Giáo án Khối 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)

Luyện: Tập đọc THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I-Mục tiêu:

-Củng cố cho HS biết cách đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại .

-Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- KNS: Lắng nghe tích cực, giao tiếp , thương lượng .

II. Đồ dùng

-Tranh như SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc

III.Các hoạt động dạy- học

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
 Đạo đức : 	 TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( T1)
I-Mục tiêu: 
-Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ .
-Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ .
-Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập ,sinh hoạt..hằng ngày một cách hợp lí .
II- Đồ dùng :
-Tranh vẽ minh hoạ (HĐ1 -tiết1)
-Bảng phụ ghi các câu hỏi (HĐ 2 -tiết1), ( HĐ 3 -tiết1)
III-Các hoạt động dạy và học:
 Giáo viên 
 Học sinh
1- Kiểm tra: 
2- Bài mới:
-Giới thiệu:
*Hoạt động1 :Tìm hiểu câu chuyện
+Kể cho cả lớp nghe câu chuyện “ Một phút “
+Mi-chi –a có thói quen sử dụng thì giờ như thế nào?
+Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a?
+Sau chuyện đó Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì?
+Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của MI-chi-a
a.-Gv cho hs làm việc theo nhóm .
+Y/c các nhóm thảo luận sắm vai để kể lại câu chuyện của Mi-chi-a,và sau đó rút ra bài học.
-GV cho hoạt động nhóm.
+Kết luận :Từ câu chuyện của Mi-chi-a ta rút ra bài hoc gì?
*Hoạt động 2: Tiết kiệm thì giờ có tác dụng gì?
-Gv tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm 6 
-Tiến hành thảo luận và ghi ý kiến ra.
-3 nhóm xong trước dán lên bảng .
-Đại diện nhóm lên đọc ý kiến của nhóm mình., nhóm khác lắng nghe ,bổ sung.
-Gv chốt lại :
 -Tại sao thời giờ lại quí giá như vậy? 
+Gv chốt ý chính.
*Hoạt động 3:Tìm hiểu thế nào là tiết kiệm thời giờ?
+Treo bảng phụ có ghi các ý kiến để hs
theo dõi.
-Y/c 1 hs đọc y/c và các câu a,b,c,d trên bảng.phụ.
Gv nêu:Tán thành hoa đỏ, không tán thành hoa xanh.
-Gv nhận xét.
3-Củng cố:
-Tổng kết và liên hệ thực tế:
-Giáo dục tư tưởng.
-Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và thực hiện đúng những gì đã học hôm nay.
-HS lắng nghe.
-HS mở sgk.
-HS lắng nghe và nhìn tranh.
+Mi-chi-a thường chậm trễ hơn mọi người.
+Mi-chi-a bị thua cuộc trượt tuyết.
+Sau đó Mi-chi-a đã hiểu ra rằng :1 phút cũng làm nên chuyện quan trọng.
+Em phải quí trọng và tiết kiệm thì giờ.
-Hs làm việc theo nhóm.
-2 nhóm lên bảng sắm vai., lớp theo dõi ,nhận xét.
-2 -3 hs nhắc lại bài học:
 -Hoạt động theo nhóm 6.
-Nhóm trưởng bốc thăm.
-Đọc câu hỏi cho lớp cùng nghe.
-Nhóm thảo luận.
-3 nhóm dán kết quả lên bảng.
-đại diện nhóm lên đọc.
-Cả lớp hoạt động khi nghe gv đọc hết câu.
-1Hs đọc 
-Hs cho ý kiến bằng bông hoa màu.
-Hs trả lời câu hỏi.
-Hs lắng nghe.
 Luyện: Tập đọc THƯA CHUYỆN VỚI MẸ 
I-Mục tiêu:
-Củng cố cho HS biết cách đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại .
-Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- KNS: Lắng nghe tích cực, giao tiếp , thương lượng .
II. Đồ dùng 
-Tranh như SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III.Các hoạt động dạy- học
 Giáo viên 
 Học sinh
1- Kiểm tra:
2-. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b.Hoạt động1: Luyện đọc:
-Gọi 1 hs đọc mẫu
*HSY: Đọc 1 đoạn 
- Nhận xét sửa sai
- Ghi điểm.
* HSTB: đọc 2 đoạn
- Nhận xét sửa sai
- Ghi điểm.
*HSKG: Biết đọc diễn cảm, đúng lời các nhân vật, trả lời một số câu hỏi.
+Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?
+Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
+Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
- Nhận xét sửa sai
- Ghi điểm.
* Hoạt động 2: Luỵên tập 
Bài 1: Lý do Cương phản đối đi học thợ rèn là gì?
- Chấm và chữa bài,
Bài 2: Câu nào được chính Cương dùng lý luận thuyết phục mẹ?
Chấm chữa bài
Nhận xét.	
3-Củng cố -Dặn dò
Nhận xét giờ học
-Dặn hs học bài
.
- 5 HS đọc nối tiếp 
- 7 hs đọc bài
Là tìm cách làm việc để nuôi mình
-Bà ngạc nhiên và phản đối
-Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc .thể diện của gia đình.
- HS nêu
* Đáp án: a
* Đáp án: b
Luyện Toán : HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I - Mục tiêu:
-Củng cố về hai đường thẳng vuông góc .
-Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê-ke 
II- Đồ dùng -1thước ê-ke
III – Các hoạt động dạy –học
 Giáo viên 
 Học sinh
1-Kiểm tra : 
2-Bài mới :
a Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1: Ôn lý thuyết
-Ta thường dùng cái gì để kiểm tra hoặc vẽ hai đường thẳng vuông 
góc ?
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành:
Bài 1: Bài 1 yêu cầu ta làm gì ?
 Vậy hai đường thẳng nào vuông góc với nhau?
-Vì sao hai đường thẳng này vuông góc với nhau?
+ Chấm và chữa bài.
Bài 2: HSđọc đề bài 2 
-Trong hình chữ nhật ABCD có AB&BClà cặp cạnh vuông góc với nhau .Hãy nêu các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình 
chữ nhật đó ?
Bài 3: Một hs nêu yêu cầu của bài 3a 
Dùng e-ke để kiểm tra góc vuông rồi nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau trong hình a?
Chấm và chữa bài.
Bài 4: HSKG đọc và làm vào vở
3,Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học 
-Ta thường dùng ê-ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc và vẽ góc vuông
* Đáp án:
Hình 1
Trong hình chữ nhật ABCD có AB&BC,......là cặp cạnh vuông góc với nhau .
 a. Hình ABCDE có các cặp cạnh vuông góc với nhau là: AE&ED; DE& DC
chữa bài
Bài 9: Vẽ trang trí VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ
I – Mục tiêu
Giúp HS:
-Hiểu hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản.
- Biết cách vẽ đơn giản một hoặc hai bông hoa, chiếc lá.
- Vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá
II. Đồ dùng
GV chuẩn bị - SGK,SGV
Chuẩn bị một số hoa lá và hình hoa,lá đã được vẽ đơn giản; một số bài vẽ trang trí có sử dụng hoạ tiết hoa lá.
Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của HS các lớp trước.
HS chuẩn bị: 
- SGK, Một vài bông hoa chiếc lá thật
- Vở tập vẽ;- Bút chì, tẩy, màu vẽ :
 III Các hoạt đông dạy – học
 Giáo viên 
 Học sinh
 a. Giới thiệu Bài
Hoạt động 1:Quan sát,nhận xét
Giới thiệu tranh ảnh hoa lá và bài trang trí hình vuông,hình tròn có sử dụng hoạ tiết hoa, lá
- Các loại hoa,lá thường được sử dụng trong trang trí nhưng cần vẽ đơn giản cho đẹp hơn.
- Các hình hoa lá thường được trang trí ở đâu ?
Tóm tắt:
- Hoa lá trong thiên nhiên có hình dáng,màu sắc đẹp
Hoạt động 2: Cách vẽ
Cho HS quan sát hoa lá thật hướng dẫn cách vẽ lên bảng
- Vẽ hình dáng chung- Vẽ các nét chính
- Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết - Vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 3: Thực hành
Giới thiệu bài vẽ của HS năm trước
Cho HS làm bài:
Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá
Cùng HS chọn bài hoàn thành tốt và chưa tốt ;
- Gợi ý HS nhận xét bài- Hình vẽ- Màu sắc
Xếp loại bài vẽ GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò học sinh	
ở khăn,áo,bát,đĩa
- Hoa hồng hoa cúc
- Mỗi loại hoa đều có hình dáng và màu sắc khác nhau
- Màu đỏ,trắng,hồng...
- Hình dáng gần giống nhau
- Giống nhàu về hình dáng ,khác nhau về chi tiết 
- HS nhắc các bước vẽ
- HS nhận xét bài vẽ của bạn
 Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I- Mục tiêu
-Có biểu tượng về hai đường thẳng song song .
-Nhận biết được hai đường thẳng song song . 
II -Đồ dùng 
-Thước thẳng và ê ke
III- Các hoạt động dạy-học
 Giáo viên 
 Học sinh
I- Kiểm tra:
2-Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Giới thiêu hai đường thẳng song song
 -Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, Y/c hs đọc tên hình
-Dùng phấn màu kéo dài 2 cạnh đối diện AB và CD .Hai đường thẳng AB và CD là 2 đường thẳng song song nhau
-Tương tự cho hs kéo dài 2 cạnh AD và BC về 2 phía, thì cạnh AD và BC có song song nhau không?
-Nêu: Hai đường thẳng song song không bao giờ gặp nhau
-Cho hs liên hệ các hình ảnh 2 đường thẳng song song ở xung quanh ta.
-Cho hs tập vẽ hai đường thẳng song song
c. Thực hành
Bài 1:
-Gọi hs đọc đề bài.
a/Vẽ hình chữ nhật ABCD ,Y/c hs nêu các cặp cạnh song song có trong hình đó
b/Tương tự, Y/c hs nêu các cặp cạnh song song có trong hình vuông MNPQ 
Bài 2:
-Gọi hs đọc đề bài
-Y/c hs quan sát hình và nêu các cặp cạnh song song với cạnh BE
Bài 3:(a)
-Cho hs đọc nội dung bài
a/Trong hình MNPQ & EDIHG có các cặp cạnh nào song song với nhau?
b/ Trong 2 hình trên có các cặp cạnh nào vuông góc với nhau?(KG
3-Củng cố-Dặn dò
-Thế nào là hai đường thẳng song song nhau?
-Nhận xét giờ học
-Dặn hsCBB:Vẽ hai đường thẳng vuông góc
Hình chữ nhật ABCD.
-Theo dõi GV thực hiện.
-1hs lên thực hiện và trả lời câu hỏi của cô.
-Vài hs nhắc lại.
-2 cạnh đối diện của bảng đen, 2 mép đối diện của vở, các chấn song cửa sổ..
-Tập vẽ vào vở nháp
-1hs đọc
-Cạnh AB & CD song song với cạnh BE
-1hs đọc , lớp đọc thầm.
a/-Trong hình MNPQ có cạnh MN & QP song song nhau
-Trong hình EDIHG có cạnh ID song song với cạnh DH
b/-Cạnh MN vuông góc với cạn MQ
Cạnh MQ vuông góc với cạnh QP
Cạnh DI vuông góc với cạnh IH
Cạnh IH vuông góc với cạnhHG
-Là 2 đường thẳng không bao giờ cắt nhau
 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
I. Mục tiêu:
-Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước ,bằng tiếng mơ (BT1,2); ghép đựơc từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3) ;nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ (BT4) ; 
II. Đồ dùng dạy học.
-Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy- học.
 Giáo viên 
 Học sinh
1- Kiểm tra:
2 - Bài mới
a.Giới thiệu bài:
b. HD bài tập
Bài 1:
-Bài tập yêu câu ta làm gì?
-Y/c hs đọc thầm bài tập đọc Trung thu độc lập tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ
-Y/c hs giải thích các từ vừa tìm được
Bài 2:
-Gọi hs đọc yêu cầu bài
-Phát bảng nhóm cho hs hoạt động nhóm 4
Nhận xét, chốt lại ý đúng
Bài3:
-Gọi hs nêu y/c bài
-Y/c hs đọc thầm nội dung bài, chọn từ ngữ xếp vào 3 nhóm
-Cho 3 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
Bài 4:
-Bài tập y/c ta làm gì?
-Cho hs làm việc nhóm đôi tham khảo gợi ý1 bài Kể chuyện đã nghe đã đọc (Trang 81) để tìm ví dụ về những ước mơ
-Y/c hs nêu ví dụ về một loại ước mơ
3. Củng cố- Dặn dò
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs học thuộc các thành ngữ trong bài tập 4, CBB: Động từ
-Đọc lại đề
-Ghi lại những từ cùng nghĩa với từ ước mơ trong bài tập đọc Trung thu độc lập.
-Tìm từ cùng nghĩa với ước mơ.
a/ Bắt đâu bằng tiếng ước: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng.
b/Bắt đầu bằng tiếng mơ: mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng.
-Ghép thêm vào sau từ ước mơ những từ thể hiện sự đánh giá.
+Đánh giá cao:ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả,... 
Đánh giá không cao: Ước mơ nho nhỏ
+Đánh giá thấp: Ước mơ viễn vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột.
-Nêu ví dụ minh họa về mỗi loại ước mơ trên.
+ ước mơ học giỏi, trở thành bác sĩ / kĩ sư /bác học 
+ Ước muốn có truyện đọc / có xe đạp / có đồ chơi / 
+Ước mơ viễn vông của chàng Rít trong chuyện Ba điều ước.
Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I.Mục tiêu:
-Chọn được một câu chuyện về  ... ấu đường khâu
+ Khâu đột thưa theo đường vạch dấu
- Lưu ý: 
+ Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái
+ Khâu đột thưa được thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”, 
+ Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá
+ Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu .
-HSthực hành khâu các mũi khâu đột thưa.
- HS trưng bày sản phẩm thực hành
- HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn
Luyện toán VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I -Mục tiêu -Củng cố cho HS cách vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trứơc (bằng thước kẻ và ê-ke) 
II- Đồ dùng -Thước kẻ và ê ke
III -Các hoạt động dạy-học
 Giáo viên 
 Học sinh
1-Kiểm tra:
2-Bài mới:
a.Giới thiệu bài
Hoạt động 1:Ôn lí thuyết
- Nêu cách vẽ 2 đường thắng //?
- Nêu cách vẽ 2 đường thắng vuông góc?
Bài 1:
.HD vẽ đường thẳng đi qua điểm o và song song với đường thẳng AB cho trước.
- Gọi hs nêu bài toán
-Hỏi để hs nêu lại trình tự các bước vẽ đường thẳng đi qua o và vuông góc với đường thẳng AB 
Hoạt động2:.Thực hành
-Y/c hs vẽ vào vở, 1hs lên bảng vẽ
-Nhận xét
Bài 2: HSKG
Y/C HS đọc đề và tự làm 
Chữa bài
Bài 3:
-Gọi hs đọc đề bài.
a/Y/c hs hs tự làm bài
-Y/c hs nêu cách vẽ đường thẳng đi qua B song song với AD, cắt cạnh CD tại điểm E.
-Tại sao chỉ cần vẽ đường thẳng đi qua B và vuông góc với BA thì đường thẳng này sẽ // với AD
-Nhận xét
Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm....
- Chấm và chữa bài.
3-Củng cố-Dặn dò
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs CBB:Thưc hành vẽ hình chữ nhật.
-Đọc đề bài.
-Theo dõi thao tác của GV
Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường thẳng AB
-1 hs lên bảng làm, lớp làm vở nháp.
* Nêu KQ
-1hs lên bảng ktra, lớp ktra trong hình vẽ của mình (là góc vuông)
Cạnh AB // với các cạnh: CD, EG, HI, PQ.
Luyện khoa học : PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC 
 ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiết 1) *
I.Mục tiêu:
 - Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước:
Ôn tập các kiến thức về:
 -Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
 -Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
- Dinh dưỡng hợp lí.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
 Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: Ăn uống khi bị bệnh
Khi bị bệnh ta cần ăn uống như thế nào?
GV nhận xét, chấm điểm 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
Thảo luận: nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hằng ngày?
Thảo luận: nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
* Các em đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa?
Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật và thực vật chưa?
Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vi-ta-min và chất khống chưa?
Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa?
Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật và thực vật chưa?
Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vi-ta-min và chất khống chưa?
Hoạt động 2: Luyện tập
+ Yêu cầu HS hoàn thành bài tập
+ Chấm và chữa bài.
Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập .
HS trả lời
HS nhận xét
Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối. Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy
Chấp hành tốt các quy định về an tồn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão 
Chỉ tập bơi hoặc bơi nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi
* Chỉ tập bơi hoặc bơi nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi
Nhóm thảo luận
Từng HS dựa vào bảng ghi tên các thức ăn, đồ uống của mình trong tuần và tự đánh giá theo tiêu chí trên, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh
Một số HS trình bày kết quả làm việc cá nhân
Đại diện nhóm lên trình bày
HS nhận xét
 Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 201
Luyện: Tập làm văn: LUYỆN TẬP 
 TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I.Mục tiêu:
-Củng cố cho HS biết được mục đích trao đổi ,vai trong trao đổi ; lâp được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích .
-Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ ,cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục .
- KNS : Thể hiện sự tự tin, lắng nghe, thương lượng, đặt mục tiêu, kiên đinh.
II.Đồ dùng học tập:
-Bảng lớp viết sẵn đề bài
III.Các hoạt động dạy và học:
 Giáo viên 
 Học sinh
1-.KIểm tra:
2-Bài mới:
a.Giới thiệu:
b.Hướng dẫn làm bài:
+.Tìm hiểu bài:
-Gọi học sinh đọc đề trên bảng.
-Giáo viên đọc lại , phân tích, ...
- Trao đổi ý kiến là gì?
* Để cuộc trao đổi ý kiến có kết quả em phải làm gì?
động 2: Luyện tập(S Ôn L TV4 Tr39)
*Em hãy điền vào chỗ chấmđể hoàn thành...................( a, b, c)
+.Trao đổi trước lớp
Tổ chức nhóm đôi nhận xét 
-Bình chọn cặp khéo léo nhất
3.Củng cố, dặn dò
Câu hỏi:Khi trao đổi với người thân học sinh cần chú ý điều gì?
Nhận xét tiết học
Về nhà viết lại cuộc trao đổi vào vở
-Lắng nghe
-Thảo luận nhóm 2
-Là dùng lời lẽ thuyết phục người khác ủng hộ ý kiến của mình.
Em cần xác định rõ mục đích cuộc chuyện trò, dụ tính được hết được câu hỏi, những ý kiến phản bác của người trò chuyện, chuẩn bị những thông tin để thuyết phục lại.Chúng ta cần bảo vệ chứng kiến của mình nhưng lời nói năng phải lịch sự, mềm mỏng có sức thuyết phục.
 -
VD: Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật
-Học sinh hoạt động nhóm đôi
- Các nhóm trình bày
-Học sinh thảo luận.
Bình chọn cặp khéo léo nhất
Luyện toán : THỰC HÀNH VẼ: HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG
I - Mục tiêu :
-Củng cố cho HS cách vẽ hình chữ nhật ,hình vuông (bằng thước kẻ và ê-ke)
II. Đò dùng
 -Thước kẻ và ê-ke
III _ Các hoạt động dạy –học :
 Giáo viên 
 Học sinh
1 Kiểm tra 
2 Bài mới :
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo chiều dài 5cm và 4cm
+ Bài toán cho biết gì? 
+ Bài toán hỏi gì?
* Củng cố cách vẽ hình chữ nhật
Bài 2: 
Bài tập yêu cầu ta làm gì?
HS dùng thước vẽ hình chữ nhật rồi đo hai đường chéo xem có bằng nhau không?
- Chấm và chũa bài.
* Củng cố cách đo HCN
Bài 3: (HSKG )
Bài tập yêu cầu ta làm gì?
Nêu cách vẽ.
HS thực hành vẽ và tính 
Bài 1:(t54):
-Bài tập yêu cầu làm gì?
+ Nêu cách tính chu vi và diện tích hình vuông?
HS thực hành vẽ, tính vào vở 
* Củng cố cách vẽ hình vuông,
Bài 2( Tr54): HSY 
- Tự làm bài vào vở rồi đổi chéo để kiểm tra.
Bài 3: (Tr 54 )Vẽ hình vuông có cạnh 5cm.......
* Củng cố cách vẽ 2 đường chèo hình vuông.
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học 
	Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là
(5 + 3) x 2 = 16 ( cm )
 Đáp số: 16 cm 
* Nêu KQ:
 Bài giải 
 Chu vi hình vuông là
4 x4 = 16 ( cm )
 Diện tích hình vuông là
 4 x 4 = 16 ( cm 2 )
 Đáp số: 16 cm, 16 cm2
* Đáp án: a, Đ; b, S; c,Đ; d, S
Thể dục bài 18 : ĐỘNG TÁC LƯNG BỤNG
TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI ”
I. Mục tiêu :
 -Ôn động tác vươn thở, tay và chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. 
 -Học động tác lưng bụng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. 
 -Trò chơi: “ Con cóc là cậu ông trời” Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi nhiệt tình chủ động. 
II. Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 còi, phấn kẻ vạch xuất phát và vạch đích.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
 Giáo viên 
 Học sinh
1 . Phần mở đầu:
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh. 
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: 
 +Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ”. 
2. Phần cơ bản
 a) Bài thể dục phát triển chung
 * Ôn các động tác vươn thở tay và chân
 +GV hô nhịp cho HS tập 3 động tác. 
 +Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát để uốn nắn, sửa sai cho HS (Chú ý : Sau mỗi lần tập GV nên nhận xét kết quả lần tập đó rồi mới cho tập tiếp). 
 * Học động tác lưng bụng 
 * Lần 1 : +GV nêu tên động tác. 
 +GV làm mẫu cho HS hình dung được động tác. 
 +GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước. 
 Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng hơn vai, đồng thời gập thân, hai tay giơ ngang , bàn tay sấp, ưỡn ngực căng, mặt hướng trước. 
Nhịp 2: Hai tay với xuống mũi bàn chân , đồng thời vỗ tay và cúi đầu. 
Nhịp 3: Như nhịp 1. 
Nhịp 4: Về TTCB. 
Nhịp 5 , 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi chân. 
 * Chú ý : Khi tập động tác lưng bụng lúc đầu nên yêu cầu HS thẳng chân, thân chưa cần gập sâu mà qua mỗi lần tập GV yêu cầu HS gập sâu hơn một chút. 
 -GV điều khiển kết hợp cho HS tập ôn cả 4 động tác cùng một lượt. 
 * GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố 
b) Trò chơi : “Con cóc là cậu ông trời ”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi để đảm bảo an tồn. 
3. Phần kết thúc: 
-GV hô giải tán. 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
Cho HS chạy một vòng xung quanh sân, khi về HS đứng thành một vòng tròn. 
 +Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.
+Tổ chức cho từng tổ HS lên tập và nêu câu hỏi để HS cùng nhận xét. 
 +GV tuyên dương những tổ tập tốt và động viên những tổ chưa tập tốt cần cố gắng hơn.
* GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo tranh. 
 * Lần 2: GV đứng trước tập cùng chiều với HS, HS đứng hai tay chống hông tập các cử động của chân 2-3 lần, khi HS thực hiện tương đối thuần thục thì mới cho HS tập phối hợp chân với tay. 
 * Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập tồn bộ động tác và quan sát HS tập. 
 * Lần 4: Cho cán sự lớp lên vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập theo, GV theo dõi sửa sai cho các em. 
 * Lần 5: HS tập tương đối thuộc bài GV không làm mẫu chỉ hô nhịp cho HS tập.
-GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ. 
-Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn . GV cùng HS quan sát, nhận xét , đánh giá .GV sửa chữa sai sót , biểu dương các tổ thi đua tập tốt
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức. 
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi chủ động, nhiệt tình. 
-HS làm động tác thả lỏng tại chỗ, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
HS hô “khỏe”.
Ngoài giờ lên lớp NGHE KỂ CHUYỆN HỌC SINH NGHÈO VƯỢT KHÓ
 ( Đã soạn tuần 8 )

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9 LOP 4 2 SANG 4 CHIEU.doc