Giáo án Khối 4 - Tuần thứ 15

Giáo án Khối 4 - Tuần thứ 15

Tiết 71.Toán : CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O

I/Mục tiêu:

 -Thực hiện được phép chia hai số có tận cùng là các chữ số o.

II/Các hoạt động dạy học:

 A/K/tra:

 Tính bằng cách thuận tiện nhất: (372x15):9

 B/dạy bài mới:

 1/G/thiệu: Trực tiếp.

 2/Hoạt động chính:

a/Phép chia 320:40

Ghi:320:40 Y/c hs đọc phép tính.

Hỏi: 40=? x?

Vậy:320:40=320:(10x4)

Y/c hs áp dụng tính chất chia 1 số cho 1 tích để thực hiện phép tính.

Y/c hs nhẩm 32:4=?

y/c hs so sánh giá trị của 2 biểu thức 320:40 và 32:4.

K/luận:320:40=32:4

 

doc 122 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần thứ 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
Tiết 71.Toán : CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O
I/Mục tiêu:
 -Thực hiện được phép chia hai số có tận cùng là các chữ số o.
II/Các hoạt động dạy học:
 A/K/tra:
 Tính bằng cách thuận tiện nhất: (372x15):9
 B/dạy bài mới:
 1/G/thiệu: Trực tiếp.
 2/Hoạt động chính:
a/Phép chia 320:40
Ghi:320:40 Y/c hs đọc phép tính.
Hỏi: 40=? x?
Vậy:320:40=320:(10x4)
Y/c hs áp dụng tính chất chia 1 số cho 1 tích để thực hiện phép tính.
Y/c hs nhẩm 32:4=?
y/c hs so sánh giá trị của 2 biểu thức 320:40 và 32:4.
K/luận:320:40=32:4
Hỏi:
-Em có nhận xét gì về các chữ số của 230 và 32,40 và 4
Vậy khi chia 320:40 ta có thể làm sao?
K/luận :
Vậy để thực hiện 320:40 ta chỉ việc xoá đi chữ số o ở tận cùng của 320 và 40 để dược 32 và 4 rồi thực hiện phép chia 32:4
Y/c hs đặt tính rồi tính 320:40
Hỏi rút k/luận gì?
b/32000:400
Hướng dẫn tương tự
c/Luyện tập:
Bài 1:Y/c hs tự làm
Nhận xét K/luận
Bài 2a và 3a:
Y/c hs tự làm vào vở
 3/Củng cố và dặn dò:
Khi chia hai số có chữ số o ở tận cùng ta làm sao?
Nhận xét
Đọc phép tính
10x4
Hs thực hiện vào giấy nháp trình bà k/q
32:4=8
Bằng nhau
Xoá chữ số o ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32 và 4.
Xoá chữ số o tận cùng của 320 và 40 để được 32 và 4 rồi thực hiện 32 :4
Hs nêu qui tắc như sgk
Hs tự làm và trình bày k/q nhận xét
Qui tắc trong sgk
Tiết 29.Tập đọc: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I/Mục tiêu:
 -Biết đọc với giọng vui,hồn nhiên;bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
 -Hiểu ND:Niềm vui sướng và những khác vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.(trả lời được các câu hỏi trong sgk).
II/Các hoạt động dạy học:
 A/K/tra:Gọi hs đọc bài”Chú đất Nung”
 B/Dạy bài mới:
 1/G/thiệu: Trực tiếp.
 2/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc:
Gọi hs đọc toàn bài
Gọi hs đọc nối tiếp từng đoạn
Y/c hs dọc theo cặp
Đọc mẫu (như sgk trang 298).
b/tìm hiểu bài:
Y/c hs đọc thầm và thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi sgk t/g 5 phút.
Gọi hs trình bày k/q nhận xét k/ luận.
Y/c hs tìm nội dung chính.
c/Đọc diễn cảm:
Gọi hs đọc và tìm giọng đọc hay 
G/thiệu đoạn cần luyện đọc diễn cảm :”Tuổi thơsao sớm” và đọc mẫu.
Y/c hs đọc theo cặp
Gọi hs đọc trước lớp
 3/Củng cố và dặn dò:
Hỏi lại nội dung chính và liên hệ thực tế
Nhận xét tiết học
1hs đọc to 
Đọc nối tiếp 
Đọc theo cặp
Lắng nghe
Thảo luận và trả lời 
Trình bày k/q nhận xét
-Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho tuổi nhỏ.
Hs tìm và nêu 
Lắng nghe
Đọc theo cặp
Đọc trước lớp
Tiết 15.Đạo đức: BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO (tt)
I/Mục tiêu:
 -Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo
 -Lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
II/Đồ dùng dạy học:
 Giấy khổ lớn, bút dạ.
III/các hoạt động dạy học:
 A/K/tra: 
 1. Đối với thầy cô giáo chúng ta cần có thái độ như thế nào?
 2. Tại sao phải biết ơn và kính trọng thầy cô giáo?
 B/Dạy bài mới:
 1/ G/thiệu: Trực tiếp
 2/ Hoạt động chính:
Hoạt động1: Báo cáo k/q sưu tầm (BT 5)
Y/c hs làm việc nhóm viết lại các câu thơ, cao dao, tục ngữ đã sưu tầm được vào giấy.
Nhận xét k/luận.
Gọi hs đọc lại toàn bộ các câu 
Hỏi: Các câu khuyên ta điều gì?
Hoạt động 2:Thi kể chuyện(BT 3)
Y/c hs lần lượt kể chuyện nhận xét k/luận
Hỏi:
1. Em thích nhất câu chuyện nào vì sao?
2. Các câu chuyện em được nghe thể hiện bài học gì?
Hoạt động 3: Sắm vai xử lí tình huống.
Y/c hs thảo luận nhóm thể hiện tình và giải quyết tình huống bằng cách sắm vai.
Nhóm 1 và 2 sắm vai thể hiện và giải quyết tình huống 
1.cô giáo lớp em đang giảng bài thì bị mệt không thể tiếp tục .Em sẽ làm gì?
Nhóm 3 và 4 sắm vai thể hiện và giải quyết tình huống
2. Cô giáo chủ nhiệm lớp em còn trẻ,con cô còn nhỏ chồng cô đi công tác xa.Các em sẽ làm gì để giúp cô?
Cho các nhóm lần lượt trình bày tiểu phẩm của nhóm.
Nhận xét và k/luận.
Hỏi: Em có tán thành cách giải quyết của nhóm bạn không?
Tại sao em chọn cách giải quyết đó? cách làm đó có tác dụng gì?
 3/Củng cố và dặn dò:
Các em đã làm được những việc gì để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo?
Nhận xét tiết học.
Hs làm việc nhóm hoàn thành y/c
Trình bày k/q
Đọc to
Phải biết kính trọng, yêu quý thầy cô vì thầy cô dạy chúng ta điều hay lẽ phải ,giúp ta nên người.
3 -5 hs kể trước lớp
Hs trả lời
Dù chúng ta đã học lớp khác có nhiều bạn vẫn nhớ thầy cô cũ.Đối với thầy cô giáo cũ hay thầy cô giáo đang dạy mình chùng ta phải ghi nhớ, luôn biết ơn biết quý trọng
sẽ bảo các bạn giữ trật tự,cử 1 bạn xuống trạm y tế báo với bác sĩ ,1 bạn báo với cô hiệu trưởng ,1 bạn xoa dầu cho cô.
đến thăm gia đình cô phân công nhau đến giúp cô trông em bé, quét nha ,nhặt rau
Các nhóm trình bày tiểu phẩm của nhóm mình.
 Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
Tiết 72.Toán: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I/Mục tiêu:
 -Biết đặt tính và thực hiện phép tính chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số(chia hết và chia có dư)
II/Các hoạt động dạy học:
 A/K/tra: Tính 480:60 ;72000:900
 B/dạy bài mới:
 1/G/thiệu bài: Trực tiếp
 2/Hình thành khái niệm:
a/Phép chia 672 : 21
Y/c hs đặt tính
Hỏi :
1.Ta thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
2.Số chia trong phép chia này có mấy chữ số?
3.Lần thứ 1 lấy mấy chia cho 21?
Y/c hs ươc lượng thương 67:21=?
Sau khi ước lượng thương chúng ta làm gì nữa các em hãy làm tiếp vào .
Nhận xét k/luận
Y/c hs thực hiện chia tiếp lần 2Y/c 1 hs nêu lại toàn bộ quá trình thực hiện phép chia.
Hỏi:
 672:21 là phép chia hết hay có dư?
b/Phép chia 779 : 18
 Hướng dẫn tương tự.
Hỏøi:
 779 : 18 là phép chia thế nào?
c/Tập ước lượng thương
Ghi 75:23 ;89:22 ;68 : 21
Gọi hs đọc phép tính
Chúng ta lấy hàng chục chia cho hàng chục và y/c hs ước lượng phép chia trên.
Ghi:75:23=3.
Hỏi : trong phép chia sau khi ược lượng thương ta làm gì tiếp theo?
d/Luyện tập.
Bài 1: Y/c hs tự làm vào giấy nháp
Bài 2 và 3:Y/c hs tự làm vào vở.
 3/Củng cố và dặn dò:
Thi đua chọn đúng sai
 a/ 4558 53 b/4558 53
 418 87 318 86
 47 00
Nhận xét tiết học
Hs đặt tính.
Trái sang phải
 Có hai chữ số (21)
67:21
Thương bằng 3
Nhân thương với số chia rồi đem trừ cho số bị chia ,hs thực hiện
Hs thực hiện nêu k/q
1hs nêu
Chia hết
Có dư số dư bằng 5
Đọc phép chia
Nhẩm thương nêu
Trả lời
Hs tự làm và trình bày k/q 
Đúng câu b
Tiết 15.Ctả: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I/Mục tiêu:
 -Nghe-viết đúng bài Ct ;trình bày đúng đoạn văn.
 -Làm đúng Bt 2a.
II/Đồ dùng dạy học :
 Giấy khổ lớn,bút dạ.
III/Các hoạt động dạy học:
 A/K/tra: Vất vả,ngất ngưỡng,lấc cấc.
 B/dạy bài mới:
 1/G/thiệu bài: Trực tiếp
 2/Hướng dẫn hs nghe viết Ctả.
Gọi hs đọc đoạn văn “tuổi thơsao sớm”
Y/c hs đọc thầm tìm từ khó 
Đọc mẫu 
Đọc ctả cho hs viết
Y/c hs tự bắt lỗi
Thu và chấm bài
Luyện tập.
Y/c hs tự làmbài 2a vào VBT
Nhận xét k/luận
 3/Củng cố và dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Hs đọc to
Đọc thầm và tìm từ khó nêu ,phân tích và viết bảng con ,đọc lại các từ khó
Viết ctả ,tự bắt lỗi.
Tự làm bài ,trình bày k/q nhận xét
Tiết 29.Luyện từ và câu: MRVT: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI
I/Mục tiêu:
 -Biết thêm một số tên đồ chơi trò chơi;phân biệt những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại(BT 3);nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm ,thái độ của con người khi tham gia các trò chơi(BT4).
II/Các hoạt động dạy học:
 A/K/tra:Gọi hs đặt câu hỏi thể hiện thái độ chê khen.
 B/Dạy bài mới:
 1/G/thiệu : Trực tiếp
 2/Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1:
Y/c hs q/s tranh nói tên đồ chơi trò chơi trong tranh.
Nhận xét và k/luận
Bài 2: 
Y/c hs thảo luận nhóm ghi vào giấy khổ lớn
Nhận xét k/luận
Bài 3:
Gọi hs đọc nội dung và y/c .
Y/c hs thảo luận nhóm 2 và trả lời
Bài 4: 
Y/c hs tự làm vào VBt
Nhận xét k/luận
 3/Củng cố và dặn dò:
Cho hs giới thiệu đồ chơi của mình.
Nhận xét tiết học
Hs q/s tranh và suy nghĩ nêu tên
Nhận xét
Thảo luận và trình bày k/q nhận xét
1hs đọc to
Hs thảo luận hoàn thành y/c trình bày k/q
T7ụ làm bài và trình bày k/q
Tiết 29.Khoa học: TIẾT KIỆM NƯỚC
I/Mục tiêu :
 -Thực hiện tiết kiệm nước.
II/Các hoạt động dạy học:
 A/K/tra:Hãy nêu những việc làm bảo vệ nguồn nước sạch?
 B/Dạy bài mới:
 1/G/thiệu: Trực tiếp.
 2/Hoạt động chính:
Hoạt động 1:Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
Y/c hs thảo luận q/s hình trang 60 sgk làm bài tập 1 VBT trang 39
Nhận xét k/luận
Hoạt động 2:Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước
Y/c hs q/s hình trang 61 sgk và đọc sgk trả lời 
Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước?
Nhận xét k/luận.
Hoạt động 3:Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước.
Y/c các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền ,cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước.
Nhận xét k/luận 
 3/Củng cố và dặn dò:
Hs đọc lại phần bạn cần biết.
Nhận xét tiết học.
Hs q/s tranh và thảo luận nhóm hoàn thành bài 1 trình bày k/q nhận xét
Hs trả lời như sgk
Các nhóm cùng vẽ tranh vào giấy khổ lớn,trình bày tác phẩm của nhóm,nhận xét
 Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2099
Tiết 73.Toán: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT)
 I/Mục tiêu:
 -Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ  ... ập làm văn: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I/Mục tiêu:
 -Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí,kết hợp các giác quan khi quan sát;bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây.(BT1)
 -Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định(BT2).
II/Đồ dùng dạy học:
 Tranh ảnh một số loài cây ,bảng phụ.
III/Các hoạt động dạy học:
 A/K/tra:2hs đọc lải dàn ý tả một cây ăn quả.
 B/Dạy bài mới:
 1/G/thiệu : Trực tiếp
 2/hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1:
Gọi hs đọc y/c bài
y/c hs thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi của bài tập 1 trang 22.
Nhận xét k/luận (như sgv trang 72,73)
Hỏi:Khi q/s một cây để tả ta q/s như thế nào?
Bài 2:
Gọi hs đọc y/c bài tập
Treo tranh ảnh một số loài cây 
Y/c hs tự làm bài.
Nhắc hs q/s một cây cụ thể có thể là cây bóng mát,cây ăn quả ,cây hoa,
Nhận xét k/luận .
 3/Củng cố và dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Hs đọc to y/c,cả lớp đọc thầm
Hs thảo luận trả lời 
Hs trình bày k/q
1hs đọc to
Hs q/s và tự làm bài
Trình bày k/q
Tiết 109.Toán: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I/Mục tiêu:
 -Biết so sánh hai phân số khác mẫu số.
II/Các hoạt động dạy học
 A/K/tra:
 Gọi hs nhắc lại cách so sánh hai p/s cùng mẫu số .
 B/Dạy bài mới:
 1/G/thiệu :Trực tiếp
 2/Hoạt động chính:
Ghi: và .
Hỏi: Em có nhận xét gì về mẫu số của hai p/s này?
Nhận xét k/luận 
 Để đưa về dạng so sánh 2 p/s cùng mẫu số ta làm sao?
-Y/c hs thực hiện quy đồng mẫu số 2 p/s.
-Sau khi quy đồng mẫu số ta làm sao?
-K/luận thế nào?
Hỏi:
Muốn so sánh 2 p/s khác mẫu số ta làm thế nào?
-Chốt lại cách trình bày.
-Luyện tập:
Bài 1:
y/c hs tự làm vào vở
nhận xét k/luận
hỏi:
Muốn so sánh hai p/s khác mẫu số ta làm sao?
Bài 2:Gọi hs đọc y/c
Hỏi:
Y/c chúng ta trước khi so sánh ta làm gì?
y/c hs tự làm
nhận xét k/luận
Hỏi:
nếu ta không quy đồng m/ ta có thể làm gì để so sanh?
Bài 3 : (hs khá giỏi làm thêm)
y/c hs tự làm 
nhận xét k/luận.
Hỏi:
Muốn biết bạn nào ăn nhiều hơn ta làm thế nào?
 3/Củng cố và dặn dò:
Gọi hs đọc ghi nhớ
Nhận xét tiết học.
khác mẫu số.
quy đồng mẫu số hai p/s.
Hs thực hiện quy đồng m/s 2 p/s.
.so sánh hai p/s đã quy đồng.
Hs nêu(ghi nhớ sgk).
Hs lắng nghe
Hs tự làm trình bày k/q nhận xét
quy đông m/s 2 p/s rồi so sánh 2 p/s đã quy đồng
Rút gọn
Hs tự làm và trình bày k/q
rút gọn.
Hs tự làm và trình bày k/q
Hs trả lời
Đọc ghi nhớ
Tiết 44.Khoa học: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tt)
I/Mục tiêu:
 -Nêu được ví dụ về:
+Tác hại của tiếng ồn:tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ(đau đầu,mất ngủ);gây mất tập trung trong học tập.
+Một số biện pháp chống tiếng ồn.
 -Thực hiện các quy định không gây tiếng ồn nơi công cộng.
 -Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống:bịt tai khi nghe âm thanh quá to,đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,
II/Các hoạt động dạy học:
 A/K/tra:
 Hãy nêu vai trò của âm thanh đối với cuộc sống.
 B/Dạy bài mới:
 1/G/thiệu : Trực tiếp
 2/Hoạt động chính:
Hoạt động 1:Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn.
Y/c hs q/s hình sgk trang 88 thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi:
-Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu?
Nơi em ở có những loại tiếng ồn nào?
Nhận xét k/luận (như stk trang 56)
Hoạt động 2:Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
Y/c hs đọc sgk và q/s hình trang 89.
y/c hs thảo luận nhóm trả lời :
-Tiếng ồn có tác hại gì?
-Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn?
Nhận xét k/luận 
Hỏi:
Khi nào âm thanh được gọi là tiếng ồn?
 3/củng cố và dặn dò:
Gọi hs đọc phần bạn cần biết.
Nhận xét tiết học.
Hs q/s và thảo luận trả lơi ,nhận xét
Hs lần lượt trả lời
Đọc sgk và thảo luận nhóm 3 
Trình bày k/q nhận xét
mạnh và gây khó chịu.
Tiết 22.Kĩ thuật: TRỒNG CÂY RAU, HOA 
I/Mục tiêu:
 -Biết cách chọn cây rau , hoa để trồng.
 -Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trông rau, hoa trong chậu.
II/Các hoạt động dạy học:
 A/K/tra:
 B/Dạy bài mới:
 1/G/thiệu bài: Trực tiếp
 2/Hoạt động chính:
Hoạt động 1:Tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con.
Y/c hs đọc sgk và làm bài tập 1 và 2 trang 19 thkt.
Nhận xét k/luận 
Y/c hs đọc sgk làm bài 3.
Y/c hs dựa vào k/q trả lời:
-Tại sao phải chọn cây con mập, khoẻ vàkhông bị sâu bệnh?
Y/c hs q/s hình 2 trang 37 sgk.
Hãy nêu quy trình trồng cây trên luống .
Quy trình trồng cây trong chậu .
Nhận xét k/luận .
Hoạt động 2:Tìm hểu thao tác kĩ thuật trồng cây trên luống .
Y/c hs q/s hình 2(a,b,c,d) trình bày các thao tác của từng công đoạn trồng cây
+Xác định vị trí trồng cây
+Đào hốc .
+Trồng cây
+Tươi nước
 3/Củng cố và dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Hs đọc và làm bài tập
Trình bày k/q nhận xét .
Hs tự làm bài ,nhận xét 
sau khi trồng mới nhanh bén rễ và phát triển tốt .
Hs lần lượt nêu
Nhận xét
Hs lần lượt trình bày các thao tác ,nhận xét .
 Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010
Tiết 110.Toán: LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu: 
 -Biết so sánh hai phân số.
II/Các hoạt động dạy học:
 A/K/tra:
 Gọi hs nêu cách so sánh his p/s khác m/s.
 B/Dạy bài mới:
 1/G/thiệu bài: Trực tiếp
 2/Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1:
Gọi hs đọc y/c
Y/c hs tự làm
Nhận xét k/luận
Hỏi :
-Muốn so sánh hai p/s khác m/s ta làm thế nào?
Bài 2a,b :
y/c hs so sánh bằng quy đồng m/s
Nhận xét k/luận .
Hỏi :
p/s > 1 có đặc điểm gì?
P/s < 1 có đặc điểm gì ?
Ví dụ: 1 nên < .
Y/c hs làm vào vở
Nhận xét k/luận .
Bài 3:
Y/c hs đọc đề và ví dụ và đọc nhận xét 
Y/c hs tự làm và trình bày k/q
Hs khá giỏi làm thêm bài 4
 Nhận xét k/luận
 3/Củng cố và dặn dò:
Hai p/s có cùng t/s phân số nào có m/s bé thì p.s đó thế nào?
Nhận xét tiết học.
1hs đọc to 
Hs tự làm và trình bày k/q nhận xét
quy đồng m/s .
Hs tự làm và trình bày k/q
t/s > m/s
t/s < m/s
Hs tự làm bài trình bày k/q
Hs tự làm và trình bày k/q nhận xét
.thì p/s đó lớn.
Tiết 44.Luyện từ và câu: MRVT:CÁI ĐẸP
I/Mục tiêu:
 -Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu,biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học;bước đầu làm quen với một sốthành ngữ liên quan đến cái đẹp
II/Các hoạt động dạy học:
 A/K/tra: 
 B/Dạy bài mới:
 1/G/thiệu bài : Trực tiếp
 2/Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1:
Gọi hs đọc y/s và nội dung
Y/c hs suy nghĩ thảo luận nhóm 3 làm bài vào VBT
Nhận xét k/luận(như sgv trang 75)
Bài 2:
Gọi hs đọc y.c và mẫu
Y/c hs tự làm vào VBT
Nhận xét k/luận
Bài 3 và 4:
Y/c hs tự làm 
Nhận xét k/luận
 3/Củng cố và dặn dò:
Nhận xét tiết học.
1hs đọc to 
Hs thảo luận làm bài 
Trình bày k/q nhận xét
Hs đọc y/c và mẫu
Hs tự làm trình bày k/q
Hs tự làm và trình bày k/q
Tiết 44.Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I/Mục tiêu:
 -Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu ,viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân ,gốc) một cây em thích.
II/Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ viết sẵn lời giải BT1
III/Các hoạt động dạy học:
 A/K/tra: 
 Gọi hs đọc lại k/q q.s 1 cái cây em thích
 B/Dạy bài mới:
 1/G/thiệu bài: Trực tiếp
 2/Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1:
Gọi hs đọc y/c và nội dung (tả là cây , tả thân cây, gốc cây)
Y/c hs thảo luận nhóm 3 làm bài tập 1 vào VBT 
Nhận xét k/luận (như sgv trang 77)
Bài 2:
Gọi hs đọc y/c 
Y/c hs tự làm vào VBT
Nhận xét k/luận
 3/Củng cố và dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Hs nối tiếp nhau đọc y/c và nội dung
Hs thảo luận hoàn thành bài 1 
Trình bày k/q nhận xét
Hs đọc y/c
Hs tự làm và trình bày k/q
Tiết 22.Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐBNB
I/Mục tiêu:
 -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
+trồng nhiều lúa gạo, cây ăn quả.
+Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.
+Chế biến lương thực.
II/Các hoạt động dạy học:
 A/K/tra: Hỏi câu 1 sgk trang 123.
 B/Dạy bài mới:
 1/G/thiệu bài: Trực tiếp
 2/Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1:Vựa lúa , vựa trái cây lớn nhất cả nước.
Y/c hs đọc sgk và gạch dưới những điều kiện thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa ,vựa trái cây lớn nhất.
Hỏi:
Sản phẩm lúa gạo và trái cây của đồng bằng Nam Bộ tiêu thụ ở đâu?
-Điều kiện cho ta thấy đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất lúa gạo lớn nhất ?
-Y/c hs q/s hình trang 122sgk kể tên theo thứ tự các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở đồng bằng Nam Bộ.
-Y/c hs q/s hình 2 trang 122 thảo luận nhóm làm bài tập 3 VBT trang 39
Nhận xét k/luận.
Hoạt động 2:Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
Y/c hs đọc sgk và thảo luận nhóm 2 tìm những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ nuôi và đánh bắtđược nhiều thuỷ sản ?
Hỏi:
Thuỷ sản của đồng bằng Nam Bộ tiêu thụ ở đâu?
Nêu tên 1 vài thuỷ sản đặc trưng của đồng bằng NB.
Hỏi : câu 1 sgk trang 123.
Gọi hs đọc ghi nhớ
 3/Củng cố và dặn dò:
Cho hs thi đua xác định ý đúng sai
Nhận xét tiết học.
Hs đọc sgk và tìm 
Hs trình bày ,nhận xét
trong nước và xuất khẩu.
Hs nêu
Gặt lúa,tuốt lúa,phơi thóc,xay xát gạo và đóng bao xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
Hs thảo luận làm bài 3
Hs trình bày k/q
Hs thảo luận và tìm 
Hs trình bày
Đọc ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 tuan 15(7).doc