1.Mục tiêu : Tiếp tục luyện tập giúp học sinh biết cách chuyển thể từ lời đối thoại trực tiếp sang lờivăn
kể chuyện.
Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
Biết dùng từ ngữ chính xác,sáng tạo ,lời kể hấp dẫn,sinh động.
2. Chuẩn bị:Giấy khổ to v bt dạ
3. Các hoạt động dạy – học:
TUẦN 9 (Từ ngày 18 -22 /10/2010) Thứ Môn học Tên bài học Chiều 2 Khoa học Toán Luyện từ và câu Phòng tránh tai nạn đuối nước Ôn:Hai đường thẳng song song Ôn :Mở rộng vốn từ :Ước mơ Sáng 3 Toán Chính tả Lịch sử Kể chuyện Đạo đức Vẽ hai đường thẳng vuông góc N-v Thợ rèn Đinh Bổ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Tiết kiệm thời giờ (t1) Sáng 4 Tập đọc Toán Tập làm văn Kĩ thuật Điều ước của vua Mi Đát Vẽ hai đường thẳng song song Luyện tập phát triển câu chuyện Khâu đột thưa(t2) Chiều Tập làm văn Toán Aâm nhạc Ôn: Luyện tập phát triển câu Ôn :Vẽ hai đường thẳng vuông góc Vẽ hai đường thẳng song song Sáng 6 Thể dục Toán Tập làm văn Địa lí Thực hành vẽ hình vuông Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Hoạt động sản xuất của người dân ở TâyNguyên(t2) Chiều Toán Luyện từ và câu Sinh hoạt lớp Ôn: Thực hành vẽ hình chữ nhật Thực hành vẽ hình vuông Ôn :Động từ Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Buổi chiều: Tiết 1: KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC 1) Chuẩn bị:Phiếu học tập. 2). Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỏi:Trên đường di học về trời đổ mưa to.Nước suối chạy xiết,Mai và các bạn Mai nên làm gì? Hs thảo luận ghi vào phiếu - Trú vào một nơi an toàn nhờ người nhắn cha mẹ đến đón về.Hoặc đi bằng đường khác an toàn hơn để về ; TIÊT 2: TỐN : ƠN :HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 1. Mục tiêu: Tiếp tục ôn tập cho học sinh nhận biết được hai đường thẳng song song. Biết được hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác trong học tốn. 2.Tiến trình bài học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm: -Quan sát giúp đỡ học sinh yếu. Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm: Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài trước khi làm. GV thu vở chấm bài, nhận xét 3.Củng cố - Dặn dị: - Hệ thống nội dung bài học - Nhận xét tiết học HS làm vào vở bài tập, 2 em lên bảng làm a) A B D C -Các cặp cạnh song song với nhau trong hình chữ nhật ABCD là : AB // DC, AD // BC b) M N Q P Các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuông MNPQ là : MN // QP, MQ // NP A B M N D C Cho ba hình chữ nhật ABCD, ABNM, MNCD như hình bên. a)Các cạnh song song với MN là : AB//MN //DC. b)Trong hình chữ nhật MNCD các cạnh vuông góc với cạnh DC là :MD và NC. Tiết 3 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ƠN: MỞ RỘNG VỐN TỪ:ƯỚC MƠ 1- Mục tiêu: Củng cố hệ thống các từ ngữ về chủ đề: ước mơ qua việc làm các bài tập. - Học sinh làm các bài tậïp 1 – 3 vào vở nhưng tìm các từ khác( khác với các từ ở tiết trước). - Thái độ: Giáo dục ý thức hăng say học tập cho học sinh 2.Tiến trình bài học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Thực hành ơn tập: Bài 1: Ghi lại những từ trong bài tập đọc “ trung thu độc lập” cùng nghĩa với từ ước mơ Bài 2: Tìm thêm những từ cùng nghĩa với từ ước mơ. Bắt đầu bằng tiếng “ước” Bắt đầu bằng tiếng “mơ” Bài 3: Cho các từ: đẹp đẽ, viển vông, cao cả, lớn, nho nhỏ, kì quặc, dại dột, chính đáng. Ghép thêm vào sau từ ước mơ để thể hiện sự đánh giá. GV thu vở chấm, nhận xét 2.Củng cố - Dặn dị: - Hệ thống nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Mơ tưởng, mong ước HS làm bài vào vở a)Ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng. b) Mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng. HS làm bài vào vở a) Đánh giá cao: ước mơ cao đẹp, ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn. b) Đánh gía không cao: ước mơ nho nhỏ. c) Đánh giá thấp: ước mơ tầm thường **************************************************************** Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: TỐN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC 1- Chuẩn bị : -Phiếu học tập 2- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1:Cho hình chữ nhật ABCD và điểm E trên cạnh AB Hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm E và vuông góc với cạnh DC,cắt cạnh DC tại điểm G ta được các hình tứ giác đềulà hình chữ nhật.Nêu tên các hình đó. -Giáo viên gợi ý hướng dẫn học sinh làm HS làm nhanh vào phiếu học tập A E B D C G -Có 3 hình chữ nhật :ABCD,AEGD,EBCG. Tiết 2: CHÍNH TẢ (Nghe - viết) THỢ RÈN 1- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn? Gọi một số học sinh hay viết sai lên bảng viết một số từ Học sinh thảo luận theo cặp trả lời -Sự vất vả vàniềm vui trong lao động của người thợ rèn. -diễn kịch ,nghịch Tiết 3: LỊCH SỬ ĐINH BỔ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN 1- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung :HĐ2: Hỏi :Qua bài học em có suy nghĩ gì về Đinh Bổ Lĩnh? Hsthảo luận theo cặp –trả lời câu hỏi. Đinh Bỗ Lĩnh là người có tài,lại có công lớn dẹp loạn 12 sứ quân .Thống nhất đất nước,đem lại cuộc sống hoà bình ,ấm no cho nhân dân. Nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn của ông. Tiết 4: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. 1- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Nêu nguyên nhân nảysinh ước mơ đẹp. Giành nhiều thời gian cho học sinh kể chuyện -Đặt tên cho câu chuyện em vừa kể. -Hoàn cảnh gia đình khó khăn .Nhà ở xa trường,chưa có xe đạp để đi họccùng vói nhóm bạn -Từ nhỏ đã yêu quý cô giáo và thích được làm cô giáo. 1-2 em nêu tên câu chuyện của mình. -Một điều ước nho nhỏ. Em muốn làm cô giáo. . Tiết 5: ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ(T1) 1. Chuẩn bị: Thẻ màu 2. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài tập: Em đã tự tiết kiệm thời giờø chưa ? Tiết kiệm bằng cách nào ? HS trả lời câu hỏi -Em đã tiết kiệm thời giờ.Bằng cách lên kế hoạch cho công việc hằng ngày.giờ nào việc nấy.Không để lãng phí thời gian. Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: TẬP ĐỌC: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI ĐÁT 1. Chuẩn bị: -Tranh minh họa bài đọc 2. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gọi HS yếu luyện đọc nhiều hơn -Vua Mi Đát đã hiểu ra điều gì? -Câu chuyện giúp các em hiểu ra điều gì? Một số em hay đọc sai đọc bài.-lớp nhận xét -Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam. -Người nào có lòng tham vô đáy như vua Mi Đátthì không bao giờ hạnh phúc. Tiết 2: TỐN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 1. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 4:sgk,gv hướng dẫn –yêu cầu hs vẽ. -Nêu tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình tứ giác ABCD 1Hs lên bảng làm -lớp làm bài vào vở. Hình tứ giác ABCD:AD//BC;AB//DC. Tiết 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN . 1.Chuẩn bị: 2tờ giấy khổ to cho hs thảo luận. 2.Các hoạt động dạy –học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập : GV chia nhĩm –Phát giấy GV và các nhĩm khác nhận xét bổ sung HS thảo luận nhĩm –2 nhóm làm giấy lớn dán lên bảng Các sự việc của vở kịch được diễn ra theo trình tự thời gian.Sự việc giặc Nguyên xâm lược nước ta,Yết kiêu xin cha lên đường đánh giặc.Trước sau đó mới đến cảnh Yết kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vuaTrần Nhân Tông.. Tiết 1: KỸ THUẬT KHÂU ĐỘT THƯA (T2) 1. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H Đ1: Muốn khâu được các mũi khâu đột thưa phẳng và đều,em phải làm như thế nào? Muốn đường ùkhâu đột thưa phẳng, mũi khâu đều khi khâu không rút chỉ quá chặt hoặc lỏng quá và khâu đúng vào vị trí trên đường dấu. Buổi chiều: Tiết 1: TẬP LÀM VĂN ƠN : LUYÊN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN . 1.Mục tiêu : Tiếp tục luyện tập giúp học sinh biết cách chuyển thể từ lời đối thoại trực tiếp sang lờivăn kể chuyện. Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự không gian. Biết dùng từ ngữ chính xác,sáng tạo ,lời kể hấp dẫn,sinh động. 2. Chuẩn bị:Giấy khổ to và bút dạ 3. Các hoạt động dạy – học: Bài tập2:Dựa vào trích đoạn kịch ,hãy kể lại câu chuyện Yết Kiêu theo gợi ý (sgk) GVhướng dẫn –hs làm theo nhóm -Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp. -Gọi Hs kể từng đoạn truyện . GV nhận xét –Ghi điểm 4. Củng cố - dặn dị - Hệ thống bài học - Nhận xét tiết học. hs thảo luận nhóm-ghi vào giấy khổ to. Đoạn 1: Năm ấy ,giặc Nguyên xâm lược nước đại việt ta. Chúng làm nhiều điều bảo ngượckhiến lòng dân vô cùng oán hận. Đoạn 2: Chàng trai Yết Kiêu làm nghề đánh cá,nổi tiếng về tài bơi lặn ,rất căm căm thù giặc,quyết chí lên kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông,xin nhà vua cho đi đánh giặc .Nhà vua rất mừng,bảo chàng nhận một loại binh khí mà chàng ưa thích .Yết Kiêu chỉ xin vuamột chiếc dùi sắt.Nhà vua không hiểu chàng xin dùi để làm gì.Chàng bèn tâu :“Để thần dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước” Nhà vua khâm phục chàng trai có tài năng phi thường, hỏi ai là người dạy chàng.Chàng kính cẩn tâu đó là cha,ông chàng ,vua lại gặng hỏi ai dạy ông chàng. Chàng đáp:“Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ôngcủa thần tự học lấy.” Đoạn 3:Trong khi Yết Kiêu yết kiến vuaTrần Nhân Tông ,cha chàng ở quê nhà một mình vò võ.Ôâng nhớ lạibuổi chia tay.Yết Kiêu bịn rịn,thương cha tàn tật,giờ sẽ sống cô đơn một mình.ông rất buồn vì phải sắp xa con.Nhưng nước mất thì nhà tan ,ông vẫn khuyên con vì nước ra đi.Nay ông đang ngày đêm ngóng đợi chàng lập công ,trở về. Tiết 2: TỐN ƠN:VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 1.Mục tiêu : Tiếp tục củng cố về cách vẽ hai đường thẳng vuông góc -Hai đường thẳng song song. -Giáo dục ý thức học tốt mơn học . 2. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1:Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng CD. C 0 D Bài 2:a) Trong hình chữ nhật ABCD (hình bên) Hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm E và vuông góc với cạnh DC tại điểm G. )Các hình chữ nhật có trong hình trên là: Bài 3: VBT/t52 (HS đọc yêu cầu bài) GVhướng dẫn 3. Củng cố - dặn dị - Hệ thống bài học A C O D B A E B D G C -Các hình chữ nhật:ABCD ;AEGD ; EBCG. -Hs làm vào vở bài tập - Cạnh AB // với các cạnh: CD, EG, HI, PQ. Tiết 3: ÂM NHẠC Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: THỂ DỤC Tiết 2: TỐN THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG 2. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 3:Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5 cm,rồi kiểm tra xemhai đường chéo AC và BD. a)Có vuông góc với nhau hay không ? b)Có bằng nhau hay không? A B D C a)hai đường chéo AC vàBD vuông góc với nhau. b) AC=BD. Tiết 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN 1. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1:Xác định mục đích trao đổi: -Nội dung trao đổi là gì? -Đối tượng trao đổi là ai? -Mục đích trao đổi để làm gì? Trao đổi về nguyện vọng muốn đi làm thêm ngoài giờ học để giúp bố mẹ . -Bố và mẹ. -Làm cho bố ,mẹ hiểu rõ nguyện vọng của con ,giải đáp những khó khăn thắc mắc mà bố ,mẹ đặt ra,đẻ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy . Tiết 4: ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN ( T2) 1)Chuẩn bị:Phiếu học tập cho hs thảo luận nhóm 2)Các hoạt động dạy- học : Hỏi: -Những nguyên nhân chính nào ảnh hưởng đến rừng ? Có những biện pháp nào để giữ rừng? Hsthảo luận nhóm ghi vào phiếu -Khai thác rừng bừa bãi,đốt phá rừng làm nương rẫy,mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp không hợp lí và tập quán du canh, du cư. -Khai thác hợp lí ,tạo điều kiện để đồng bào định canh định cư . -Không đốt phá rừng .Mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp hợp lí. Buổi chiều: TIẾT 1: TỐN ƠN: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG 1)Mục tiêu: Củng cố cho hs cách vẽ hình chữ nhật ,hình vuông. Hs làm được các bài tập trong vở bài tập . GV quan tâm đến học sinh yếu kém .Giúp các em làm bài tốt hơn. 2)Tiến hành bài dạy: Bài1: a)Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5cm , chiều rộng 3cm . b)Tính chu vi hình chữ nhật ABCD. Bài2:VBT/t 53.-GVhướng dẫn hs làm bài vào vở. Thu vở chấm –nhận xét . Bài 1:VBT/t54-Yêu cầu hs đọc đề bài và làm bài vào vở. Thu vở chấm –nhận xét 3) Củng cố –Dặn dò :Hệ thống nội dung bài. 4)Dặn dò :về nhà học bài chuẩn bị bài tiếp theo . 2HS mỗi bạn làm một câu –lớp làm vào vở BT. a) A B 3cm D C 5cm b) Bài giải Chu vi hình chữ nhật ABCD là (5 + 3) x 2 =16 (cm) Đáp số :16 cm 1-2 hs đọc đề bài –lớp làm bài vào vở . a) A 4cm B D C b) Bài giải Chu vi hình vuông ABCD là: 4 X 4 = 16 (cm) Diện tích hình vuông ABCDlà : 4 x 4 = 16 (cm) Đáp số :16 cm Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ƠN : ĐỘNG TỪ 1) Mục tiêu:Củng cố về động từ qua việc làm các bài tập. -Hs làm được các bài tập.gv giúp đỡ hs yếu. 2)Tiến hành bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Bài tập 1: Viết tên các hoạt động em thường làm hằng ngày ở nhà và ở trường.Gạch dưới động từ trong các cụm động từ chỉ những hoạt động ấy. Bài 2:Gạch dưới động từ trong đoạn văn sau: Gvthu vở chấm –nhận xét 3) Cũng cố - Dặn dị: - Hệ thống nội dung bài Hs làm bài vào vở -Hoạt động ở nhà:xem ti vi , ăn cơm , rửa chén , quét nhà , -Hoạt động ở trường: Đọc bài ,nghe giảng viết bài , - Thần Đi –ô –ni –dốt mĩm cười ưng thuận . Vua Mi –đát thử bẻ một cành sồi,cành đó liền biến thành vàng.Vua ngắt một quả táo,quả táo củng thành vàng nốt . Hs làm bài vào vở . Tiết 3: SINH HOẠT LỚP: Đánh giá tình hình học tập trong tuần 9. – Triển khai kế hoạch tuần 10.
Tài liệu đính kèm: