Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Đình Sửu

Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Đình Sửu

TẬP ĐỌC

Đôi giày ba ta màu xanh

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài( giọng kể chạm rãi nhẹ nhàng, hợp với ND hồi tưởng).

- Hiểu ND của bài : Chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu rất xúc động , vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.( TLCH SGK) .

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 394Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Đình Sửu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Chào cờ
Nội dung do nhà trường tổ chức
_______________________________________
Thể dục
Đồng chí Phan Thị Hải lên lớp
________________________________________
Tập đọc
Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục đích yêu cầu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ND của bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. 
- Trả lời được các câu hỏi 1,2, 4và thuộc được một đến hai khổ thơ trong bài.
II. Đồ dùng
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
Bảng phụ viết sẵn những câu, khổ thơ cần hướng dẫn Hs luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc phân vai màn kịch “ở Vương quốc Tương Lai” và trả lời câu hỏi cuối bài .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : HD HS quan sát tranh, giới thiệu bài 
2: Luyện đọc 
- GV gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi đọc nối tiếp lần 14 khổ thơ kết hợp giúp HS luyện đọc từ khó và tìm hiểu nghĩa một số từ cuối bài.( phép lạ, lặn, nảy mầm ) 
 - Luyện đọc nối tiếp lần 2 trong nhóm
-Thi đọc trước lớp
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Tìm hiểu bài
-Cho HS đọc thầm toàn bài và lần lượt trả lời từng câu hỏi1,2,4 trong SGK
- GV nêu lần lượt từng câu hỏi để HS trả lời
-GV chốt lại lời giải đúng và rút ra ý chính của bài
4.Luyện đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ nêu cách đọc từng đoạn.
- GV đọc mẫu bài thơ, HD luyện đọc trên bảng phụ
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 và đoạn 4
- Thi đọc thuộc lòng từng đoạn và cả bài
5. Củng cố bài :
- GV hỏi HS về ND bài thơ.
- Nếu được ước mơ em sẽ ước điều gì?
- Màn 1: 7 HS đọc
- Màn 2: 5 HS đọc
- HS quan sát tranh mô tả ND tranh.
- HS khá đọc
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ, đọc 2,3 lượt. 
-HS luyện đọc theo cặp nối tiếp từng khổ thơ
- 2nhóm đọc nối tiếp. 1, 2 HS đọc cả bài.
- HS trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài thơ dựa vào những câu hỏi trong SGK. 
- HS thi đua trả lời.
- HS giỏi nêu đại ý, 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ. Nêu cách đọc đoạn đó
- HS tập đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm khổ thơ 1 và 4 theo trình tự đã hướng dẫn. 
- HS thi học thuộc lòng từng đoạn và cả bài thơ. 
- 1 – 2 HS trả lời.
- HS tự do phát biểu.
____________________________________
TOáN
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Tính tổng của 3 số và vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 bằng cách thuận tiện.
- Hoàn thành được các bài tập : Bài 1 (b); Bài 2( dòng1,2); Bài 4(a)
II. Đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài - ghi bảng.
2.Luyện tập
- Y/c HS đọc và xác định y/c của các bài tập :Bài 1 (b); Bài 2( dòng1,2); Bài 4(a) sau đó tự làm vào vở.
- Thu 1 số bài chấm nhận xét 
- HD chữa bài
Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng:
- GV củng cố cách đặt tính và tính
Bài 2 :Tính bằng cách thuận tiện nhất :
-Y/c HS nêu cách tính ở mỗi phần
- GV củng cố, HD vận dụng t/c của phép cộng để tính thuận tiện
Bài3: Tìm X:
- Yêu cầu HS khá giỏi tự làm bài.
- Gọi HS nêu thành phần và cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Bài 4 : 
- HD tóm tắt bài toán rồi nêu cách giải
Bài 5: dành cho HS khá giỏi tự làm bài.
- Gọi HS nhắc lại quy tắc tính CV hình chữ nhật.
- GV giới thiệu công thức tính CV: P = ( a+b) x 2
- Y/c HS tự thay giá trị của a, b để tính CV
3. Củng cố bài :
- Nhắc lại cách tính thuận tiện.
- 2 HS nêu
- HS nêu yêu cầu từng bài
- Cả lớp làm bài.HS khá giỏi làm thêm phần Bài 1(b)
- 3HS lên bảng chữa bài. Cả lớp đối chiếu kết quả tính rồi nhận xét kết quả tính ở trên bảng.
- HS khá giỏi làm bài và nêu cách tìm thành phần chưa biết.
- Học sinh tự đọc phần a. Học sinh nêu lại cánh tính chu vi hình chữ nhật.
Học sinh tự làm phần b.
-Nhắc học sinh chú ý đơn vị đo.
- 1 HS nhắc lại.
Buổi chiều : Đồng chí Mạc Thị Hương - lên lớp
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
Buổi sáng Đồng chí Mạc Thị Hương lên lớp
__________________________________________________________________
chiều Dạy phân loại đối tượng
Học sinh khá giỏi cả khối 4
Môn Tiếng Việt
I.Mục đích yêu cầu
 - Củng cố và nâng cao cách nhận diện DT , các tiểu loại
 - HS làm được các bài tập về DT và viết được bài văn viết thư
 - GD HS yêu thích viết văn
II chuẩn bị 
 - Hệ thống bài tập
III hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động 1: GV cho các em nhắc nhanh kiến thức về Danh từ
Hoạt động 2: Tổ chức cho các em luyện tập thêm
 	Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng .
Câu 1 : 
 Các từ : rau cỏ; bến bãi; láng giềng, nhân dân... thuộc loại từ gì?
 A. Từ đơn B. từ ghép C từ láy
 Câu 2. 
 Từ nào không cùng cấu tạ với các từ còn lại 	
 A. lạnh lẽo	B. lạnh ngắt	C. lạnh cứng	D. lạnh giá
 Câu 3. 
 Từ nào là DT trong các từ sau
 A. niềm vui B. vui buồn C sự việc D. yêu mến 
 Câu 4: 
 Khoanh vào DT từ chỉ khái niệm 
 A. con thuyền B. cây cối C tương lai D. sông núi 
 Câu 5 
Trong bài thơ Tre Việt Nam em thích nhất câu thơ nào ? Vì sao? 
 	Phần tập làm vă n
Chuẩn bị tới ngày Nhà giáo Việt Nam ( 20/11) em hãy viết thư thăm hỏi và bày tỏ lòng biết ơn thầy (cô) giáo cũ của em?
Môn Toán
I. Mục tiêu
- Củng cố về cấu tạo số TN
- Củng cố về chuyển đổi đơn vị đo
- Củng cố cộng trừ STN
- Biết vận dụng phép cộng và phép trừ vào giải các bài toán liên quan
II. chuẩn bị 
- Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng .
Câu 1 : 
 Chữ số 8trong số 875 684 có giá trị là : 
 A. 800 B. 8000 C. 80000 D. 800 000
 Câu 2. 
 7tấn 3 kg = .....kg 
	A. 703 kg	B. 7003kg	C. 7030 kg	D. 70030kg
 Câu 3. 
 8 phút 30 giây = .........giây 
 A. 110 giây B. 240 giây C 510 giây D. 830 giây 
 II. phần tự luận 
 Bài 1: 
Đặt tính rồi tính.
36 752 +5 619 336 699 – 2 009
4 008 + 375 799 48 297 – 27 089
 Bài 2: 
Tính thuận tiện.
2 096 + 3 442 + 904 1 002 +8 896 +8 998 + 1 004
 Bài 3: 
 Cường và Dũng có tất cả 64 000 đồng. Nếu Cường cho Dũng 8 000 đồng thì số tiền của hai bạn bằng nhau. Tìm số tiền của mỗi bạn?
 Bài 4:
 Một con cá có đuôi nặng 1kg. Đầu cá bằng đuôi cá cộng với một nửa thân cá, thân cá bằng đầu cá cộng đuôi cá. Hỏi con cá cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
_______________________________________________________________
Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010
CHíNH Tả (Nghe - viết)
Trung thu độc lập
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe - viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài Trung thu độc lập
- Làm đúng BT(2) a,BT3(a)
- GD hS ý thức rèn VSCĐ
II. Đồ dùng
- Vở BTTV
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ :
Viết các từ: Phong trào, trợ giúp, họp chợ.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu tiết học – ghi bảng
2.Hướng dẫn nghe – viết chính tả
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn “Ngày mai ... to lớn, vui tươi”.
- Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào ?
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được. ( quyền mơ tưởng, mươi mười lăm năm, thác nước, phấp phới, bát ngát, ...) 
3. Viết chính tả.
- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu .
4.Chấm, chữa bài
- Đọc cho HS soát lỗi chính tả.
- GV chấm 10 bài, nhận xét cách viết và trình bày của HS
5. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a :Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở BTTV
- Gọi HS chữa bài 
- GV củng cố đưa ra đáp án đúng và HD phân biệt.
- Nêu tính chất gây cười của câu chuyện
 Bài 3a :Gọi HS đọc yêu cầu
Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi, nêu từ cần tìm
- Gọi HS thi đua trả lời.
- GV củng cố đưa ra đáp án đúng.
6. Củng cố bài :
HD thi luyện viết chữ đẹp.
-1 HS lên bảng viết
- HS viết từ vào nháp.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nêu các từ khó, dễ lẫn: - HS luyện đọc và viết vào vở nháp.
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi vở, soát lỗi giúp nhau.
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS tự làm bài vào vở
- HS giỏi nêu 
- 3-4 HS tham gia thi viết trên bảng lớp 
- Mỗi tổ 1 HS tham gia thi
_______________________________________
Tập đọc
Đôi giày ba ta màu xanh
I. mục đích, yêu cầu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài( giọng kể chạm rãi nhẹ nhàng, hợp với ND hồi tưởng).
- Hiểu ND của bài : Chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu rất xúc động , vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.( TLCH SGK) .
II. Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc thuộc bài thơ “ Nếu chúng mình có phép lạ”, nêu ND bài
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài : HD HS quan sát tranh, giới thiệu bài 
2: Luyện đọc 
- GV gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi đọc nối tiếp lần 14 khổ thơ kết hợp giúp HS luyện đọc từ khó và tìm hiểu nghĩa một số từ cuối bài 
 - Luyện đọc nối tiếp lần 2 trong nhóm
-Thi đọc trước lớp
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Tìm hiểu bài
-Cho HS đọc thầm toàn bài và lần lượt trả lời từng câu hỏi trong SGK
- GV nêu lần lượt từng câu hỏi để HS trả lời
-GV chốt lại lời giải đúng và rút ra ý chính của bài
4.Luyện đọc diễn cảm
- GV gọi HS giỏi đọc mẫu cả bài, nêu cách đọc từng đoạn 
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm
- Các nhóm thi đọc diễn cảm 
5. Củng cố bài:
-Em đã từng ước mơ mình có được đồ vật gì hãy kể cho bạn nghe.
-2, 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ ,trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
-HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc, nói những gì mình biết qua tranh. 
- 1 HS khá đọc toàn bài, nêu cách chia đoạn
-HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn, đọc 2,3 lượt. 
- 2nhóm đọc nối tiếp. 1, 2 HS đọc cả bài.
- HS trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài thơ dựa vào những câu hỏi trong SGK. 
- HS thi đua trả lời.
- HS giỏi nêu đại ý, 
- 2 HS khá đọc nêu cách đọc 
- HS nghe.
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm
- HS kể cho nhau nghe
_________________________
Toán
Luyện tập
i - Mục tiêu
- Biết giải toán tìm 2 chữ số khi biết tổng và biết hiệu của hai số đó.
- Giải đúng các bài tóan về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Hoàn thành các bài tập : BT1(a,b); BT2; BT4.
- Yêu thích môn học 
ii. Đồ dùng dạy học 
iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. KTBC: KT VBT của HS 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học – ghi bảng
2. GV tổ chức cho HS tự làm bài : BT1(a,b); BT2; BT4.
 rỗi chữa bài.
Bài 1: Khi HS chữa bài.
- GV cho HS nhắc lại cách tìm số lớn và  ... i nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu 2 chấm?
- GV củng cố cách sử dụng dấu ngoặc kép.
Bài 3/83 HS đọc y/c
- GV giới thiệu con tắc kè 
- Từ “lầu” chỉ cái gì? Tắc kè hoa có xây được “lầu” theo nghĩa trên không?
- Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì?
3. Rút ra ghi nhớ.
- Dấu ngoặc kép trong trường hợp này dùng để làm gì?
- GV củng cố ghi ghi nhớ : Ghi nhớ /83.
4. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1/83. HS đọc y/c
- Tại sao sao biết đó là lời dẫn trực tiếp?
->Chốt: Dấu ngoặc kép dẫn lời nói trực tiếp.
Bài 2/83 HS đọc y/c
- Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn HS có phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa hai người không?
- Có thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch chân đầu dòng không? Khi nào lời dẫn trực tiếp được viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch chân đầu dòng?
Bài 3/83 HS đọc y/c
- Tại sao dấu ngoặc kép ở “vôi vữa”?
- GV chấm và nhận xét
3. Củng cố bài :
- Đọc lại ghi nhớ
- 2 HS nêu 
- 2 HS TB lên viết bảng.
- HS đọc. và trả lời câu hỏi
- HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi cặp đôi nêu ý kiến.
- 2 HS TB nhắc lại.
- HS đọc đề bài.
- HS quan sát mô tả con tắc kè.
- HS trao đổi cặp đôi 
- HS khá giỏi nêu ý kiến giải thích.
- HS khá nêu 
-3 HS TB đọc
- HS đọc yêu cầu - HS làm VBT.
- 1 học sinh làm bảng phụ.
- HS khá giải thích
- HS đọc yêu cầu và trả lời và giải thích
- HS làm VBT
- 3 HS đọc lại.
_________________________________________
Tiếng Anh
Đồng chí Vũ Thị Hương - lên lớp
_________________________________________
Toán (TH)
Luyện tập : Tìm hai số khi biết tổng và hiệu
I. Mục tiêu:
- Củng cốcách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Vận dụng giải toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. chuẩn bị
 - Vở BTT
IIi. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn HS làm các bài tập vở bài tập toán
-Y?c HS lần lượt đọc và xác định y/c của từng bài trong vở 
BTT
- GV HD giúp đỡ HS yếu làm bài
- GV thu bài chấm , chũa bài - nhận xét , củng cố về cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
3. Bài tập mở rộng cho HS khá, giỏi.
Bài 1: Tổng của hai số bằng số lớn nhất có hai chữ số . Hiệu của chúng là số lớn nhất có 1 chữ số . tìm hai số đó ?
Bài 2 : Tổng số tuổi của hai mẹ con là 42 . Mẹ hơn con 24 tuổi. Tính tuổi mỗi người ?
4.Củng cố bài:
- GV giải đáp thắc mắc của HS
+ 2 HS nêu
+ HS khá, giỏi tự làm, HS TB yếu GV giúp đỡ
+ HS tự làm sau đó 3 HS chữa bài 
+ HS nêu ý kiến.
___________________________________________________________
hoạt động tập thể 
Giáo dục vệ sinh răng miệng
I.Mục đích yêu cầu
	- Giúp học sinh nắm rõ tác hại của những bệnh răng miệng gây ra
- Hướng dẫn các em cách thực hiện vệ sinh răng miệng đúng cách để giữ ginbnf sức khoẻ 
- Giáo dục ý thức vệ sinh cá nhân
II. Chuẩn bị : Một bộ bàn chải , kem đánh răng , khăn rửa mặt, 1 chiêc cốc 
III. lên lớp
Hoạt động 1 : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
Hoạt động 2 : Tổ chức cho các em nêu những bệnh thường gặp về răng miệng và tác hại của nó 
Hoạt động 3 : GV hướng dẫn các em cách thực hiện vệ sinh phòng bệnh về răng miệng
Yêu cầu ngày vệ sinh 2 lần sáng dậy và trước khi đi ngủ buổi tối
Dùng bàn chải đánh răng và kem đánh răng rồi đánh răng....( Cách đánh răng GV làm mẫu để HS quan sát)
Rửa mặt : Sấp nước sạch trong chậu rửa rồi vắt kĩ sau đó trà đi trà lại khuuon mạt ....
Ngoài ra các em còn có thể dùng nước muối pha loãng hoặc nước sát khuẩn đi xúc miệng hàng ngày 
Tổng kết : Cho 1 hoặc 2 học sinh thực hiện lại 
 Căn dặn HS về nhà thực hiện như đẵ hwớng dẫn 
___________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
Thể dục 
Đồng chí Phan Thị Hải lên lớp 
_________________________________________
Tập làm văn
luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục đích - yêu cầu:
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng ND trích đoạn kịch ở vương quốc Tương Lai.( Bài TĐ tuần 7)- BT1
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của Gv( BT2, BT3 )
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
 - Kể lại câu chuyện đã kể ở bài tập 3 tiết trước.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học – ghi bảng.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Đọc y/c của bài
- Y/c HS kể trong nhóm
- GV cùng HS nhận xét, lưu ý kể theo trình tự thời gian
Bài 2: HD xác định y/c của đề bài
- Gọi HS kể mẫu
- Tổ chức cho HS kể cặp đôi theo trình tự thời gian
- GV cùng HS nhận xét
Bài3:GV treo bảng phụ y/c so sánh 2 cách mở đầu đoạn 1 và 2
- Gợi ý HS về trình tự sắp xếp các sự việc. Từ ngữ nối đoạn 2 và 3
- Gv chốt lời giải đúng
3. Củng cố bài:
- Nhắc lại sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện
-1 HS kể.
- 1 HS đọc 
HS khá kể mẫu.
-HS kể cặp đôi
- 2 HS đọc y/c của bài.
- 1 HS giỏi kể mẫu.
- HS tự kể lại
-3 HS kể trước lớp.
- HS quan sát đọc và nêu ý kiến.
-2 HS nhắc lại
________________________________________
Toán
Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được góc vuông,góc nhọn, góc tù, góc bẹt..( bằng trực giác hoặc sử dụng ê- ke
- Hoàn thành được các bài tập: BT1; BT2( chọn 1 trong 3 ý)
II. Đồ dùng: Bảng phụ,ê ke, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ :
 - Chữa bài 3/48.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng - nêu yêu cầu tiết học.
2. Giới thiệu góc nhọn
 A
 O 
 B
- GV vẽ góc nhọn : Giới thiệu góc nhọn
- GV đọc tên góc.
- Nêu ví dụ thực tế về góc nhọn.
- GV đặt ê ke vào góc nhọn.
- So sánh góc nhọn với góc vuông?
-> Những góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn.
3. Giới thiệu góc tù góc bẹt
 M
 O N
 C O B
- GV làm tương tự các bước như trên.
-> Chốt: Góc lớn hơn góc vuông gọi là góc tù. Góc bẹt bằng hai góc vuông.
4. Luyện tập :
 Bài 1/49 : :Đọc và x/đ y/c của bài.
- Y/c HS trao đổi nêu kq
- Củng cố cách nhận dạng các góc.
- Chốt: GV yêu cầu nêu cách nhận dạng.
Bài 2/48: ( chọn 1 trong 3 ý)
- Đọc và x/đ y/c của bài.
- Củng cố cách tìm các góc trong các hình.
- Chốt: Làm thế nào để kiểm tra các góc? 
4. Củng cố bài:
 - GV vẽ một số góc, yêu cầu nhận dạng các góc
- 2 HS chữa bài.
- HS quan sát
- HS đọc lại.
... cái ê ke...
- HS quan sát.
...góc nhọn bé hơn góc vuông.
- HS nêu
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc y/c.
- HS làm miệng
- HS làm vở.
- HS TB nêu tên góc theo chỉ dẫn của GV
_____________________________________________
Khoa học
ăn uống khi bị bệnh
I. Mục tiêu
- Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủu chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệng.
- Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: 
- Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh.
- Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy: Pha được dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
cháo muối.
- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
II. Đồ dùng Hình 34, 35 SGK.
- Chuẩn bị theo nhóm : 1 gói ô-rê-dôn; 1 cốc nước có vạch chia; 1 bình nước 
III. Các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh ?
- Khi bị bệnh em cần làm gì ?
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học, ghi bảng .
2.Chế dộ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường
- GV phát phiếu ghi các câu hỏi cho các nhóm thảo luận.
- Kể tên các thức ăn cần cho người bị bệnh thông thường.
- Đối với người bị bệnh nặng, nên cho ăn món đặc hay loãng ? Vì sao ?
- Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít cần cho ăn như thế nào ?
- Tổ chức cho HS thảo luận và báo cáo kết quả trước lớp.
- GV củng cố kết luận.
3.Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối
- Yêu cầu HS cả lớp quan sát và đọc lời thoại hình 4, 5 SGK.
- Chỉ định vài HS nhắc lại lời khuyên của bác sĩ.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo về đồ dùng đã chuẩn bị pha chế dung dịch ô-rê-dôn.
- Yêu cầu các nhóm đọc nhãn và pha theo hướng dẫn trên nhãn.
- Nhóm nấu cháo, yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và sắm vật liệu nấu cháo.
- Nhận xét, đánh giá các nhóm .
4.Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
5.Củng cố bài
HD thực hành chăm sóc người bệnh ở gia đình
- 2 HS trả lời
- HS làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận những câu hỏi theo phiếu.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- các nhóm thực hành sau đó cử dại diện lên bảng thực hành.
- Các nhóm dưa ra những tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
- HS nêu cách chăm sóc người bệnh
________________________________________
Âm nhạc 
Đồng chí Nguyễn Thị Hăng lên lớp
____________________________________________
Tiếng Việt (TH)
Luyện tập phát triển câu chuyện 
I. Mục đích yêu cầu
Tiếp tục giúp các em củng cố cách phát triển câu chuyện bằng lời dẫn hoặc cốt truyện cho trước .
- rèn kĩ năng dùng lời văn sáng tạo, sinh động; biết kết hợp tả ngoại hình và tính cách nhân vật.
- Biết nhận xét đánh giá bài văn của mình.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : GV cho các em nhắc lại thế nào là cốt truyện thế nào là đoạn văn
Hoạt đọng 2 : GV cho các em luyện tập phát triển câu chuyện qua đề bài sau
Em hãy kể lại câu chuyện Điều ước của vua Mi- đát bằng lời mở đầu như sau
	Cho đến bây giừo tôi vẫn không thể quên được điều khủng khiếp đã xảy đến với tôi . Mọi chuyện được bắt đầu từ một điều ước ngu ngoóc của tôi...
HSTB,Y Gv gợi ý chi tiết 
HS K+G tự làm bài và trình bày trước lớp
GVNX chung và tổng kết tiết học
	_________________________________________
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
	 - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần; đề ra phương hướng trong tuần tới.
	- Phân công phụ trách ban chỉ huy chi đội mới.
II. Nội dung:
	1- Kiểm điểm nề nếp, họat động tuần8
- Ban cán sự lớp lần lượt trình bày theo phân cấp kết quả theo dõi thi đua trrong tuần
-Lớp trưởng lên báo cáo tổng hợp về hoạt động trong tuần của lớp.
- ý kiến của các thành viên trong lớp.
- GV nhận xét chung:
+ ưu điểm: 
+ Tồn tại:
2- Phổ biến công tác thi đua tuần 9
-Nề nếp : 
-Học tập :
-TDVS :
-Các hoạt động khác : Phát động thu gom phế liệu 
3.Văn nghệ : Tổ chức cho các em múa hát về mái trường , về quê hương đất nước 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8 DU CKTKN SUU NAM SACH HAI DUONG.doc