Giáo án Khối 4 - Tuần 8, Thứ 4

Giáo án Khối 4 - Tuần 8, Thứ 4

Tiết 2:

 Tập đọc:(Tiết 16)

 ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH

I- Mục tiêu:

1. Đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng lại ao ước thời con nhỏ của chị phụ trách khi nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh, vui, nhanh hơn khi thể hiện niềm súc động.

2. Hiểu ý nghĩa của bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu, làm cho cậu xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II)Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc SGK

III) Các hoạt động dạy - học:

A.Ổn đỉnh tổ chức

B. kiểm tra bài cũ:(5) 2 học sinh đọc bài HTL bài thơ: Nếu.lạ

 ? Nêu nội dung của bài thơ

C. Dạy bài mới:(30)

 

doc 11 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 189Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 8, Thứ 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26 / 10 / 2009
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Tiết1 : 
Thể dục:(Tiết 16)
Động tác vuơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung . Trò chơi "nhanh lên bạn ơi"
I) Mục tiêu:
- Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng ĐT.
- Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi" yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
II) Địa điểm – phương tiện : 
- Sân trường, 1 cái còi, phấn trắng, thước dây, cờ nhỏ, cốc đựng cát.
III) Các HĐ dạy và học :
 Nội dung
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, KT sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu
- Khởi động
- Trò chơi "diệt các con vật có hại"
2. Phần cơ bản:
a. Bài TD phát triển chung
- Động tác vơn thở
- Động tác tay
b.Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi"
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học
 - Ôn 2 ĐT vừa học
Đlợng 
 6'
 22 '
 4 lần
 2x8N
4 lần
2x8N
 6'
 Phơng lên lớp
 xxxxxxxxxxxxx
 xxxxxxxxxxxxx
 xxxxxxxxxxxxx
- Giáo viên điều khiển
- Lần 1: GV nêu tên ĐT, làm mẫu và phân tích.
- Lần 2: GV hô chậm HS tập theo cô.
- Lần 3: GV hô cho học sinh tập
- Lần 4: Cán sự hô lớp tập
- GV nêu tên ĐT, làm mẫu vừa làm mẫu và giải thích cho học sinh bắt chước.
- 2 học sinh làm mẫu
- nhận xét, đánh giá
- GV nhắc lại cách chơi
- HS chơi thử một lần
- Chơi chính thức
- Tập một số động tác thả lỏng
Tiết 2:
 Tập đọc:(Tiết 16)
 Đôi giày ba ta màu xanh
I- Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng lại ao ước thời con nhỏ của chị phụ trách khi nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh, vui, nhanh hơn khi thể hiện niềm súc động.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu, làm cho cậu xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II)Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III) Các hoạt động dạy - học:
A.ổn đỉnh tổ chức
B. kiểm tra bài cũ:(5) 2 học sinh đọc bài HTL bài thơ: Nếu.....lạ
 ? Nêu nội dung của bài thơ
C. Dạy bài mới:(30)
1. Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát tranh
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc:
- HD HS đọc bài
- GV đọc bài
b)Tìm hiểu bài:
? Nhân vật "tôi" là ai?
? Ngày còn bé chị phụ trách đội từng mơ ước điều gì?
? Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?
? Ước mơ của chị phụ trách đội ngày ấy có đạt được không?
? Đoạn 1 biết điều gì?
? Chị phụ trách đội được giao việc gì?
? Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì? Vì sao chị biết điều đó?
? Chị đã làm gì để động viên Lái trong ngày đầu tiên đến lớp?
? Tại sao chị phụ trách đội lại chọn cách làm đó?
? Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?
? Đoạn 2 ý nói lên điều gì?
c. Luyện đọc diễn cảm:
? Tìm giọng đọc phù hợp cho đoạn 1?
? Khi đọc đoạn 2 cần đọc với giọng như thế nào?
- HDHS đọc diễn cảm? "hôm nhận giày ....tưng tưng"
- Nhận xét, cho điểm
- 2 đoạn
- Đọc nối tiếp 6 em 2 lượt 
- Đọc theo cặp 
- 1 HS khá đọc bài 
- 1 học sinh đọc đoạn 1, lớp ĐT và lần lượt trả lời câu hỏi
*ý1: Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh.
- 1 HS đọc đoạn 2
- HS lần lượt TLCH
*ý 2: Niềm vui là sự xúc động của Lái khi được tặng giày.
- 2HS đọc bài
- Giọng được chậm rãi, nhẹ nhàng nhấn giọng TN....
- Giọng vui nhanh hơn
- Thi đọc diễn cảm
- 2 học sinh thi đọc cả bài
D. Củng cố, dặn dò : (5)
?Nêu nội dung của bài?
- Nhận xét giờ học
Tiết 3: 
Toán:(Tiết 38)
Luyện Tập
I) Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng.Thực hiện phép cộng, phép trừ, vận dụng một số t/c của phép cộng, tính giá trị biểu thức số.
- HS làm được bài tập 1( a,b); BT 2,4.
II) Các HĐ dạy - học:
1.ổn định tổ chức
2. KTbài cũ:? Nêu công thức tìm số lớn, số bé khi biết tổng và hiệu của chúng?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi đầu bài
b. Nội dung bài:
*Bài 1T48) : 
a) Số lớn là: (24 +6) : 2 = 15
Số bé là: 24 - 15 = 9
b) Số lớn là: (60 +12) : 2 = 36
Số bé là: 60 - 36 = 24
- GV nhận xét và ghi điểm.
* Bài 2( T. 48):
Tóm tắt: ? tuổi
Em : 	 
 Chị 	 8tuổi 	36 tuổi
	? tuổi 
Bài giải
Tuổi của chị là:
( 36 + 8 ) : 2 = 22 ( tuổi)
Tuổi của em là:
22 – 8 = 14 ( tuổi)
Đáp số: chị 22 tuổi
Em 14 tuổi
* Bài 4: 
Tóm tắt: ? tuổi
Phân xưởng I : ? Sản phẩm 1200
 120SP SP
Phân xưởng II: 	 
	? Sản phẩm
Bài giải
Số sản phẩm phân xưởng II làm được là:
( 1200 + 120) : 2 = 660 ( SP)
Số sản phẩm phân xưởng I làm được là:
660 – 120 = 540 (SP)
 Đáp số: 540 sản phẩm
 660 sản phẩm
- GV chấm. điểm và nhận xét.
? Nêu yêu cầu 
 - HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm
- HS nhận xét và chữa bài. 
- HS đọc yêu cầu tự tóm tắt và giải.
- 1 HS làm bảng phụ
- HS treo bảng phụ, Hs khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu và làm bài tập vào vở.
 - 1 HS đọc bài giải, HS nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhắc lại cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Về học và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Kể chuyện:(Tiết 8)
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viển vông, phi lí. 
I) Mục tiêu :
1. Rèn kỹ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
- Hiểu truyện trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( mẫu chuyện, đoạn truyện).
2. Rèn kỹ năng nghe: học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II) Đồ dùng : Tranh minh hoạ truyện, lời ước dưới trăng.
- Một số báo, sách, truyện viết về ước mơ
III) Các hoạt động dạy học :
A.ổn đỉnh tổ chức
B. kiểm tra bài cũ : (5)1 học sinh kể 1-2 đoạn chuyện: Lời ước dưới trăng 
C. Dạy bài mới:(35)
1. Giới thiệu bài:
- Mời học sinh giới thiệu nhanh những chuyện các em mang đến lớp.
2. HDHC kể chuyện :
a. HDHS hiểu yêu cầu của bài 
- Giáo viên gạch chân TN quan trọng của đề bài.
- GV gợi ý, có 2 truyện đã có trong SGK Tiếng Việt (ở vương quốc Tương Lai, ba điều ước). Ngoài ra còn có các chuyện : Lời ước dới trăng, vào nghề...
Học sinh có thể kể những chuyện này 
? Em sẽ chọn kể chuyện về ước mơ nào ? Nói tên chuyện em lựa chọn?
- Phải kể có đầu có cuối, đủ 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Kể xong câu chuyện, cần trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Chuyện dài chỉ kể chọn kể 1,2 đoạn
b) Học sinh thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- GV nhận xét và ghi điểm
- Học sinh giới thiệu truyện
- 2 học sinh đọc đề
- 3 học sinh nối tiếp đọc 3 gợi ý SGK
- Học sinh đọc thầm gợi ý 1
- Chinh phục thiên nhiên, nghề nghiệp tương lai....
- Học sinh đọc thầm gợi ý 2,3
- KC theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi KC trước lớp trao đổi ND, ý nghĩa chuyện.
- nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất
Đ. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện: CB bài tuần 9
Bài 1(T48) : Tính rồi thử lại
a. 35 269 Tl: 62 754
 27 485 27 485 
 62 754 35 269
 b.80 326 TL:34 607
 45 719 45 719
 34 607 80 326
Bài2(T48) : Tính giá trị của biểu thức	
a.570- 225- 16 + 67 = 245- 167+ 67
 = 178 + 67
 = 245
Bài3(T48) : Tính bằng cách thuận tiện nhất
a. 98+3 +97 +2 = ( 98+2)+ (97+ 3)
 = 100 + 100 = 200
56 +399 +1 +4 = (56 + 4) + ( 399 +1)
 = 60 + 400 = 460
b. 364+136+219+181=(364+136)+(219+181) 
 = 500 + 400 
 = 900 
 178 +277 +123 +422 
= (178 +422) +( 277+ 123)
 = 600 + 400
 = 1000
- GV chấm một số bài
4) Tổng kết - dặn dò :(5)
- NX giờ học.
168 x 2: 6 x 4 = 336 : 6 x 4
 = 56 x 4
 = 224
Tiết 2: Tập làm văn:
 $15: Luyện tập phát triển câu chuyện
I) Mục tiêu: Củng cố KN phát triển câu chuyện.
- Sắp xếp các đoạn văn KC theo trình tự thời gian.
- Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
II) Đồ dùng: Tranh minh hoạ cốt truyện : Vào nghề (T72)SGK
- 4 tờ phiếu khổ to viết 4 đoạn văn (Mở đầu, diễn biến, kết thúc).
III) Các HĐdạy - học :
A.ổn đỉnh tổ chức
B. KT bài cũ:(5) 2 học sinh đọc bài phân tích câu chuyện:Trong giấc mơ em được bà tiên cho 3 điều ước.
c. Dạy bài mới:(25)
1. Giới thiệu bài:
2. HDHS làm bài tập :
Bài1(T82) : ? Nêu yêu cầu?
- Giáo viên dán 4 tờ phiếu đã hoàn chỉnh 4 đoạn văn lên bảng.
Bài 2(T82) : ? Nêu yêu cầu?
- Mở SGK (T73 - 74) xem lại BT 2, xem lại bài làm trong vở.
- HS làm bài mỗi em viết lần lượt 4 câu mở đầu cho 4 đoạn.
- HS phát biểu, nhận xét
- HS nhắc lại 4 đv trên bảng
- Suy nghĩ, phát biểu ý kiến
- NX
Trình tự sắp xếp các đoạn văn : Sắp xếp theo trình tự thời gian
(việc nào xảy ra trước thì kể trước, việc gì sảy ra sau thì kể sau)
Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn. Thể hiện sự nối tiếp về thời gian (các cụm từ in đậm) để nối đoạn văn với đoạn văn trước đó.
Bài3(T82) : ? Nêu yêu cầu
- GV nhấn mạnh yêu cầu. Các em có thể chọn chuyện đã học trong các bài TĐ trong SGK: Dế mèn....... Người ăn xin......
- Khi kể, cần chú ý làm nổi rõ trình tự tiếp nối nhau của sự việc.
- Nêu tên chuyện mình sẽ kể 
- NX: Chú ý xem câu chuyện kể có đúng là được kể theo trình tự thời gian không.
D. Củng cố - dặn dò:(5)
- Nhận xét tiết học
- Nghe
- Nghe
- 1 số học sinh nêu
- Suy nghĩ làm bài, viết nhanh ra nháp trình tự sự việc.
- HS thi kể chuyện.
- Các em cần ghi nhớ: Có thể phân tích câu chuyện theo trình tự thời gian , nghĩa là việc nào sảy ra trước thì kể trước, việc nào sảy ra sau thì kể sau.
Tiết 4:	 Lịch sử:
 $8: Ôn tập
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Từ bài 1 đến bài 5 học về 2 giai đoạn LS: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập. 
- Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 thời kì này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian. Kể lại một sự kiện LS 
II. Đồ dùng: Băng và hình vẽ trục thời gian 
 - Một số tranh, ảnh phù hợp với y/c của mục 1
III. Các HĐ dạy - học:
1. ổn đỉnh tổ chức
2. KT bài cũ: (5) ? Nêu diễn biến và ý nghĩa của trận Bạch Đằng?
3. Bài mới:(25)
* HĐ1: Làm việc cả lớp 
* mục đích: Biết giai đoạn LS đầu tiên trong LSDT
- GV treo băng thời gian lên bảng y/c HS gắn ND của mỗi giai đoạn
Vẽ băng thời gian vào vở và điền tên 2 giai đoạn LS đã học vào chỗ chấm
Buổi đầu dựng nước và giữ nước 
........
Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại ĐL
khoảng 700 năm năm 1979 CN năm 1938
? Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử dân tộc, nêu t/g của từng giai đoạn,
- 1 học sinh lên bảng điền, nhận xét
* Giai đoạn tiết 1 là buổi đầu dựng nước và giữ nước, giai đoạn này bắt đầu từ khoảng 700 năm trước công nguyên và kéo dài đến năm 1979 TCN.
* Giai đoạn T2 là hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập, giai đoạn này bắt đầu từ năm 1978 TCN cho đến năm 1938.
 HĐ2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu
Mục tiêu: Học sinh nhớ các sự kịên lịch sử tiêu biểu
- GV vẽ trục T/g và ghi các mốc t/g tiêu biểu trên lên bảng
- TL nhóm 2
- Kẻ trục t/g và ghi mốc lịch sử và các sự kiện tiêu biểu vào một tờ giấy.
nước văn lang nước âu lạc rơi
ra đời vào tay Triệu Đà chiến thắng Bạch Đằng
khoảng 700 năm năm 1979 CN năm 1938
- GV kết luận ý kiến đúng
- 1 nhóm lên bảng báo cáo
- Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét đổi chéo phiếu để kiểm tra lẫn nhau.
Hoạt động3: Thi hùng biện
* Mục tiêu: Kể lại bằng lơid về nội dung giai đoạn lịch sử
- Mỗi nhóm CB một bài thơ hùng biện theo chủ đề.
- Nhóm 1, 2: Kể về đời sống của người lạc việt dưới thời Văn Lang.
- Nhóm 3, 4: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng
*Nhóm 5, 6: Kể về chiến thắng Bạch Đằng
- Nhận xét tuyên dương nhóm nói tốt
- Cần nêu đủ các mặt sản xuất, ăn, mặc, ở, ca hát, lễ hội trong cuộc sống của người lạc việt dưới thời Văn Lang.
- Cần nêu rõ T/g, nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo. 
- Đại diện nhóm báo cáo
Lớp theo dõi và nhận xét.
4. Tổng kết, dặn dò :(5)
- Nhận xét giờ học: Ôn bài nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai giai đoạn lịch sử vừa học
CB bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_8_thu_4_ban_dep.doc