Giáo án Khối 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột tích hợp)

Giáo án Khối 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột tích hợp)

Tập đọc

 THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I .Mục tiêu:

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại .

 - Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK (phóng to nếu có điều kiện).

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. Hoạt động dạy học :

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 394Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột tích hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
Toán
Tiết 41 : Hai đường thẳng song song
I .Mục tiêu :
	- Có biểu tượng về hai đoạn thẳng song song .
	- Nhận biết được hai đường thẳng song song .
II. Đồ dựng dạy học:
 -ấ ke, thước thẳng (cho GV và HS).
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A . KTBC: 
 -GV gọi 2 HS lờn bảng yờu cầu HS làm bài tập 4 của tiết 40.
 -GV chữa bài, nhận xột và cho điểm HS.
B.Bài mới : 
 1.Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học toỏn hụm nay cỏc em sẽ được làm quen với hai đường thẳng song song. 
 2.Giới thiệu hai đường thẳng song song :
 -GV vẽ lờn bảng hỡnh chữ nhật ABCD và yờu cầu HS nờu tờn hỡnh.
 -GV dựng phấn màu kộo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phớa và nờu: Kộo dài hai cạnh AB và DC của hỡnh chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau.
 -GV yờu cầu HS tự kộo dài hai cạnh đối cũn lại của hỡnh chữ nhật là AD và BC và hỏi: Kộo dài hai cạnh AC và BD của hỡnh chữ nhật ABCD chỳng ta cú được hai đường thẳng song song khụng ?
 -GV nờu: Hai đường thẳng song song với nhau khụng bao giờ cắt nhau.
 -GV yờu cầu HS quan sỏt đồ dựng học tập, quan sỏt lớp học để tỡm hai đường thẳng song song cú trong thực tế cuộc sống.
 -GV yờu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song (chỳ ý ước lượng để hai đường thẳng khụng cắt nhau là được).
3.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1 :
 -GV vẽ lờn bảng hỡnh chữ nhật ABCD, sau đú chỉ cho HS thấy rừ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau.
 -GV: Ngoài cặp cạnh AB và DC trong hỡnh chữ nhật ABCD cũn cú cặp cạnh nào song song với nhau ?
 -GV vẽ lờn bảng hỡnh vuụng MNPQ và yờu cầu HS tỡm cỏc cặp cạnh song song với nhau cú trong hỡnh vuụng MNPQ.
 Bài 2 :
 -GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
 -GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh thật kĩ và nờu cỏc cạnh song song với cạnh BE.
 -GV cú thể yờu cầu HS tỡm cỏc cạnh song song với AB (hoặc BC, EG, ED).
 Bài 3 :
 -GV yờu cầu HS quan sỏt kĩ cỏc hỡnh trong bài.
 -Trong hỡnh MNPQ cú cỏc cặp cạnh nào song song với nhau ?
 -Trong hỡnh EDIHG cú cỏc cặp cạnh nào song song với nhau ?
 -GV cú thể vẽ thờm một số hỡnh khỏc và yờu cầu HS tỡm cỏc cặp cạnh song song với nhau.
4.Củng cố- Dặn dũ:
 -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lờn bảng làm bài, HS dưới lớp theo dừi để nhận xột bài làm của bạn.
-HS nghe.
-Hỡnh chữ nhật ABCD.
-HS theo dừi thao tỏc của GV.
 A B
 D C
-Kộo dài hai cạnh AD và BC của hỡnh chữ nhật ABCD chỳng ta cũng được hai đường thẳng song song.
-HS nghe giảng.
-HS tỡm và nờu. Vớ dụ: 2 mộp đối diện của quyển sỏch hỡnh chữ nhật, 2 cạnh đối diện của bảng đen, cửa sổ, cửa chớnh, khung ảnh, 
-HS vẽ hai đường thẳng song song.
-Quan sỏt hỡnh.
-Cạnh AD và BC song song với nhau.
-Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP.
-1 HS đọc.
-Cỏc cạnh song song với BE là AG,CD.
-Đọc đề bài và quan sỏt hỡnh.
-Cạnh MN song song với cạnh QP.
-Cạnh DI song song với cạnh HG, cạnh DG song song với IH.
-HS cả lớp.
 Tập đọc 
 THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I .Mục tiờu: 
	- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại .
	- Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II. Đồ dựng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK (phúng to nếu cú điều kiện).
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A. KTBC:
-Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài Đụi giày ba ta màu xanh và trả lời cõu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xột và cho điểm HS .
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
-Treo tranh minh hoạ và giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài:
 * Luyện đọc :
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc ).
- GV sữa lỗi phỏt õm, ngắt giọng cho từng HS nếu cú.
-Gọi HS đọc phần chỳ giải.
- GV mở bảng phụ viết sẵn cõu văn dài
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu toàn bài.
 * Tỡm hiểu bài:
-Gọi HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời cõu hỏi:
+Cương xin mẹ đi học nghề gỡ?
+ Cương học nghề thợ rốn để làm gỡ ?
+ “Kiếm sống” cú nghĩa là gỡ?
+Đoạn 1 núi lờn điều gỡ?
-Ghi ý chớnh đoạn 1.
-Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời cõu hỏi.
+Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trỡnh bày ước mơ của mỡnh?
+Mẹ Cương nờu lớ do phản đối như thế nào?
+Cương thuyết phục mẹ bằng cỏch nào?
+Nội dung chớnh của đoạn 2 là gỡ?
-Ghi ý chớnh đoạn 2.
-Gọi HS đọc cả bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời cõu hỏi 4, SGK.
-Gọi HS trả lời và bổ sung.
+Nội dung chớnh của bài là gỡ?
- Ghi nội dung chớnh của bài.
 * Hướng dẫn đọc diễn cảm
-Gọi HS đọc phõn vai. Cả lớp theo dừi để tỡm ra cỏch đọc hay phự hợp từng nhõn vật.
 - GV mở bảng phụ viết sẵn đoạn văn 
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn sau: " Cương thấy ......như khi đốt cõy bụng".
- Nhận xột khen HS đọc tốt.
3. Củng cố- dặn dũ:
-Hỏi: +Cõu truyện này cú ý nghĩa gỡ?
- Nhận xột tiết học.
-Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài Điều ước của vua Mi-đỏt.
-3 HS lờn bảng thực hiện yờu cầu.
- HS nhận xột.
- HS lắng nghe.
-HS đọc bài tiếp nối nhau theo trỡnh tự.
+Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học  đến phải kiếm sống.
+Đoạn 2: Mẹ Cương  đến đốt cõy bụng.
- HS nờu cỏc từ khú trong bài và luyện đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS luyện đọc cõu dài.
- 2 HS đọc toàn bài.
 - HS Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dừi, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời cõu hỏi.
+Cương xin mẹ đi học nghề thợ rốn.
+Cương học nghề thợ rốn để giỳp đỡ cha mẹ. Cương thương mẹ vất vả. Cương muốn tự mỡnh kiếm sống.
+ “kiếm sống” là tỡm cỏch làm việc để tự nuụi mỡnh.
+Đoạn 1 núi lờn ước mơ của Cương trở thành thợ rốn để giỳp đỡ mẹ.
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc thành tiếng.
+Bà ngạc nhiờn và phản đối.
+Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dũng dừi quan sang. Bố của Cương sẽ khụng chịu cho Cương làm nghề thợ rốn, sợ mất thể diện của gia đỡnh.
+Cương nghốn nghẹn nắm lấy tay mẹ....
+Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em.
-2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc thành tiếng, HS trao đổi và trả lời cõu hỏi.
- HS thực hiện yờu cầu.
- Cương ước mơ trở thành 1 thợ rốn.... thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đỏng quý.
-2 HS nhắc lại nội dung bài.
-3 HS đọc phõn vai. HS phỏt biểu cỏch đọc hay (như đó hướng dẫn).
- Luyện đọc theo nhúm.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS trả lời . 
- HS lắng nghe.
Chính tả
THỢ RẩN ( Nghe viết )
I. Mục tiờu: 
- Nghe viết đỳng chớnh tả bài “Thợ rốn” ; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ .
- Làm đỳng bài tập chớnh tả phõn biệt l/n .( BT 2a )
II. Đồ dựng dạy học: 
- Bài tập 2a viết vào giấy khổ to và bỳt dạ.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A. KTBC:
-Gọi HS lờn bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nhỏp:
 con dao, rao vặt, giao hàng, đắt rẻ, hạt dẻ, cỏi giẻ
-Nhận xột chữ viết của HS trờn bảng và vở chớnh tả.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
-Ở bài tập đọc Thưa chuyện với mẹ , Cương mơ ước là nghề gỡ?
-Mỗi nghề đều cú nột hay nột đẹp riờng. Bài chớnh tả hụm nay cỏc em sẽ biết thờm cỏi hay, cỏi vui nhộn của nghề thợ rốn và làm bài tập chớnh tả phõn biệt l/n .
 2. Hướng dẫn viết chớnh tả:
 * Tỡm hiểu bài thơ:
-Gọi HS đọc bài thơ.
-Gọi HS đọc phần chỳ giải.
-Hỏi: +Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rốn rất vất vả?
+Nghề thợ rốn cú những điểm gỡ vui nhộn?
+Bài thơ cho em biết gỡ về nghề thợ rốn?
 * Hướng dẫn viết từ khú:
-Yờu cầu HS tỡm, luyện viết cỏc từ khú, dễ lẫn khi viết chớnh tả.
 * Viết chớnh tả:
 * Thu, chấm bài, nhận xột:
- Tiến hành như các tiết trước .
 3. Hướng dẫn làm bài tập chớnh tả:
Bài 2a :
 – Gọi HS đọc yờu cầu.
- Phỏt phiếu và bỳt dạ cho từng nhúm. Yờu vầu HS làm trong nhúm. Nhúm nào làm xong trước dỏn phiếu lờn bảng. Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung (nếu sai) .
-Nhận xột, kết luận lời giải đỳng.
-Gọi HS đọc lại bài thơ.
-Hỏi: 
+Đõy là cảnh vật ở đõu? Vào thời gian nào?
-Bài thơ Thu ẩm nằm trong chựm thơ thu rất nổi tiếng của nhà thơ Nguyễn Khuyến. ễng được mệnh danh là nhà thơ của làng quờ Việt Nam. Cỏc em tỡm đọc để thấy được nột đẹp của miền nụng thụn.
4. Củng cố- dặn dũ:
-Nhận xột chữ viết của HS .
-Nhận xột tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ của Nguyễn Khuyến hoặc cỏc cõu ca dao và ụn luyện để chuẩn bị kiểm tra.
-HS thực hiện theo yờu cầu.
-Cương mơ ước làm nghề thợ rốn.
-Lắng nghe.
-2 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc phần chỳ giải.
+Cỏc từ ngữ cho thấy nghề thợ rốn rất vả: ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi, suốt tỏm giờ chõn than mặt bụi, nước tu ừng ực, búng nhẫy mồ hụi, thở qua tai.
+Nghề thợ rốn vui như diễn kịch, già trẻ như nhau, nụ cười khụng bao giờ tắt.
+ Bài thơ cho em biết nghề thợ rốn vất vả nhưng cú nhiều niềm vui trong lao động.
-Cỏc từ: trăm nghề, quay một trận, búng nhẫy, diễn kịch, nghịch,
-1 HS đọc thành tiếng.
-Nhận đồ dựng và hoạt động trong nhúm.
-Chữa bài :
Năm gian lều cỏ thấp le te
Ngừ tối thờm sõu đúm lập loố
Lưng giậu phất phơ chũm khúi nhạt
Làn ao lúng lỏnh búng trăng loe.
-2 HS đọc thành tiếng.
+Đõy là cảnh vật ở nụng thụn vào những đờm trăng.
-Lắng nghe.
- Lắng nghe .
ẹAẽO ẹệÙC
TIEÁT KIEÄM THễỉI GIễỉ 
I. MUẽC TIEÂU:
- Neõu ủửụùc vớ duù veà tieỏt kieọm thụứi giụứ.
- Bieỏt ủửụùc lụùi ớch cuỷa tieỏt kieọm thụứi giụứ.
- Bửụực ủaàu bieỏt sửỷ duùng thụứi gian hoùc taọp, sinh hoaùt haống ngaứy moọt caựch hụùp lyự.
*KNS : -Xaực ủũnh giaự trũ cuỷa thụứi gian laứ voõ giaự; -Laọp keỏ hoaùch khi laứm vieọc, hoùc taọp ủeồ sửỷ duùng thụứi gian hieọu quaỷ; -Quaỷn lớ thụứi gian trong sinh hoaùt hoùc taọp haống ngaứy; -Bỡnh luaọn, pheõ phaựn vieọc laừng phớ thụứi gian.
II. CHUAÅN Bề :
GV : - SGK 
 - Caực truyeọn , taỏm gửụng veà tieỏt kieọm thụứi giụứ .
HS : - SGK
 - Moói HS coự 3 taỏm bỡa maứu : xanh , ủoỷ vaứ traộng .
III. CAÙC BệễÙC LEÂN LễÙP:
1 - Khụỷi ủoọng :
2 - Kieồm tra baứi cuừ : Tieỏt kieọm tieàn cuỷa 
- Keồ laùi nhửừng vieọc maứ em ủaừ tieỏt kieọm tieàn cuỷa trong tuaàn qua.
3 - Daùy baứi mụựi :
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
a. Khaựm phaự : Giụựi thieọu baứi 
b. Keỏt noỏi :
* Hoaùt ủoọng 1 : Keồ chuyeọn “ Moọt phuựt “ trong SGK
MT : Giuựp HS naộm noọi dung truyeọn keồ SGK vaứ baứi hoùc ruựt ra qua truyeọn . 
- GV keồ chuyeọn 
-> Keỏt luaọn : Moói phuựt ủeàu ủaựng quyự. Chuựng ta phaỷi tieỏt kieọm thụứi giụứ. 
* Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn n ... hành 12 vựng.
-Lục đục.
-Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phỏ, dõn nghốo khổ, đổ mỏu vụ ớch.
-Đất nước quy về một mối .
-Được tổ chức lại quy củ .
-Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuụi buụn bỏn, khắp nơi chựa thỏp được xõy dựng .
 -GV nhận xột và kết luận .
3.Ghi nhớ :
 -GV cho HS đọc bài học trong SGK .
 -Hỏi: Nếu cú dịp được về thăm kinh đụ Hoa Lư ,em sẽ nhớ đến ai ? Vỡ sao ?
4.Tổng kết - Dặn dũ:
 - GV : Buổi đầu độc lập của dõn tộc ta là một thời kỡ khú khăn . Với lũng yờu nước ,thương dõn cao độ , Đinh Bộ Lĩnh đó cú cụng lớn thống nhất đất nước, đưa lại nền thỏi bỡnh cho toàn dõn .Tờn tuổi của nhà nước Đại Cồ Việt từ lõu là niềm tự hào dõn tộc ,của cỏc thế hệ người Việt Nam trong lịch sử đấu tranh bảo vệ và xõy dựng đất nước .
 -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : “Cuộc khỏng chiến chống quõn xõm lược lần thứ nhất”.
 -Nhận xột tiết học .
- 4HS trả lời .
-Cả lớp theo dừi và nhận xột.
-HS đọc.
-HS trả lời : triều đỡnh lục đục tranh nhau ngai vàng ,đất nước bị chia cắt thành 12 vựng , dõn chỳng đổ mỏu vụ ớch , ruộng đồng bị tàn phỏ , quõn thự lăm le bờ cừi .
-HS trả lời .
-HS trả lời. 
-HS trả lời.
-HS thảo luận và thống nhất.
- Lắng nghe .
-Cỏc nhúm thảo luận và lập thành bảng .
-Đại diện cỏc nhúm thụng bỏo kết quả làm việc của nhúm trước lớp .
-Cỏc nhúm khỏc nhận xột và bổ sung cho hoàn chỉnh .
- Lắng nghe .
-3 HS đọc .
-HS trả lời .
- HS cả lớp lắng nghe .
Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011
Toán
Tiết 45 : thực hành vẽ hình vuông
I. Mục tiêu :
	- Vẽ được hình vuông ( bằng thước kẻ và ê ke ).
	*Điều chỉnh: Bỏ bài tập 2.
II. Đồ dựng dạy học:
 -Thước thẳng cú vạch chia xăng-ti-một, ờ ke, com pa (cho GV và HS).
III.Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A.KTBC: 
 -Yờu cầu HS vẽ HCN cạnh 5cm và 3cm sau đú nờu cỏc cặp cạnh vuụng gúc và cỏc cặp cạnh song song với nhau.
- Nhận xột, cho điểm HS.
B.Bài mới : 
 1.Giới thiệu bài:
 2.Hướng dẫn vẽ hỡnh vuụng theo độ dài cạnh cho trước :
 -Gọi HS nờu yờu cầu.
- GV nờu: vẽ hỡnh vuụng ABCD cú cạnh 3cm.
- Hướng dẫn HS vẽ và vẽ mẫu lờn bảng ( vẽ lờn bảng hỡnh vuụng cú cạnh 3cm)
* Vẽ đoạn thẳng DC = 3cm.
* Vẽ đường thẳng DA vuụng gúc với DC tại D và lấy DA = 3cm.
* Vẽ đường thẳng CB vuụng gúc với DC tại C và lấy CB = 3cm.
* Nối A với B ta được hỡnh vuụng ABCD
 3.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1:
 -GV yờu cầu HS đọc đề bài, sau đú tự vẽ hỡnh vuụng cú độ dài cạnh là 4 cm, sau đú tớnh chu vi và diện tớch của hỡnh.
 -GV yờu cầu HS nờu rừ từng bước vẽ của mỡnh.
 Bài 3 :
 -GV yờu cầu HS tự vẽ hỡnh vuụng ABCD cú độ dài cạnh là 5 cm và kiểm tra xem hai đường chộo cú bằng nhau khụng, cú vuụng gúc với nhau khụng.
 -GV yờu cầu HS bỏo cỏo kết quả kiểm tra về hai đường chộo của mỡnh.
 -GV kết luận: Hai đường chộo của hỡnh vuụng luụn bằng nhau và vuụng gúc với nhau.
4.Củng cố- Dặn dũ:
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn dũ HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp vẽ nhỏp sau đú 2 bạn cựng bàn đổi vở kiếm tra cho nhau.
- 1 HS lờn bảng vẽ.
- HS nhận xột.
-HS nghe.
- 1 HS nờu yờu cầu.
- HS quan sỏt GV vẽ đồng thời vẽ hỡnh vuụng cạnh 3cm vào vở.
-HS làm bài vào vở .
-1 HS nờu trước lớp, HS cả lớp theo dừi và nhận xột.
-HS tự vẽ hỡnh vuụng ABCD vào vở, sau đú:
+Dựng thước thẳng cú vạch chia xăng-ti-một để đo độ dài hai đường chộo.
+Dựng ờ ke để kiểm tra cỏc gúc tạo bởi hai đường chộo.
-Hai đường chộo của hỡnh vuụng ABCD bằng nhau và vuụng gúc với nhau.
- Lắng nghe .
-HS cả lớp lắng nghe .
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TRAO đổi ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. Mục tiờu:
	- Xỏc định được mục đớch trao đổi , vai trong trao đổi ; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt được mục đích .
	- Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ , cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục .
II. Đồ dựng dạy học: 
- Bảng lớp ghi sẵn đề bài .Giấy khổ to .
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A. KTBC:
-Gọi HS kể cõu chuyện về Yết Kiờu đó được chuyển thể từ kịch.
-Nhận xột và cho điểm HS .
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn làm bài:
 * Tỡm hiểu đề:
-Gọi HS đọc đề bài trờn bảng.
-GV đọc lại, phõn tớch, dựng phấn màu gạch chõn những từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, mụn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cựng bạn đúng vai.
-Gọi HS đọc gợi ý, yờu cầu HS trao đổi và trả lời cõu hỏi :
+Nội dung cần trao đổi là gỡ?
+Đối tượng trao đổi với nhau ở đõy là ai?
+Mục đớch trao đổi là để làm gỡ?
+Hỡnh thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào?
+Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)?
 * Trao đổi trong nhúm:
-Chia nhúm 4 HS . Yờu cầu 1 HS đúng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. 2 HS cũn lại sẽ trao đổi hành động , cử chỉ, lắng nghe, lời núi để nhận xột, gúp ý cho bạn.
 * Trao đổi trước lớp:
-Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi.
-Yờu cầu HS dưới lớp theo dừi, nhận xột cuộc trao đổi theo cỏc tiờu chớ sau:
+Nội dung trao đổi của bạn cú đỳng đề bài yờu cầu khụng?
+Cuộc trao đổi cú đạt được mục đớch như mong muốn chưa?
+Lời lẽ, cử chỉ của hai bạn đó phự hợp chưa, cú giàu sức thuyết phục chưa?
+Bạn đó thể hiện được tài khộo lộo của mỡnh chưa? Bạn cú tự nhiờn, mạnh dạn khi trao đổi khụng?
-Bỡnh chọn cặp khộo lộo nhất lớp.
3. Củng cố – dặn dũ:
-Hỏi : Khi trao đổi ý kiến với người thõn, em cần chỳ ý điều gỡ?
-Nhận xột tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào vở và tỡn đọc truyện về những con người cú ý chớ, nghị lực vươn lờn trong cuộc sống.
-3 HS lờn bảng kể chuyện.
-Lắng nghe.
-2 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
-3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần.
Trao đổi và thảo luận cặp đụi để trả lời :
+Trao đổi về nguyện vọng muốn học thờm một mụn năng khiếu của em.
+Đối tượng trao đổi ở đõy là em trao đổi với anh (chị ) của em.
+Mục đớch trao đổi là làm cho anh chị hiểu rừ nguyện vọng của em, giải đỏp những khú khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt ra để anh (chị) hiểu và ủng hội em thực hiện nguyện vọng ấy.
+Em và bạn trao đổi. Bạn đúng vai anh chị của em.
+ HS nêu lựa chọn của mình .
-HS hoạt động trong nhúm. Dựng giấy khổ to để ghi những ý kiến đó thống nhất.
-Từng cặp HS trao đổi, HS nhận xột sau từng cặp.
- HS trả lời .
- Lắng nghe .
..........................................................................
Khoa học 
 ễN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I .Mục tiờu: 
`	Ôn tập các kiến thức về : 
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường .
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng .
- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và
các bệnh lây qua đường tiêu hóa .
- Dinh dưỡng hợp lí .
- Phòng tránh đuối nước .
II. Đồ dựng dạy- học:
 -HS chuẩn bị phiếu đó hoàn thành, cỏc mụ hỡnh rau, quả, con giống.
 -ễ chữ .
 -Nội dung thảo luận ghi sẵn trờn bảng lớp.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra việc hoàn thành phiếu của HS.
 -Yờu cầu 1 HS nhắc lại tiờu chuẩn về một bữa ăn cõn đối.
 -Yờu cầu 2 HS ngồi cựng bàn đổi phiếu cho nhau để đỏnh giỏ xem bạn đó cú những bữa ăn cõn đối chưa ? Đã đảm bảo phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyờn thay đổi mún chưa ?
 -Thu phiếu và nhận xột chung về hiểu biết của HS về chế độ ăn uống.
B.Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: ễn lại cỏc kiến thức đó học về con người và sức khỏe.
 2 . Phát triển bài :
 * Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề: “Con người và sức khỏe” 
 Cỏch tiến hành:
-Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận và trỡnh bày về nội dung mà nhúm mỡnh nhận được.
 -4 nội dung phõn cho cỏc nhúm thảo luận: ( Đã ghi ở bảng lớp ) .
 +Nhúm 1:Quỏ trỡnh trao đổi chất của con người.
 +Nhúm 2:Cỏc chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người.
 +Nhúm 3: Cỏc bệnh thụng thường.
 +Nhúm 4: Phũng trỏnh tai nạn sụng nước.
 -Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.
 -Yờu cầu sau mỗi nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc đều chuẩn bị cõu hỏi để hỏi lại nhằm tỡm hiểu rừ nội dung trỡnh bày.
 -GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận xột.
* Hoạt động 2: Trũ chơi “ễ chữ kỡ diệu”. 
 Cỏch tiến hành:
 -GV phổ biến luật chơi:
 -GV đưa ra một ụ chữ ( đã chuẩn bị ) gồm 15 ụ chữ hàng ngang và 1 ụ chữ hàng dọc. Mỗi ụ chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đó học và kốm theo lời gợi ý.
 +Mỗi nhúm chơi phải giơ tay để giành được quyền trả lời.
 +Nhúm nào trả lời nhanh, đỳng, ghi được 10 điểm.
 +Nhúm nào trả lời sai, nhường quyền trả lời cho nhúm khỏc.
 +Nhúm thắng cuộc là nhúm ghi được nhiều chữ nhất.
 +Tỡm được từ hàng dọc được 20 điểm.
 +Trũ chơi kết thỳc khi ụ chữ hàng dọc được đoỏn ra.
 -GV tổ chức cho HS chơi mẫu.
 -GV tổ chức cho cỏc nhúm HS chơi.
 -GV nhận xột.
 * Hoạt động 3: Trũ chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý ?” 
 Cỏch tiến hành:
 -GV cho HS tiến hành hoạt động trong nhúm. Sử dụng những mụ hỡnh đó mang đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giải thớch tại sao mỡnh lại lựa chọn như vậy.
 -Yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột.
 -GV nhận xột, tuyờn dương những nhúm HS chọn thức ăn phự hợp.
 3.Củng cố- dặn dũ:
 -Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyờn dinh dưỡng hợp lý.
 -Dặn HS về nhà :
 +Mỗi em vẽ 1 bức tranh để núi với mọi người cựng thực hiện một trong 10 điều khuyờn dinh dưỡng.
 +Học thuộc lại cỏc bài học để chuẩn bị kiểm tra.
-Để phiếu lờn bàn. Tổ trưởng bỏo cỏo tỡnh hỡnh chuẩn bị bài của cỏc bạn.
-1 HS nhắc lại: Một bữa ăn cú nhiều loại thức ăn, chứa đủ cỏc nhúm thức ăn với tỉ lệ hợp lớ là một bữa ăn cõn đối.
-Dựa vào kiến thức đó học để nhận xột, đỏnh giỏ về chế độ ăn uống của bạn.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe .
-Cỏc nhúm thảo luận, sau đú đại diện cỏc nhúm lần lượt trỡnh bày.
-Nhúm 1:Cơ quan nào cú vai trũ chủ đạo trong quỏ trỡnh trao đổi chất ?
-Hơn hẳn những sinh vật khỏc con người cần gỡ để sống ?
-Nhúm 2 :Hầu hết thức ăn, đồ uống cú nguồn gốc từ đõu ?
-Tại sao chỳng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
-Nhúm 3: Tại sao chỳng ta cần phải diệt ruồi ?
-Để chống mất nước cho bệnh nhõn bị tiờu chảy ta phải làm gỡ ?
-Nhúm 4: Đối tượng nào hay bị tai nạn sụng nước?
-Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chỳ ý điều gỡ ?
-Cỏc nhúm được hỏi thảo luận và đại diện nhúm trả lời.
-Cỏc nhúm khỏc nhận xột ,bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
- HS theo dõi .
-HS thực hiện.
- HS chơi .
- Lắng nghe .
-Tiến hành hoạt động nhúm, thảo luận.
-Trỡnh bày và nhận xột.
-HS lắng nghe.
- HS đọc.
-HS cả lớp lắng nghe .
...................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9 hot.doc