét. 
-4 HS tiếp nối đọc lại bài thơ.
-Cả lớp nhẩm thuộc lòng.
-4 HS thi đọc thuộc lòng.
-Lớp nhận xét.
Bài thơ nói về các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
1 em HTL bài thơ 
Tiết 2 :Toán
Bài : LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU:
 Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 
 - Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trg BT 4-VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khởi động 
Kiểm tra bài cũ:: 
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ở tiết trước 
- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS.
Ba Øi mới:
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1 *Luyện tập-thực hành:
Bài 1
Hỏi: + BT yêu cầu chúng ta làm gì?
HDHS làm 
+
- Yêu cầu HS làm bài
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.
Bài 2:
 - Hãy nêu yêu cầu của BT.
- GV: Hướng dẫn: 
- GV có thể làm mẫu 1 biểu thức thức sau đó yêu cầu HS làm bài. 
96 + 78 + 4 = (96 + 4 ) + 78 = 100 + 78 = 178.
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.
Hoạt động 2
Bài 3 
Gọi HS đọc YC của BT 
HDHS làm 
Cho HS làm vào vở.Gọi HS lên bảng làm 
Nhận xét 
Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hỏi tìm hiểu đề.
- GV: Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.
Bài 5 
Cho HS đọc YC của BT 
HDHS làm 
Cho HS làm vào bảng nhóm 
Nhận xét 
Hoạt động 3 :Củng cố-dặn dò:
hệ thống lại bài 
lấy VD cho HS làm 
- GV: Tổng kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
 Hát 
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
HS đọc yêu cầu của bài 
- Bài toán yêu cầu chúng ta đặt tính rồi tính tổng.
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính
+
+
+
 2814 3925 26387 54293 
 1429 618 14075 61934 
 3046 535 9210 7652
 7289 5078 49672 1238789
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS theo rõi. 
 67 + 21 + 79 = 67 + 100 = 167 
408 + 85 + 92 = 85 + 500 = 585 
789 + 285 + 15 = 789 + 300 = 1089
448 + 594 + 52 = 594 + 500 = 1094
677 + 969 + 123 = 969 + 800 = 1769
Nhận xét 
HS đọc
X – 306 = 540 X + 254 = 680 
X = 540 + 306 X = 680 – 254 
X = 846 X = 426
- HS đọc đề bài & tìm hiểu đầu bài theo yêu cầu.
Giải 
Sau 2 năm số dân của xã đó tăng thêm 
79 + 71 = 150 ( người ) 
Sau 2 năm số dân của xã đó có 
5256 + 150 = 5406 ( người )
HS thực hiện 
HS thực hiện 
Tiết 3:Đạo đức
Bài:TIẾT KIỆM TIỀN CỦA 
I/MỤC TIÊU
Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của
- Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Phiếu quan sát (hoạt động thực hành)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
KTBC 
 Mời HS đọc ghi nhớ và TLCH 
Nhận xét 
Bài mới 
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1
GIA ĐÌNH EM CÓ TIẾT KIỆM TIỀN CỦA KHÔNG?
+ Yêu cầu một số HS nêu lên một số việc gia đình mình đã tiết kiệm và một số việc gia đình mình chưa tiết kiệm.
-GV kết luận: 
Hoạt động 2 
EM ĐÃ TIẾT KIỆM CHƯA?
- GV tổ chức cho HS làm bài tập số 4 trong SGK ( hoặc làm thành phiếu bài tập).
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp:
+ Hỏi HS : Trong các việc trên, việc nào thể hiện sự tiết kiệm ?
+ Hỏi : Trong các việc làm đó những việc làm nào thể hiện sự không tiết kiệm ?
+ Yêu cầu HS đánh dấu (x) vào trước những việc mình đã từng làm trong số các việc làm ở bài tập 4.
+ Yêu cầu HS trao đổi chéo vở/phiếu cho bạn và quan sát kết quả của bạn mình, đánh giá xem bạn mình đã tiết kiệm hay chưa ?
+ Tổng kết : 
Hoạt động 3 
EM XỬ LÍ THẾ NÀO ?
- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu HS chia nhóm, thảo luận nêu ra xử lí tình huống SGK
+ Yêu cầu các nhóm trả lời.
+ Yêu cầu các nhóm khác quan sát nhận xét xem cách xử lí nào thể hiện dược sự tiết kiệm.
+ Hỏi : Cần phải tiết kiệm như thế nào ?
+ Hỏi : Tiết kiệm tiền của có lợi gì ?
Hoạt động 4 
DỰ ĐỊNH TƯƠNG LAI
+ Yêu cầu HS trao đổi dự định sẽ thực hiện tiết kiệm sách vở, đồ dùng học tập, gia đình như thế bào ?
- Tổ chức HS làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu 1 vài nhóm nêu ý kiến của mình trước lớp.
+Yêu cầu HS đánh giá cách làm bài của bạn mình đã tiết kiệm hay chưa ? Nếu chưa thì làm thế nào ?
Hát 
Hs đọc ghi nhớ và TLCH 
Nhắc lại tựa bài 	
HS làm việc với phiếu quan sát.
+ HS xem lại các mục đã liệt kê và tính theo cách GV đã hướng dẫn để xem gia đình mình đãtiết kiệm hay chưa.
+ 1 – 2 HS nêu, kể tên.
HS lắng nghe.
- HS làm bài tập : đánh dấu (x) vào □ trước những việc em đã làm.
+ HS trả lời : câu a, b, g, h, k.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS chia nhóm : Chọn 1 tình huóng và bàn bạc cách xử lí và luyện tập đóng vai thể hiện.
- HS đóng vai thể hiện cách cách xử lí, chẳng hạn Tình huống 1 : Tuấn không xé vở và khuyên Bằng chơi trò khác. 
Tình huống 2 : Tâm dỗ em choiư các đồ chơi đã có. Như thế mới đúng là bé ngoan. 
Tình huống 3 : Hỏi Hà xem có thể tận dụng không và Hà có thể viết tiếp vào đó sẽ tiết kiệm hơn.
+ Các nhóm nhận xét bổ sung.
+ Trả lời : Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí, không lãng phí và biết giữ gìn các đồ vật.
+ Trả lời : Giúp ta tiết kiệm công sức, để dùng tiền của vào việc khác có ích hơn.
Ví dụ : 
Sẽ giữ gìn sách vở, đồ dùng (đã tiết kiệm).
Sẽ dùng hộp bút cũ nốt năm nay cho đến khi hỏng (đã tiết kiệm).
Mua bộ sách mới để dùng, không muốn dùng đồ cũ (chưa tiết kiệm).
Sẽ tận dụng mặc lại quần áo của anh (chị) mình (đã tiết kiệm).
+ 2 – 3 HS lên trước lớp nêu dự định của mình.
+ HS đánh giá lẫn nhau và góp ý cho nhau.
 m nhạc 
 - Học bài hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh
 Nhạc và lời: Phong Nhã
I. MỤC TIÊU 
- HS hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách ,nhịp 
- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Phong Nhã. 
II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ 
- Nhạc cụ quen dùng. 
- Hát chuẩn xác bài hát Trên ngựa ta phi nhanh. 
- Thanh phách. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động ... Cho HS chuẩn bị.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + khen những HS kể hay.
Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
GV giao việc: Trong bài tập này,các em có nhiệm vụ so sánh cách kể chuyện trong bài tập 2 có gì khác nhau với cách kể chuyện trong bài tập 1.
Cho HS làm bài.GV dán tờ giấy ghi bảng so sánh hai cách kể chuyện trong hai đoạn lên bảng.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
a/Về trình tự sắp xếp các sự việc: có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại.
b/Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi 
H:Em hãy nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện: kể chuyện theo trình tự thời gian và kể theo trình tự không gian. 
Hoạt động 3: củng cố dặn dò 
Hệ thống lại bài 
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở một hoặc cả hai đoạn văn hoàn chỉnh.
Hát 
-HS lên bảng kể chuyện.
Nhắc lại tựa bài 
1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS chuẩn bị cá nhân.
-Một số HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
-Một số HS thi kể.
1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS tập kể theo cặp.
-Một vài HS thi kể.
-Lớp nhận xét.
HS đọc 
HS nhìn lên bảng so sánh phát biểu ý kiến.
HS nêu
Tiết 2:Khoa học
Bài : ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I. MỤC TIÊU
 Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiên theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
-Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình trang 34, 35 SGK.
Chuẩn bị theo nhóm : Một gói ô-rê-dôn ; 1cốc có vạch chia ; một bình nước hoặc một nắm gạo, một ít muối ; một bình nước ; 1 chén vẫn thường dùng ăn cơm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
	Hoạt động dạy	
Hoạt động học
1. Khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ 
GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 23 VBT Khoa học.
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới 
GTB ghi bảng
Hoạt động 1 : THẢO LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG ĐỐI VỚI NGƯỜI MẮC BỆNH THÔNG THƯỜNG
Bước 1 :
GV phát phiếu ghi các câu hỏi cho các nhóm thảo luận:
- Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường.
- Đối với người bị bệnh nặng nên cho món ăn đặc hay loãng ? Tại sao?
- Đối với người bị không muốn ăn hoặc ăn quá ít
nên cho ăn thế nào?
Bước 2:Làm việc theo nhóm
Bước 3:
- GV ghi các câu hỏi trên ra phiếu rời, đại diện các nhóm lên bốc thăm trúng câu nào sẽ trả lời câu đó. 
Kết luận : Như mục Bạn cần biết trang 35 SGK.
Hoạt động 2 : THỰC HÀNH PHA DUNG DỊCH Ô-RÊ-DÔN VÀ CHUẨN BỊ ĐỂ NẤU CHÁO MUỐI
 Bước 1 :
- GV yêu cầu HS quán sát và đọc lời thoại trong hình 4, 5 trang 35 SGK 
- GV gọi 2 HS: một HS đọc câu hỏi của bà mẹ đưa con đến khám bệnh và một HS đọc câu trả lời của bác sĩ.
GV hỏi: Bác sĩ đã khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào?
Bước 2 :
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo về đồ dùng đã chuẩn bị để pha dung dich ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối.
- GV hướng dẫn cách thực hiện.	
Bước 3 : Các nhóm thực hiện. GV đi tới các nhóm theo dõi và giúp đỡ.
Bước 4 :
- GV yêu cầu mỗi nhóm pha dung dịch ô-rê-dôn cử một bạn lên làm trước lớp.
- GV yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị nấu cháo muối cử một bạn lên làm trước lớp.
- GV nhận xét chung về hoạt động thực hành của HS.
Hoạt động 3 : ĐÓNG VAI
Bước 1 : 	
- GV yêu cầu : Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
Bước 2 : Làm việc theo nhóm	
Bước 3 :
Yêu cầu các nhóm lên trình diễn.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò 
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
Hát
HS thực hiện 
Nhắc lại tựa bài 
 Nghe GV hướng dẫn.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận những câu hỏi do GV yêu cầu.
Đại diện các nhóm lên bốc thăm trúng câu nào sẽ trả lời câu đó. Các HS khác bổ sung.
HS nêu lại 
 HS quan sát và đọc lời thoại trong hình 4, 5 trang 35 SGK 
2 HS đọc: một HS đọc câu hỏi của bà mẹ đưa con đến khám bệnh và một HS đọc câu trả lời của bác sĩ.
- Một vài HS nhắc lại lời khuyên của bác sĩ.
- Các nhóm baó cáo về đồ dùng đã chuẩn bị để pha dung dich ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối.
- Các nhóm thực hiện. 
- Đại diện từng nhóm pha dung dịch ô-rê-dôn cử một bạn lên làm trước lớp. Các bạn khác theo dõi và nhận xét.
- Đại diện chuẩn bị nấu cháo muối cử một bạn lên làm trước lớp. Các bạn khác theo dõi và nhận xét.
- HS nghe GV nêu yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra.
- Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất. Các bạn khác góp ý kiến.
- HS lên đóng vai, các HS khác theo dõi và đặt mình vào địa vị nhân vật trong tình huống nhóm bạn đưa ra và cùng thảo luận để đi đến cách lựa chọn cách ứng xử đúng.
- 1 HS đọc.
Tiết 3:Toán
Bài: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT 
I.MỤC TIÊU: 
Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng êke )
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 
- Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Khởi động 
 KTBC: 
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ở tiết trước, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
 Bài mới:
*Gthiệu: - Hỏi: Cta đã đc học góc gì? 
- Trg giờ học này ta sẽ làm quen với góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
Hoạt động 1:Gthiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt:
a) Gthiệu góc nhọn:
- GV: Vẽ góc nhọn AOB (như SGK).
- Y/c: Đọc tên góc, tên đỉnh & các cạnh of góc này.
- GV gthiệu: Góc này là góc nhọn.
- GV: Hãy dùng ê-ke để ktra độ lớn của góc nhọn AOB & cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông?
- Nêu: Góc nhọn < góc vuông.
- Y/c HS vẽ 1 góc nhọn (lưu ý sử dụng ê-ke để vẽ)
b) Gthiệu góc tù: 
- GV: Vẽ góc nhọn MON (như SGK) & th/h tg tự như gthiệu góc nhọn.
b) Gthiệu góc bẹt: 
- GV: Vẽ góc bẹt COD (như SGK) & y/c HS đọc tên góc, tên đỉnh, tên các cạnh của góc.
- GV vừa vẽ hình vừa nêu: Tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi 2 cạnh OC & OD của góc COD “thẳng hàng” (cùng nằm trên 1 đường thẳng) với nhau. Lúc đó COD đc gọi là góc bẹt.
- Hỏi: Các điểm C, O, D của góc bẹt COD ntn với nhau?
- Y/c HS sử dụng ê-ke để ktra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông.
- Y/c HS vẽ & gọi tên 1 góc bẹt. 
Hoạt động 2*Hdẫn thực hành:
Bài 1: - Y/c HS qsát các góc trg SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt?
- GV: Nxét, có thể vẽ thêm hình khác để HS ph/b. 
Bài 2:
 - GV: Hdẫn HS dùng ê-ke để ktra cac góc của từng hình tam giác trg bài.
- GV: Nxét, có thể y/c HS nêu tên từng góc trg mỗi hình tam giác & nói rõ đó là góc gì?
Hoạt động 3:Củng cố-dặn dò:
- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
 Hát 
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- Góc vuông
- HS: Nhắc lại đề bài.
 A B
- HS: Qsát hình. O
- Góc AOB: đỉnh O, 2 cạnh OA & OB.
- HS nêu: Góc nhọn AOB.
- 1HS lên ktra: Góc nhọn AOB < góc vuông.
- 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp.
- Góc tù MON > góc vuông.
 M
 O N
- Góc bẹt COD: đỉnh O, 2 cạnh OC & OD.
- HS: Qsat theo dõi thao tác của GV:
 C O D
- 3 điểm C, O, D thẳng hàng với nhau.
- Góc bẹt bằng 2 góc vuông.
- 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp.
- HS trả lời trc lớp về các góc.
- Dùng ê-ke để ktra góc & b/c kquả.
- HS: Trả lời theo y/c.
Tiết 4:Kỹ thuật
Bài : KHÂU ĐỘT THƯA 
I.MỤC TIÊU:
 Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đợt thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa. các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Một mảnh vải sợi bông có kích thước 10 x 15 cm .
Kim khâu, chỉ khâu.Bút chì, thước kẻ, kéo.Một tờ giấy kẻ ô li
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra ghi nhớ mục 1 sgk.
Kiểm tra đồ dùng
Bài mới 
* Giới thiệu bài và ghi bài
Hoạt động 1: làm việc cả lớp
 GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa HDHS quan sát các mũi khâu đột thưa ở mặt phải, mặt trái đường khâu 
Nêu câu hỏi về đặc điểm của các mũi khâu đột thưa
Nhận xét, kết luận 
 - Gv hướng dẫn mẫu khâu đột thưa
 *Kết luận:như mục 1 của phần ghi nhớ
Hoạt động 2:
GV treo tranh quy trình 
 - Hướng dẫn hs quan sát hình 1 sgk để nêu cách cầm kim, cầm vải.
 - Hướng dẫn hs quan sát hình 2, 3, 4 để thực hiện thao tác lên, xuống kim. 
GV yêu cầu HS nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa
Nhận xét kết luận 
Cho HS đọc nội dung của mục 2 với quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi về cách khâu các mũi khâu đột thưa
GV HD thao tác 
 *Kết luận: như mục 1 phần ghi nhớ.
 Đọc lại phần ghi nhớ mục 1 trong sgk.
Hoạt động 3:củng cố dặn dò
Củng cố: nêu lại phần ghi nhớ.
GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
Chuẩn bị bài sau:như bài trước.
Hát 
HS đọc ghi nhớ 
Nhắc lại tựa bài 
Hs quan sát hình 1 sgk
HS thảo luận trả lời 
Hs đọc
Hs quan sát hình 1/sgk
Hs quan sát hình sgk 
Vài HS nêu
HS đọc và quan sát hình 
Thảo luận trả lời câu hỏi 
HS quan sát 
HS trả lời câu hỏi 
HS đọc ghi nhớ 
 KHỐI TRƯỞNG DUYỆT PHẦN KÝ DUYỆT CỦA BGH:	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_8_nam_hoc_2010_2011_ban_hay_2_cot.doc