Giáo án Khối 4 - Tuần thứ 22 - Chuẩn KTKN và BVMT

Giáo án Khối 4 - Tuần thứ 22 - Chuẩn KTKN và BVMT

Tiết 2: Tập đọc:

$ 43: SẦU RIÊNG.

I, Mục đích yêu cầu:

 - KN: Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

 - KT: Hiểu ND: Tả cây Sầu Riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK.)

 - TĐ: Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.

II, Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.

III, Các hoạt động dạy học:

 

doc 35 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần thứ 22 - Chuẩn KTKN và BVMT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Ngày soạn: 24 / 1 / 2010
Ngày giảng:Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
 Nhận xét tuần 21
I Nhận xét chung:
1/ Ưu điểm:
a/ Nề nếp đi học: -Các lớp đi học đều, đúng giờ có ít HS nghỉ học vô tổ chức
-Tỉ lệ chuyên cần đạt: 96-97 %
b/ Nề nếp học tập: 
- Các lớp đã có ý thức học tập trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, thực hiện học và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp
c/ Nề nếp khác:
- Thực hiện các nề nếp xếp hàng vào lớp KT tư cách HS về vệ sinh cá nhân, đọc 5 điều bác dạy, truy bài đầu giờ. 
-Duy trì tốt bài thể dục giữa giờ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đúng động tác.
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ giữ gìn của công không nghịch và vẽ bậy lên tường.
2 Những tồn tại:
-Vẫn còn lác đác HS nghỉ học về buổi chiều, còn một số HS không học ở nhà
- còn một số HS chơi vứt rác ra sân trường gây mất vệ sinh trong giờ ra chơi.
II Phương hướng tuần 22
-Duy trì nề nếp đi học đầy đủ, chuyên cần không để HS nghỉ học tràn lan.
-Tích cực học tập ở lớp ở nhà.
- Duy trì tốt các nề nếp thể dục vệ sinh...
III Thi tìm hiểu truyền thống nhà trường và bản sắc văn hoá DT địa phương.
Tiết 2: Tập đọc:
$ 43: Sầu riêng.
I, Mục đích yêu cầu:
 - KN: Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
 - KT: Hiểu ND: Tả cây Sầu Riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK.)
 - TĐ: Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức :( 2’)
B. Kiểm tra bài cũ : (4’)
- Đọc thuộc bài Bè xuôi sông La.
- Nêu nội dung bài.
- GV nhận xét đánh giá 
C. Dạy học bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc.
a, Luyện đọc:- - - - Chia đoạn: 
- Tổ chức cho /hs đọc nối tiếp đoạn.
- G/v giúp h/s hiểu nghĩa từ cuối bài, g/v sửa phát âm cho h/s.
- Cho H/sđọc bài theo nhóm 2. 
- G/v đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
+ Sầu riêng thơm như thế nào?
+ Nêu nội dung đoạn 1?
+ Miêu tả những nét đặc sắc của hoa, quả, dáng cây sầu riêng?
+ Nêu nội dung của đoạn ?
+ Câu văn nào nói lên tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
+ Nêu nội dug bài 
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- G/v giúp h/s tìm được giọng đọc phù hợp.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1
+ Tìm những từ đọc nhấn giọng ? 
- Tổ chức cho h/s luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò: (4’)
+ Nêu nội dung bài ?
- Học cách miêu tả của tác giả.
- Chuẩn bị bài sau.Chợ tết 
- Hát đầu giờ
- H/s đọc bài.
- Học sinh khá đọc 
- H/s chia đoạn.
- H/s đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- H/s đọc đoạn trong nhóm 2.
- 1 vài nhóm đọc bài.
-H/s chú ý nghe gv đọc bài.
- Học sinh đọc đoạn 1
- Là đặc sản của miền Nam.
- Hương thơm ngạt ngào, thơm của mít chín, hương vị quyến rũ 
Sầu riêng là đăc sản của miền Nam.
- Học sinh đọc đoạn 2
 Hoa: trổ vào cuối năm, thơm ngát....
- Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến,...
- Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút,...
Nét đặc sắc của hoa, quả/ thân cây Sầu Riêng.
- H/s đọc đoạn 3
VD: Sầu riêng là loại trái quý nhất của miền Nam, hương vị quyến rũ đến kì lạ...
- Giá trị và vẻ đặc sắc của cây Sầu Riêng . 
- Học sinh khuyết tật nhắc lại 
- H/s đọc tiếp sức 3 đoạn 
- H/s tham gia thi đọc diễn cảm.
- Học sinh lắng nghe 
- Trái quý, hết sức, thơm đậm, rất xa, lâu tan, ngọt ngào, thơm mùi thơm,béo cái béo, ngọt, quyến rũ
- Học sinh thi đọc 
- Học sinh nhắc lại 
Tiết 3: Toán
$ 105: Luyện tập chung.
I, Mục tiêu:
 - KN: Giúp học sinh củng về rút gọn phân số. 
 - quy đồng được mẫu số hai phân số .
 - KT: Biết cách rút gọn và qui đồng mẫu số các phân số.
 - TĐ: Tập trung khi học môn toán.
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức : (2’)
B. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số ?
- Nhận xét đánh giá 
C. Hướng dẫn luyện tập: (30’)
MT: Củng cố kĩ năng quy đồng mẫu số và rút gọn phân số.
Bài 1(118): Rút gọn phân số.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Củng cố cách rút gọn phân số 
Bài 2(118): Trong các phân số, phân số nào bằng phân số ?
- Chữa bài, nhận xét.
- Củng cố cách tim hai p/s bằng nhau
Bài 3(118): Quy đồng mẫu số các phân số.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Củng cố cách quy đồng p/s hai hay nhiều mẫu số 
Bài 4(118): Nhóm nào có số ngôi sao đã tô màu?
- Chữa bài.
D. Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung ôn
- Chuẩn bị bài sau.So sánh hai p/s cùng mẫu 
- H át đầu giờ 
- Học sinh nêu 
- Kiểm tra vở bài tập của h/s 
- H/s nêu yêu cầu của bài.- H/s làm bài.
*, = . *, = 
*, = *, = 
- H/s nêu yêu cầu.
- H/s làm bài.
- Phân số bằng phân số là: ; .
- h/s nêu yêu cầu.
- H/s làm bài.
a, và ; = ; = 
d. và Ta đi quy đồng MSClà 12 ; 
- H/s nêu yêu cầu.
- H/s xác định nhóm có số ngôi sao đã tô màu: b.
- Học sinh nêu 
Tiết 3 : Chính tả
$ 22 :Nghe – viết: bài viết Sầu riêng.
I, Mục đích yêu cầu:
 - KN : Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài Sầu Riêng.
 - KT : Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết lẫn l/n, ut/uc.
 - TĐ : Có ý thức viết đúng mẫu cỡ chữ và viết đúng chính tả. 
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập 2a, 3.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiêm tra bài cũ:
- Viết từ ngữ bắt đầu bằng r/d/gi.
- Nhận xét.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài 
2. Hướng dẫn nghe – viết chính tả:
- Gv đọc đoạn viết.
- Gv lưu ý hs cách trình bày bài, lưu ý một số từ ngữ dễ viết sai.
- Gv đọc cho hs nghe viết. 
- Gv thu một số bài để chấm, chữa lỗi.
- Nhận xét 
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 2a(35) Điền vào chỗ trống l/n?
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3(36): Chọn tiếng thích hợp để hoàn chỉnh bài văn Cái đẹp.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.Một ngày và một năm 
- Hs viết bảng lớp + bảng con 
- Hs nghe đoạn viết.
- Hs đọc lại đoạn viết.
- Hs chú ý viết ra nháp một số từ ngữ dễ viết sai.
- Hs nghe đọc, viết bài.
- Hs tự chữa lỗi.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở, một vài hs làm bài vào phiếu.
Các câu có từ đã điền:
 Nên bé nào thấy đau!
 Bé ào lên nức nở.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
Các từ điền: nắng, trúc, cúc, lónh lánh, nên, vút, náo nức.
- Hs đọc lại bài văn Cái đẹp đã hoàn chỉnh. 
Tiết 5 : Đạo đức
$ 22:Lịch sự với mọi người ( tiết 2).
I, Mục tiêu:
- KT: Biết ý nghĩa và cần phải lịch sự với mọi người.
- KN: Nêu được ví dụ về cư sử lịch sự với những người xung quanh.
- TĐ: Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự. 
II, Tài liệu và phương tiện:
- Bìa: xanh, đỏ, trắng.
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức :
B. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là lịch sự với mọi người?
- Nhận xét.
3, Hướng dẫn thực hành: 
*Hoạt động 1: Biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người bất lịch sự.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- G/v và h/s cả lớp nhận xét.
- Gv chốt lại :
+ ý kiến đúng: c, d.
+ ý kiến sai: a,b,đ.
*Hoạt động 2: Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm đóng vai.
- Nhận xét, trao đổi về các vai diễn.
* Kết luận: Gv đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa:
 “Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
* Hoạt động nối tiếp: (3’)
- Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày 
- Hát đầu giờ 
- H/s nêu.
- H/s thảo luận nhóm.
- H/s đại diện các nhóm trình bày.
- HSKT nhắc lại các ý đúng của bài 
- Hs thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Hs các nhóm lên đóng vai.
- Hs cả lớp cùng trao đổi.
- Hs đọc thuộc câu ca dao.
Học sinh thực hiện 
 Ngày soạn: 25 / 1 / 2010
Ngày giảng:Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Thể dục
$ 43:Nhảy dây kiểu chụm hai chân.
 Trò chơi: Đi qua cầu.
I, Mục tiêu:
 - KN: Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác nhảy nhẹ nhàng. Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến.
 - KT: Học trò chơi: đi qua cầu. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
 - TĐ: Có ý thức tập luyện để tăng cường sức khoẻ. 
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còi, dây nhảy, sân chơi trò chơi.
III, Nội dung, phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
- Tổ chức cho hs khởi động.
- Chơi trò chơi tự chọn
2, Phần cơ bản:
a. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- GV hướng dẫn 
- Gv lưu ý hs những sai lầm thường mắc và cách sửa.
 - Thi xem ai nhảy được nhiều lần.
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Đi qua cầu.
- Gv hướng dẫn cách chơi.
- Tổ chức cho hs chơi.
- Khuyến khích học sinh KT tham gia cùng 
3, Phần kết thúc:
- Đi thường theo vòng tròn, thả lỏng toàn thân.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
8 phút
22 phút
12phút
10 phút
5 phút
 0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0
- Hs ôn tập thực hiện động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
+ Gv điều khiển hs ôn tập, Hs ôn theo nhóm 2.
- Hs thi đua.
- Hs khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông.
- Hs chơi trò chơi.
 0
 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Tiết 2 : Kể chuyện
$ 22 :Con vịt xấu xí.
I, Mục đích yêu cầu:
 - KN: Dựa theo lời kể của thầy cô, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong sgk, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
 - KT: Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
 - TĐ: Tôn trọng và lịch sự với mọi người xung quanh.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ổn định tổ chức :
B. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể câu chuyện về người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệ ... Tổ chức cho hs viết bài.
- Nhận xét.
- Gv đọc một số đoạn văn viết hay của hs.
3, Củng cố, dặn dò:
- Đọc thêm hai đoạn văn bài tập 1.
- Viết hoàn chỉnh đoạn văn bài 2.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối.
- Hs đọc.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nối tiếp đọc hai đoạn văn: Lá bàng và Cây sồi già.
+ Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc theo thời gian 4 mùa.
+ Đoạn tả cây sồi: Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.Có sử dụng hình ảnh so sánh nhân hoá.
- HSKT nhắc laị
- Hs trao đổi theo nhóm 2.
- Hs trình bày ý kiến.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nối tiếp nêu tên bộ phận của cây mà các em chọn tả.
- Hs viết đoạn văn.
- Hs nối tiếp đọc đoạn văn.
Ví dụ : Tả gốc cây si già
ở ngay giữa sân trường sừng sững một cây si già.Đó là cây si lớn , phần dưới gốc hai người ôm không xuể.Vở cây nứt nẻ đầy vết sẹo. Có những chiếc rễ to, dài nổi đầy trên mặt đất ngoằn ngoèo như những chú rắn hổ mang trông thật hung dữ. ........ 
Tiết 5 : Âm nhạc :
 $ 22: Ôn tập bài hát : Bàn tay mẹ .
 ( GV chuyên Phạm Thị Ngân dạy) 
Tiết 2: Toán
Tiết 109: Luyện tập.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- KT: Củng cố về so sánh hai phân số.
- KN: Biết cách so sánh hai phân số cùng tử số.
- TĐ: Chú ý, tích cực học tập môn toán. 
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động củatrò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
- Nhận xét đánh giá 
2, Hướng dẫn học sinh luyện tập:
MT: Củng cố kĩ năng so sánh hai phân số khác mẫu số, cùng mẫu số.
Bài 1(122): So sánh hai phân số:
- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu ta làm như thế nào?
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2(122): So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau:
- Yêu cầu nêu hai cách so sánh phân số.
- Chữa bài, nhận xeta.
Bài 3(122): Biết so sánh hai phân số cùng tử số.
a, Gv hướng dẫn cách so sánh hai phân số cùng tử số.
b, So sánh hai phân số:
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4(122):So sánh, sắp xếp phân số theo thứ tự.
- Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Phần a Soa sánh phân số cùng mẫu số 
- Phần b. đi QĐ phân số rồi mới so sánh MSC là 12
- Học sinh làm b/c +b/l
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung ôn 
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.Luyện tập 
- Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, < b, và 
 = nên < 
 hay < 
c. và Ta QĐ: vậy: > 
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hai cách so sánh phân số:
+ So sánh phân số với 1.
+ Quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh.
- Hs làm bài.
- Hs theo dõi gv hướng dẫn so sánh hai phân số cùng tử số.
- Hs rút ra nhận xét như sgk.
- Hs so sánh hai phân số:
> ; > 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs sắp xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn:
a, ; ;; 
 b, ; ;.
- Học sinh nêu: So sánh hai p/s cùng mẫu và khác mẫu, so sánh hai phân số cùng tử số, Sắp sếp các phân dsố theo thứ tự từ bé đến lớn. 
Tiết 4: Khoa học
 $ 44: Âm thanh trong cuộc sống.
I, Mục đích yêu cầu:
Sau bài học, học sinh biết:
 - KT: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ( đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc học tập;... 
 - Một số biện pháp chống tiếng ồn. 
 - KN: Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
 - TĐ: Có ý thức sử dụng và vận động mọi người thực hiện nghiêm túc về âm thanh. 
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Vai trò của âm thanh trong cuộc sống?
- ích lợi của việc ghi lại âm thanh ?
- GV nhận xét đánh giá 
B. Dạy học bài mới:
1. Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn:
MT: Nhận biết được một số loại tiếng ồn.
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.
- Hình sgk trang 88.
- Gv giúp hs phân loại những tiếng ồn chính để nhận biết: Hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra.
2 Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống:
MT: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- Hình sgk 88.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 4 về tác hại và cách phòng chống tiếng ồn.
- Kết luận: sgk.
3. Các việc nên/không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
MT: Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và nhữ người xung quanh.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm
- Nhận xét, khen ngợi hs có những việc làm thiét thực,...
C. Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- GD học sinh không gây ra tiếng ồn ở nơi công cộng 
- Chuẩn bị bài sau. ánh sáng.
- Hs nêu.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Hs quan sát hình vẽ sgk.
- Hs trình bày các loại tiếng ồn ở nơi sinh sống và ở trường.
- Hs phân loại tiếng ồn do con người gây ra và tiếng ồn không do con người gây ra.
- HS nhắc lại 
- Hs quan sát hình vẽ sgk.
- Hs thảo luận nhóm 4.
- Hs đại diện các nhóm trình bày.
- Hs nêu mục bạn cần biết sgk.
- HS đọc lại 
- Hs thảo luận nhóm 4 đưa ra các việc nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng.
- HS tham gia thảo luận nhóm 
- 1,2 học sinh đọc mục bạn cần biết 
Tiết 5 . Sinh hoạt lớp tuần 22
: Kiểm điểm các hoạt động trong tuần
I.Nhận xét chung : 
- Đi học chuyên cần : Các em đi học đúng giờ , đi học tương đối đều , vẫn còn hs nghỉ học tự do .
- Học tập hăng hái phát biểu xây dựng bài , phần lớn các em đã chú ý nghe giảng , học và làm bài đầy đủ . song một số em còn chưa chú ý nghe giảng , còn làm việc và nói chuyện riêng trong giờ học.
- Nề nếp : Thực hiện nghiêm túc các nề nếp ra vào lớp , Nề nếp vệ sinh đầu giờ , nề nếp truy bài , thể dục giữa giờ 
- Đạo đức : Nhìn chung các em đều ngoan , lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè , không nói tục chửi bậy .
- Các hoạt động khác : Thực hiện đầy đủ , nghiêm túc . 
 II. Tuyên dương – Phê bình 
 Tuyên dương : Sơn A, Toan, Nhung.
 Phê bình : Kiên ( nghỉ học buổi chiều )
 Hoàng Sơn, Cầu, nghị, Sơn b, ý thức học kém.
 - Nhị, Cầu, Lí trời mưa nghỉ học 
III. Phương hướng tuần 17
- Duy trì tốt nề nếp đi học chuyên cần .
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài
- Duy trì tốt các hoạt động như vệ sinh, thể dục
IV. Tìm hiểu kiến thức truyền thống văn hoá dân tộc địa phương.
GV đưa ra những câu hỏi gợi ý HS: 
 + Em hãy giới thiệu trò chơi ném còn cho cả lớp nghe.
 + Nêu những món ăn của người dân tộc trong dịp tết .
 + trẻ em trong những ngày tết vui chơi như thế nào ?
Tuần 23
Ngày soạn: 31 / 01 / 2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
 Nhận xét tuần 22
I Nhận xét chung:
1/ Ưu điểm:
a/ Nề nếp đi học: -Các lớp đi học tương đói đều đều, đúng giờ. Vẫn có vài HS nghỉ học vô tổ chức vào những ngày mưa.
-Tỉ lệ chuyên cần đạt: 96-97 %
b/ Nề nếp học tập: 
- Các lớp đã có ý thức học tập trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, thực hiện học và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp
c/ Nề nếp khác:
- Thực hiện các nề nếp xếp hàng vào lớp KT tư cách HS về vệ sinh cá nhân, đọc 5 điều bác dạy, truy bài đầu giờ. 
-Duy trì tốt bài thể dục giữa giờ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đúng động tác.
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ giữ gìn của công không bày bẩn vứt rác ra sân trường. 
2 Những tồn tại:
-Vẫn còn lác đác HS nghỉ học về buổi chiều, còn một số HS không học ở nhà
- còn một số HS chơiửtò chơi đuổi bắt gây mất vệ sinh trong giờ ra chơi.
II Phương hướng tuần 23
-Duy trì nề nếp đi học đầy đủ, chuyên cần không để HS nghỉ học tràn lan.
-Tích cực học tập ở lớp ở nhà.
- Duy trì tốt các nề nếp thể dục vệ sinh...
III Thi tìm hiểu truyền thống nhà trường và bản sắc văn hoá DT địa phương.
 9GV trực tuần hướng dẫn thực hiện)
Tiết 1: Tập đọc
$ 45: Hoa học trò.
I, Mục đích yêu cầu:
1, Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
2, Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng-hoa học trò, đối với học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.
- HSKT: Nhắc lại được nội dung ý nghĩa của bài và đọc được một đoạn của bài.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về hoa phượng.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài Chợ tết.
- Nội dung bài.
- GV nhận xét đánh giá 
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:Hoa học trò tả vẻ đẹp của của hoa phượng vĩ.loài cây thường được trồng ở các trường học, gắn với kỉ niệm của nhiều học sinh về mái trường.Chúng ta sẽ đi tìm hiểu vẻ đep. của loài hoa này nhé.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho hs luyện đọc đoạn.
- Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ.
- Gv đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
- Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
- Màu hoa phượng thay đổi theo thời gian như thế nào?
- Em có cảm nhận gì khi đọc bài văn?
- Nêu ý nghĩa của bài: 
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gv giúp hs tìm được giọng đọc phù hợp.
- GV đọc mẫu đoạn 1 và yêu cầu học sinh tìm từ đọc cần nhấn giọng?
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.Khúc hát ru những em bé lớn
- Hs đọc bài.
- Học sinh lắng nghe 
- 1 Hs đọc toàn bài .
- Hs nối tiếp đọc đoạn 2-3 lượt trước lớp.
- 1 vài nhóm đọc bài.
- 1-2 hs đọc toàn bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Phượng là loài cây gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng được trồng trên các sân trường nở vào mùa thi của các học trò....
+ học sinh đọc thầm toàn bài 
- Hoa đỏ rực
- Hoa gợi cảm giác vừa buồn vừa vui...
- Hoa nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ...
- Màu hoa thay đổi: đỏ non-(mưa) tươi dịu- đậm dần – rực lên.
- Cảm nhận vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng. Hoặc Hoa phượng là loài hoa rất gần gũi thân thiết với học trò.
- Vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng cũng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò.
- HSKT nhắc lại 
- 3 học sinh đọc 3 đoạn 
- Học sinh nêu: cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời, muôn ngàn con bướm thắm 
- Hs luyện đọc theo cặp, thi đọc 
- Học sinh nêu 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 22 CKTKN MT.doc