Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)

I.Mục tiêu

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

 - Hiểu nội dung : Ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài

 * HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được câu hỏi 3.

II.Chuẩn bị

 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 - Cá nhân, nhóm đôi, nhóm 4.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 360Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2010
Đạo đức
Bài 4: Tiết kiệm tiền của ( tiết 2)
I.Mục tiêu
 - Như tiết 1.
II. Chuẩn bị
Cá nhân, nhóm đôi, nhóm 4.
III Hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A. KTBC.
 - Vì sao phải tiết kiềm tiền của?
 - Theo em, để tiết kiệm tiền của, nên làm gì và không nên làm gì? 
B. Bài mới
 1. Giới thiệu
 2. HĐ 1: HS làm việc cá nhân ( BT4 – SGK)
 - Mời một số HS chữa và giải thích.
 - Kết luận: 
 + Các việc làm ( a; b; g; h; k) là tiết kiệm tiền của
 + Các việc làm ( c; d; đ; e; i) là lãng phí tiền của
 - Nhận xét, khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở HS khác thực hiện việc tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hàng ngày.
 3. HĐ 2: Thảo luận nhóm và đóng vai (BT5 – SGK) 
 - Giao nhiệm vụ:
 + Nhóm 1+ 3: Nhiệm vụ 1.
 + Nhóm 2+ 4: Nhiệm vụ 2.
 + Nhóm 5+ 6: Nhiệm vụ 3 
 - Mời một 3 nhóm lên đóng vai
 - Hỏi: 
 + Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao? 
 + Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
 4. Kết luận chung
 5. HĐ tiếp nối	
 Dặn dò HS thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện nước... trong sinh hoạt hàng ngày.
 - Chuẩn bị bài sau: “ Tiết kiệm tiền của”
- 2 HS trả lời.
- 2 HS trả lời
- HS làm BT.
- Một số HS.
- Cả lớp trao đổi và nhận xét
- Chú ý lắng nghe
Tự liên hệ
- Chú ý lắng nghe
- Thảo luận nhóm 4.
- Nhận nhiệm vụ, thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- 3 nhóm lên thực hiện
- Thảo luận cả lớp
-3HS đọc to phần ghi nhớ ở SGK
Tập đọc
Nếu chúng mình có phép lạ
Định Hải
I.Mục tiêu
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
 - Hiểu nội dung : Ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài
 * HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được câu hỏi 3.
II.Chuẩn bị
 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
 - Cá nhân, nhóm đôi, nhóm 4.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
 A. KTBC
 - Phân vai đọc 2 màn kịch của vở kịch Ở Vương quốc Tương Lai + Trả lời câu hỏi về nội dung bài
 B.Bài mới
 1. Giới thiệu
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a. Luyện đọc
 	 - Đọc tiếp nối 5 khô thơ: 3 vòng
 + Vòng 1: 
 . Ghi bảng từ, tiếng khó đọc. 
 . Cho HS luyện đọc từ, tiếng khó đọc đó. 
 + Vòng 2: 
 + Vòng 3: 
 . Hướng dẫn cách ngắt nhịp thơ: 
 Nếu chúng mình có phép lạ
 Bắt hạt giống nảy mầm nhanh
 Chớp mắt / thành cây đầy quả
 Tha hồ / hái chén ngọt lành
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
 - Đọc mẫu.
 b.Tìm hiểu bài
 * Chốt nội dung chính của bài.
 c. Hướng dẫn đọc diễn cảm + HTL bài thơ.
 - Hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc sau mỗi đoạn.
 - Treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn cần luyện đọc( khổ 1+2)
 - HD đọc diễn cảm khổ 1+2
 + Đọc mẫu.
 Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố - Dặn dò
 - Nêu ý nghĩa bài thơ?
 - Nhận xét tiết học, biểu dương HS học tích cực.
 - Dặn HS về học thuộc bài + Chuẩn bị bài sau Đôi giày ba ta màu xanh
- 2 nhóm HS thực hiện
- Mở SGK trang 76
- 4 HS đọc 5 khổ thơ ( HS thứ tư đọc khổ 4,5) 
- 4 HS đọc tiếp nối 
- Phát hiện từ, tiếng khó đọc
- Một số HS đọc. 
- 4 HS đọc tiếp nối 
- Thực hiện theo y/ c.
- 1 HS đọc cả bài
- Lắng nghe.
- HS đọc ( chủ yếu là đọc thầm, đọc lướt), trao đổi,thảo luận quanh các câu hỏi 1,2,4 cuối bài.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- 4HS đọc tiếp nối toàn bài; Cả lớp theo dõi phát hiện giọng đọc
- Chú ý lắng nghe.
 Chú ý theo dõi, phát hiện cách đọc diễn cảm.
+ Luyện đọc theo cặp.
+ Thi đọc diễn cảm
 Cả lớp bình chọn người đọc hay nhất
+ HS nhẩm HTL bài thơ.
+ HS thi HTL 2 khổ thơ
- Một số HS nêu.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số một cách thuận tiện nhất.
 - Làm BT 1(b); 2( dòng 1,2) ; 4(a)
II.Chuẩn bị. 	 
 - Cá nhân, nhóm đôi, nhóm 6.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
	Hoạt động của trò
A. KTBC
 - BT1a(dòng 1);b(dòng 2) ; BT 2
B. Bài mới
1.Giới thiệu
23. Thực hành.
 *BT1(b)
 + Nhận xét, kết luận.
 *BT2(dòng 1+2)
 + Nhận xét cách . Khuyến khích HS giải thích cách làm
 *BT4(a)
 + Yêu cầu HS làm vở.
 + Chấm một số bài.
 + Nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố- Dặn dò
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về làm các BT còn lại
- 3 HS lên chữa
- HS nêu yêu cầu
- Làm cá nhân; 1 hs làm trên bảng phụ.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Làm nhóm đôi.
- Một số HS làm
- HS cả lớp nghe và nhận xét
- HS nêu yêu cầu của đề bài
- Làm vào vở.
- Kiểm tra chéo nhau.
- Lắng nghe,ghi nhớ.
Âm nhạc
Học hát bài Trên ngựa ta phi nhanh
 ( Đ/ c Hùng dạy)
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
Mĩ thuật
(Đ/c Mai Hằng dạy)
Luyện từ và câu
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I. Mục tiêu
 - Nắm được qui tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (ND Ghi nhớ)
 - Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến quen thuộc trong các BT 1, 2 ( Mục III)
 * HS khá, giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc( BT3) 
II. Chuẩn bị
 - Bảng phụ chép nội dung phần ghi nhớ; bảng nhóm.
 - Một số tờ phiếu ghi khoảng 7 tên trong số các tên: Mát-xcơ-va, Tô-ki-ô,Lào, Thái Lan, Luân Đôn, Oa-sinh-tơn, Béc-lin, Ma-lai-xi-a,phnôm Pênh, Gia-các-ta,Án Độ...( Các phiếu không hoàn toàn giống nhau và dành cho HS khá, giỏi)
 - Cá nhân, nhóm đôi, nhóm 4.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A. KTBC
 - Cho HS viết câu thơ sau:
Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng
Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông
 - Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Phần Nhận xét
 *BT1: - Đọc mẫu các tên riêng nước ngoài: Mô- rít-xơ Mát-téc-lích; Hi-ma-lay-a... 
 - Hướng dẫn HS đọc đúng
 * BT2:
 + Yêu cầu HS đọc đề bài. 
 + Hỏi:
 . Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? 
 . Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế nào? 
 . Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào? .
 *BT3
 - Hỏi: Cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt? 
3. Phần Ghi nhớ
 * Giải thích cho rõ thêm nội dung cần ghi nhớ.
4. Phần Luyện tập
 * BT 1.
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Ác-boa, Lu-i Pa-xtơ, Ác-boa, Quy-dăng-xơ
 * BT2:Viết lại những tên riêng cho đúng quy tắc. 
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng + Giải thích thêm về tên người, tê’’n địa danh.
 * BT3: Trò chơi du lịch: Thi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy.
- Phát phiếu cho HS khá, giỏi
 - Nhận xét, bình chọn nhóm những nhà du lịch giỏi nhất.
C. Củng cố- Dặn dò
 - Nhắc lại nội dung phần Ghi nhớ
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ + Chuẩn bị bài sau: “Dấu ngoặc kép”
- 2 HS lên bảng viết
-HS cả lớp viết ra nháp.
- chú ý lắng nghe.
- Tiếp nối nhau đọc.
* Làm cá nhân
- 2 HS đọc.
- HS tiếp nối trả lời.
- HS đọc yêu cầu .
- Suy nghĩ và trả lời
- 3 HS đọc .
- Cả lớp đọc thầm lại.
- Chú ý lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày.
- Thảo luận nhóm6
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-Lắng nghe.
- Chơi theo nhóm4
- Đọc yêu cầu của trò chơi
-Từng nhóm HS khá, giỏi tiếp nối nhau điền tên nước hoặc thủ đô của nước vào chỗ trống
-2 HS nhắc lại.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Toán
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I.Mục tiêu
 - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - Bước đầu biết giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - Làm các BT1;2.
 II. Chuẩn bị
 - Bảng nhóm to chép sẵn bài toán và tóm tắt như SGK
 - Cá nhân, nhóm đôi, nhóm 4.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A. KTBC 
 - Làm BT3+4(b)
 - Nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới
1. Giới thiệu
2.Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
 -Nêu bài toán trên bảng nhóm ...
 - HD HS tìm trên sơ đồ và tính hai lần số bé, rồi tính số bé, số lớn.
 - Từ đó nêu cách tìm...
 - Nêu nhận xét cách tìm số bé, số lớn như SGK
 + Cách 1: Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2
 + Cách 2: Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 
3. Thực hành
 * Bài 1: 
 - Nhận xét,chữa bài.
 * Bài 2: 
 -Cho HS phân tích đề bài.
 - Chấm một số bài.
 - Chữa, chốt lời giải đúng
C.Củng cố- Dặn dò
 - Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
 - Nhận xét giờ học.
 - Tuyên dương HS học tập tích cực.
 - Dặn HS về làm BT3; BT4 + Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
 -2 HS lên làm.
- HS đọc đề bài
- Lắng nghe
- Một số HS nêu
*Thảo luận nhóm 4
- Đọc đề bài
- Làm theo nhóm.
- Đại diện trình bày 
* Làm cá nhân.
- HS làm vở.
- Kiểm tra chéo nhau
- 
- Một số HS nêu lại
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Khoa học
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỀNH?
I.Mục tiêu
 - Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh.
 - Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường.
 - Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. 
II. Chuẩn bị	
 -Hình minh hoạ trang31,33 SGK
 - Phiếu ghi các tình huống.
 - Cá nhân, nhóm đôi, nhóm 6.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A. KTBC
 - Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hóa và nguyên nhân gây ra các bệnh đó.
 - Nêu cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa?
 - Em đã làm gì để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa cho mình và mọi người? 
 - Nhận xét, cho điểm. 
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2.Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh.
 - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 33, thảo luận trình bày theo nội dung sau: 
 Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện . Mỗi câu chuyện gồm 3 tranh thể hiện Hùng lúc khỏe, lúc bị bệnh và lúc được chữa bệnh.
 - Nhận xét, tổng hợp ý kiến của HS 
 - Nhận xét ... . MỤC TIÊU: 
 - Nắm được các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5.
 + Khoảng 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước
 + Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập.
 - Kể lại một sự kiện tiêu biểu về:
 + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
 + Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
 + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. 
II.CHUẨN BỊ
 - Băng và hình vẽ trục thời gian.
 - Một số tranh ảnh, bản đồ.
 - Cá nhân, nhóm 4, nhóm 6.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Bài cũ :
 - Em hãy nêu vài nét về con người Ngô Quyền.
 - Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? - Kết quả trận đánh ra sao?
 - GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu : Ghi tựa .
 b. Phát triển bài :
* Hoạt động nhóm 4
 - GV yêu cầu HS đọc SGK / 24
 - GV treo băng thời gian (theo SGK) lên bảng và phát cho mỗi nhóm một bản yêu cầu HS ghi (hoặc gắn) nội dung của mỗi giai đoạn .
 - GV hỏi: Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử nào của dân tộc, nêu những thời gian của từng giai đoạn.
 - GV nhận xét, kết luận.
 * Hoạt động cả lớp :
 - GV treo trục thời gian (theo SGK) lên bảng hoăc phát PHT cho HS và yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục : khoảng 700 năm TCN, 179 năm TCN, 938.
 - GV tổ chức cho các em lên ghi bảng hoặc báo cáo kết quả.
 - GV nhận xét và kết luận.
* Hoạt động nhóm 6
 - GV yêu cầu HS chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu mục 3 trong SGK :
 Em hãy kể lại bằng lời hoặc bằng bài viết ngắn hay bằng hình vẽ về một trong ba nội dung sau :
? Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang (sản xuất,ăn mặc, ở, ca hát, lễ hội )
? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa?
? Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
 - GV nhận xét và kết luận.
 4. Tổng kết - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài tiết sau : “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”.
- 2 HS trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đọc.
- HS các nhóm thảo luận và đại diện lên điền hoặc báo cáo kết quả 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lên chỉ băng thời gian và trả lời.
- HS nhớ lại các sự kiện lịch sử và lên điền vào bảng.
- HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.
- HS đọc nội dung câu hỏi và trả lời theo yêu cầu.
* Nhóm 1+3: Kể về đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
* Nhóm 2+4: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
* Nhóm 5+6: Kể về chiến thắng Bạch Đằng.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét , bổ sung.
- HS cả lớp.
Toán
 GÓC NHỌN - GÓC TÙ - GÓC BẸT
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp HS: 
 - Nhận biết được góc vuông, góc tù, góc nhọn, góc bẹt(băng trực giác hoặc sử dụng êke).
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV và cho HS)
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - GV gọi 3 HS lên bảng làm các bài tập của tiết 39.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt :
 * Giới thiệu góc nhọn 
 - GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB như phần bài học SGK.
 - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này.
 - GV giới thiệu: Góc này là góc nhọn.
 - GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông.
 - GV nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông.
 - GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc nhọn (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc nhỏ hơn góc vuông).
 * Giới thiệu góc tù 
 - GV vẽ lên bảng góc tù MON như SGK.
 - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc.
 - GV giới thiệu: Góc này là góc tù.
 - GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc tù MON và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông.
 - GV nêu: Góc tù lớn hơn góc vuông.
 - GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc tù (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc lớn hơn góc vuông)
 * Giới thiệu góc bẹt 
 - GV vẽ lên bảng góc bẹt COD như SGK.
 - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc.
 - GV vừa vẽ hình vừa nêu: Cô (Thầy) tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi hai cạnh OC và OD của góc COD “thẳng hàng” (cùng nằm trên một đường thẳng) với nhau. Lúc đó góc COD được gọi là góc bẹt.
 ? Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau ?
 - GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông.
 - GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt.
 c. Luyện tập - thực hành :
 Bài 1:
 - GV yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt.
 - GV nhận xét, có thể vẽ thêm nhiều hình khác trên bảng và yêu cầu HS nhận biết các góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
 Bài 2:
 - GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài.
 - GV nhận xét, có thể yêu cầu HS nêu tên từng góc trong mỗi hình tam giác và nói rõ đó là góc nhọn, góc vuông hay góc tù ?
4. Củng cố- Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- HS quan sát hình.
- Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB.
- HS nêu: Góc nhọn AOB.
- 1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc AOB trong SGK: Góc nhọn AOB bé hơn góc vuông.
- 1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- HS quan sát hình.
- HS: Góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM và ON.
- HS nêu: Góc tù MON.
- 1HS lên bảng kiểm tra. Góc tù lớn hơn góc vuông.
1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- HS quan sát hình.
C
C O D
- Thẳng hàng với nhau.
- Góc bẹt bằng hai góc vuông.
- 1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- HS trả lòi trước lớp:
+ Các góc nhọn là: MAN,UDV.
+ Các góc vuông là: ICK.
+ Các góc tù là: PBQ, GOH.
+ Các góc bẹt là: XEY.
- HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo kết quả:
Hình tam giác ABC có ba góc nhọn.
Hình tam giác DEG có một góc vuông.
Hình tam giác MNP có một góc tù.
- HS trả lời theo yêu cầu.
Chính tả
 TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU: 
Nghe- viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
Làm đúng BT(2) a / b, hoặc(3) a / b.
II. CHUẨN BỊ
Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a (theo nhóm).
Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 3a hoặc 
Cá nhân, nhóm 4.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:	
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết các từ: khai trương, vườn cây, sương gió, vươn vai, thịnh vượn, rướn cổ,
- Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và bài chính tả trước.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
- Giờ chính tả hôm nay, các bạn nghe viết đoạn 2 bài văn Trung thu độc lập và làm bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi hoặc iên/ yên/ iêng.
 b. Hứơng dẫn viết chính tả:
 * Trao đổi nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết trang 66, SGK.
? Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ ước tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào?
? Đất nước ta hiện nay đã thực hiện ước mơ cách đây 60 năm của anh chiến sĩ chưa?
 * Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết.
 * Nghe – viết chính tả:
 * Chấm bài – nhận xét bài viết của HS :
 c. Hướng dẫn làm bài tập:
- GV chọn phần a.
 Bài 2:
a/ Gọi HS đọc yêu cầu.
- Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từ nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
- Gọi HS đọc lại truyện vui. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi:
? Câu truyện đáng cười ở điểm nào?
? Theo em phải làm gì để mò lại được kiếm?
Đáp án: kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu - kiếm rơi - đánh dấu.
 3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại chuyện vui hoặc đoạn văn và ghi nhớ các từ vừa tìm được bằng cách đặt câu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ Anh mơ đến đất nước tươi đẹp với dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện. Ơû giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng bay phấp phới trên những con tàu lớn, những nhà máy chi chít, cao thẳm, những cánh đồng lúa bát ngát, những nông trường to lớn, vui tươi.
+ Đất nước ta hiện nay đã có được những điều mà anh chiến sĩ mơ ước. Thành tựu kinh tế đạt được rất to lớn: chúng ta có những nhà máy thuỷ điện lớn, những khu công nghiệp, đô thị lớn,
- Luyện viết các từ: quyền mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn,
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Nhận phiếu và làm việc trong nhóm.
- Nhận xét, bổ sung, chữa bài (nếu có).
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ Anh ta ngốc lại tưởng đánh dấu mạn thuyền chỗ rơi kiếm là mò được kiếm.
+ Phải đánh dấu vào chỗ rơi kiếm chứ không phải vào mạn thuyền.
- rơi kiếm - làm gì - đánh dấu.
- HS lắng nghe
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP... TRONG TUẦN
I.NhËn xÐt chung 
1.§¹o ®øc 
§a sè c¸c em ®· cã hµnh vi chuÈn mùc ®¹o ®øc tèt ,ngoan ngo·n ,lÔ phÐp víi thÇy c« gi¸o vµ ng­êi lín tuæi 
.§oµn kÕt, th©n ¸i ,gÝup ®ì b¹n bÌ
2.Häc tËp 
Nh×n chung c¸c em ®· cã ý thøc häc tËp tèt :ch¨m chØ häc tËp ,häc bµi lµm bµi tr­íc khi ®Õn líp
.Ngåi trong líp kh«ng mÊt trËt tù chó ý nghe gi¶ng ,h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi
Ch¨m häc :..................................................
L­êi häc :...................................................
NghØ häc :...................................................
Nãi chuyÖn :...............................................
Quªn ®å dïng:............................................
3.Ho¹t ®éng kh¸c 
ThÓ dôc :®a sè c¸c em ®Òu cã ý thøc khi nghe tiÕng trèng thÓ dôc ,xÕp hµng nhanh nhÑn ,tËp t­¬ng ®èi ®Òu vµ ®óng ®éng t¸c.
VÖ sinh :®a sè c¸c em dÒu cã ý thøc gi÷ g×n vÖ sinh (vÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ ,gän gµng )vÖ sinh chung (tr­êng ,líp s¹ch sÏ ,gän gµng ).
II. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi 
1.§¹o ®øc :
Nh¾c nhë häc sinh cã hµnh vi chuÈn mùc ®¹o ®øc tèt :ngoan ngo·n ,lÔ phÐp víi thÇy c« gi¸o vµ ng­êi lín tuæi ;®oµn kÕt th©n ¸i gióp ®ì b¹n bÌ .kh«ng ®¸nh ,c·i ,chöi nhau .
2.Häc tËp 
Nh¾c nhë häc sinh cã ý thøc häc tËp tèt :®i häc ®Òu ®óng giê ,ngåi trong líp chó ý nghe gi¶ng ,h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi ,häc bµi ,lµm bµi ®Çy ®ñ tr­íc khi ®Õn líp .
3.C¸c ho¹t ®éng kh¸c 
Nh¾c nhë c¸c em tham gia thÓ dôc gi÷a giê ®Òu ®Æn ®Ó rÌn luyÖn th©n thÓ,tham gia vÖ sinh c¸ nh©n ,vÖ sinh líp s¹ch sÏ ,gän gµng ®Ó cã søc khoÎ tèt vµ m«i tr­êng s¹ch ®Ñp th× viÖc häc tËp sÏ tèt h¬n.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_8_nam_hoc_2010_2011_ban_hay_chuan_kien_t.doc