Đạo đức Trung thực trong học tập KN:
-Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập.
-Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
-Làm chủ trong học tập.
-Thảo luận.
-Giải quyết vấn đề.
Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu KN:
-Thể hiện sự thông cảm.
-Xác định giá trị.
-Tự nhận thức về bản thân
-Hỏi đáp
-Thảo luận nhóm
- Đóng vai (đọc theo vai)
LỒNG GHÉP GIÁO DỤC TRONG CÁC MÔN HỌC TUẦN MÔN HỌC TÊN BÀI DẠY LỒNG GHÉP PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - TÍCH HỢP 1 Đạo đức Trung thực trong học tập KN: -Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập. -Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. -Làm chủ trong học tập. -Thảo luận. -Giải quyết vấn đề. Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu KN: -Thể hiện sự thông cảm. -Xác định giá trị. -Tự nhận thức về bản thân -Hỏi đáp -Thảo luận nhóm - Đóng vai (đọc theo vai) Tập đọc Mẹ ốm KN: -Thể hiện sự thông cảm. -Xác định giá trị. -Tự nhận thức về bản thân -Trải nghiệm -Trình bày ý kiến cá nhân Kể chuyên Sự tích hồ Ba bể GD: -Ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt) -Trực tiếp nội dung bài Khoa học Con người cần gì để sống? GD: -Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. -Liên hệ bộ phận. Trao đổi chất ở người GD: -Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. -Liên hệ bộ phận. 2 Đạo đức Trung thực trong học tập (tt) KN: (như bài trước) Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu KN; -Thể hiện sự thông cảm. -Xác định giá trị. -Tự nhận thức về bản thân. -Xử lí tình huống. - Đóng vai (đọc theo vai) Tập làm văn Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện KN: -Tìm kiếm và xử lí thông tin -Tư duy sáng tạo -Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin. -Trình bày một phút -Đóng vai. Khoa học Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường GD: -Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. -Liên hệ bộ phận. 3 Đạo đức Vượt khó trong học tập KN: -Lập kế hoạch vượt khó trong học tập -Tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập -Giải quyết vấn đề -Dự án Tập đọc Thư thăm bạn KN: -Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp. -Thể hiện sự thông cảm. -Xác định giá trị. -Tư duy sáng tạo GD: -Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với ban Hồng? Bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? Liên hệ về ý thức BVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên. -Trải nghiệm. -Thảo luận cặp đôi. -Gián tiếp nội dung bài. Luyện từ & câu MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết GD: -Giáo dục tính hướng thiện cho học sinh (biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người) -Trực tiếp nội dung bài Khoa học Vai trò của chất đạm và chất béo GD: -Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. -Liên hệ bộ phận. Tập làm văn Viết thư KN: -Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp. -Tìm kiếm và xử lí thông tin -Tư duy sáng tạo -Động não -Thảo luận nhóm - Đóng vai (đọc theo vai) Tập đọc Người ăn xin KN: -Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp. -Thể hiện sự thông cảm. -Xác định giá trị. -Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin. -Trình bày một phút -Đóng vai. Địa lí Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn GD: -Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du +Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ +Trồng trọt trên đất dốc +Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước +Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan -Bộ phận 4 Đạo đức Vượt khó trong học tập (tt) KN: (như bài trước) Khoa học Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn KN: -Tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn -Bước đầu tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khỏe -Thảo luận -Trò chơi Tập đọc Một người chính trực KN: -Xác định giá trị -Tự nhận thức về bản thân -Tư duy phê phán -Trải nghiệm -Thảo luận nhóm -Đóng vai (đọc theo vai) Tre Việt Nam GD: -Thông qua câu hỏi 2 GV nhấn mạnh: Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẽ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa trong cuộc sống -Gián tiếp nội dung bài. Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn GD: -Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du +Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ +Trồng trọt trên đất dốc +Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước +Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan -Một số dặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở miền núi và trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước..) -Bộ phận -Bộ phận 5 Đạo đức Biết bày tỏ ý kiến KN: -Trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học -Lắng nghe người khác trình bày -Kiềm chế cảm xúc -Biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin GD: -Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường -Trình bày 1 phút -Thảo luận nhóm -Đóng vai -Nói cách khác -Liên hệ Khoa học Ăn nhiều rau và quả chín.Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn KN: -Tự nhận thức về lợi ích của các loại rau, quả chín -Nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn GD: -Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. -Thảo luận nhóm -Chuyên gia -Trò chơi -Liên hệ bộ phận. Tập đọc Những hạt thóc giống KN: -Xác định giá trị -Tự nhận thức về bản thân -Tư duy phê phán -Trải nghiệm -Xử lí tình huống -Thảo luận nhóm 6 Đạo đức Biết bày tỏ ý kiến (tt) KN: (như bài trước) GD: -HS biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, thầy cô giáo, chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình; về môi trường lớp học, trường học; về môi trường ở cộng đồng địa phương... -Liên hệ Tập đọc Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca KN: -Ứng xử lịch sự trong giao tiếp -Thể hiện sự cảm thông -Xác định giá trị -Trải nghiệm -Thảo luận nhóm -Đóng vai (đọc theo vai) Tập đọc Chị em tôi KN: -Tự nhận thức về bản thân -Thể hiện sự cảm thông -Xác định giá trị -Lắng nghe tích cực -Trải nghiệm -Thảo luận nhóm -Đóng vai (đọc theo vai) Địa lí Tây Nguyên GD: -Một số đặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở miền núi và trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước..) -Bộ phận 7 Đạo đức Tiết kiệm tiền của KN: -Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của -Lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân GD: -Sử dụng tiết kiệm tiền áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước...Trong cuộc sống hằng ngày là góp phần BVMT và tài nguyên thiên nhiên. -Tự nhủ; Thảo luận nhóm -Đóng vai; Dự án - Bộ phận Kể chuyện Lời ước dưới trăng GD: -Giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống của con người -Gián tiếp nội dung bài Khoa học Phòng bệnh béo phì KN: -Nói với mọi người trong gia đình hoặc người khác nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng; ứng xử đúng với bạn hoặc người khác bị béo phì -Ra quyết định: thay đổi thói quen ăn uống để phòng tránh bệnh béo phì -Kiên định: thực hiện chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi -Vẽ tranh -Làm việc theo cặp -Đóng vai Khoa học Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa KN: -Tự nhận tức về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hóa (nhận thức về trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bệnh của bản thân) -Trao đổi ý kiến với các thành viên của nhóm, với gia đình và cộng đồng về các biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa. GD: -Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. -Động não -Làm việc theo cặp -Thảo luận nhóm -Liên hệ bộ phận. Tập đọc Trung thu độc lập KN: -Xác định giá trị -Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân) -Trải nghiệm -Thảo luận nhóm -Đóng vai (đọc theo vai) Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện KN: -Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán -Thể hiện sự tư tin -Hợp tác -Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin -Trình bày 1 phút -Đóng vai 8 Đạo đức Tiết kiệm tiền của (tt) KN: (như bài trước) GD: -Sử dụng tiết kiệm tiền áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước...Trong cuộc sống hằng ngày là góp phần BVMT và tài nguyên thiên nhiên. -Bộ phận Chính tả Trung thu độc lập GD: -Ttình cảm yêu quý vẽ đẹp của thiên nhiên đất nước -Trực tiếp nội dung bài Khoa học Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh KN: -Tự nhận thức bản thân để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể -Tìm kiếm sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu khi bị bệnh -Quan sát tranh -Kể chuyện -Trò chơi Ăn uống khi bị bệnh KN: Tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thông thường -Ứng xử phù hợp khi bị bệnh GD: -Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. -Thảo luận nhóm -Thực hành -Đóng vai -Liên hệ bộ phận. Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện KN: -Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán -Thể hiện sự tư tin -Xác định giá trị -Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin -Trình bày 1 phút -Đóng vai Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên GD: -Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du +Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ +Trồng trọt trên đất dốc +Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước +Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan -Một số dặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở miền núi vàt trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước..) -Bộ phận -Bộ phận 9 Đạo đức Tiết kiệm thời giờ KN: -Xác định giá trị của thời gian là vô giá -Lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả -Quản lí thời gian trong sinh hoạt học tập hằng ngày -Bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian -Tự nhủ -Thảo luận -Đóng vai -Trình bày 1 phút -Xử lí tình huống Khoa học Phòng tránh tai nạn đuối nước KN: -Phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước -Cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi bơi hoặc tập bơi -Thảo luận nhóm -Đóng vai Tập đọc Thưa chuyện với mẹ KN: -Lắng nghe tích cực -Giao tiếp -Thương lượng -Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin -Trình bày 1 phút -Đóng vai Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia KN: -Thể hiện sự tự tin -Lắng nghe tích cực -Đặt mục tiêu -Kiên định -Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin -Trình bày 1 phút -Đóng vai Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân KN: -Thể hiện sự tự tin -Lắng nghe tích cực -Thương lượng -Đặt mục tiêu, kiên định -Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin -Trình bày 1 phút -Đóng vai Địa ... ng quanh -Liên hệ bộ phận Nhiệt cần cho sự sống GD: -Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên -Liên hệ bộ phận Tập đọc Ga-vrốt ngoài chiến lũy KN: -Tự nhận thức: xác định giá trị các nhân -Đảm nhận trách nhiệm -Ra quyết định -Trải nghiệm -Trình bày ý kiến cá nhân -Thảo luận nhóm Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia KN: -Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng -Tự nhận thức, đánh giá -Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn -Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm -Trải nghiệm -Trình bày ý kiến cá nhân -Thảo luận cặp đôi – chia sẻ -Đóng vai Địa lí Dải đồng bằng duyên hải miền Trung GD: -Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống -Một số đặc điểm chính của môi trường và TNTN và khai thác TNTN ở đồng bằng (đất phù sa màu mỡ ở ĐBBB và ĐBNB; môi trường tự nhiên của ĐBDHMT: nắng nóng, bão lụt gây ra nhiều khó khăn với đời sống và HĐSX) -Liên hệ -Bộ phận 28 Đạo đức Tôn trọng luật lao động KN: -Tham gia giao thông đúng luật -Phê phán những hành vi vi phạm giao thông -Đóng vai; Trò chơi -Thảo luận; Trình bày 1 phút Địa lí Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung GD: -Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống -Liên hệ 29 Đạo đức Tôn trọng luật lao động (tt) KN: (như bài trên) Khoa học Thực vật cần gì để sống KN: -Làm việc nhóm -Quan sát, so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau. GD: -Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên -Làm việc nhóm -Làm thí nghiệm -Quan sát, nhận xét -Liên hệ bộ phận Nhu cầu nước của thực vật KN: -Hợp tác trong nhóm nhỏ -Trình bày sản phẩm thu nhập được và các thông tin về chúng GD: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên -Làm việc nhóm -Sưu tầm, trình bày các sản phẩm -Liên hệ bộ phận Tập làm văn Luyện tập tóm tát tin tức KN: -Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu -Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn -Đảm nhận trách nhiệm -Đặt câu hỏi -Thảo luận cặp đôi – chia sẻ -Trình bày ý kiến cá nhân Luyện từ & câu Giữ phép lịch sự khi yêu cầu đề nghị KN: -Giao tiếp: ứng xử, thể hiện sự cảm thông -Thương lượng -Đặt mục tiêu -Trải nghiệm -Trình bày ý kiến cá nhân -Thảo luận cặp đôi – chia sẻ -Đóng vai MRVT: Du lịch – Thám hiểm GD: -HS thực hiện BT4 Qua đó hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, có ý thức BVMT -Gián tiếp nội dung bài Kể chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng GD: -HS thấy được nét ngây thơ và đáng yêu của Ngựa Trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã. -Gián tiếp nội dung bài Địa lí Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tt) GD: -Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống -Liên hệ 30 Đạo đức Bảo vệ môi trường KN: -Trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường -Thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường -Bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. -Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường GD: -Sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT của HS -Đóng vai -Thảo luận -Dự án -Trình bày 1 phút -Toàn phần Tập đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất KN: -Tự nhận tức, xác định giá trị bản thân -Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng -Đặt câu hỏi -Thảo luận nhóm đôi – chia sẻ -Trình bày ý kiến cá nhân Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc GD: -HS kể lại câu chuyện. Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên, môi trường sống của các nước tiên tiến trên thế giới. -Trực tiếp nội dung bài Khoa học Nhu cầu chất khoáng của thực vật GD: -Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên -Liên hệ bộ phận Nhu cầu không khí của thực vật GD: -Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên -Liên hệ bộ phận Tập làm văn Điền vào giấy tờ in sẳn KN: -Thu thập, xử lí thông tin -Đảm nhận trách nhiệm công dân -Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin -Trình bày 1 phút 31 Đạo đức Bảo vệ môi trường (tt) KN: (như bài trên) GD: -Những việc cần làm để BVMT ở nhà, lớp học, trường học và nơi công cộng -Toàn phần Tập đọc Ăng-co-vát GD: -Thấy được vẽ đẹp hài hòa của khu đền Ăng-co-vát trong vẽ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn. -Trực tiếp nội dung bài Chính tả Nghe lời chim nói GD: -Ý thức yêu quý, BVMT thiên nhiên và cuộc sống con người. -Liên hệ bộ phận Khoa học Trao đổi chất ở thực vật GD: -Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên -Liên hệ bộ phận Động vật cần gì để sống KN: -Làm việc nhóm -Quan sát, so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong những điều kiện khác nhau. GD: -Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên -Làm việc nhóm -Làm thí nghiệm -Quan sát, nhận xét -Liên hệ bộ phận Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia KN: -Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng -Tự nhận thức, đánh giá -Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn -Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm -Trải nghiệm -Trình bày ý kiến cá nhân -Thảo luận cặp đôi – chia sẻ 32 Lịch sử Kinh thành Huế GD: -Vẽ đẹp của cố đô Huế - di sản văn hóa thế giới, GD ý thức giữ gìn , bảo vệ di sản, có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường sạch đẹp -Liên hệ Tập đọc Không đề GD: -HS cảm nhận được nét đẹp trong cuộc sống gắn bó với môi trường thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu -Trực tiếp nội dung bài Kể chuyện Khát vọng sống KN: -Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân -Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét -Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm GD: -GD ý chí vượt khó khăn, khắc phục những trở ngại trong môi trường thiên nhiên. -Trải nghiệm -Trình bày 1 phút -Đóng vai -Trực tiếp nội dung bài Khoa học Động vật ăn gì để sống GD: -Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên -Liên hệ bộ phận Trao đổi chất ở động vật GD: -Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên -Liên hệ bộ phận Địa lí Biển, đảo và quần đảo GD: -Một số đặt điểm chính của môi trường và TNTN và khai thác TNTN ở biển, đảo và quần đảo (vùng biển nước ta có nhiều hải sản, khoáng sản, nhiều bãi tắm đẹp) -Bộ phận 33 Khoa học Quan hệ thức ăn trong tự nhiên KN: -Khai quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật -Phân tích, so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên -Giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm -Trình bày 1 phút -Làm việc theo cặp -Làm việc nhóm Chuỗi thức ăn trong tự nhiên KN: -Bình luận, khái quát, tổng hợp các thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng -Phân tích, phán đoán và hoàn thành 1 sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên -Đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên -Làm việc nhóm -Suy nghĩ – Thảo luận cặp đôi -Chia sẻ Địa lí Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam GD: -Sự thích nghi và cải tạo môi trường ở biển, đảo và quần đảo + Khai thác dầu khí, cát trắng +Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản -Bộ phận 34 Tập đọc Tiếng cười là liều thuốc bổ KN: -Kiểm soát -Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn -Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận -Làm việc theo nhóm – chia sẻ thông tin -Trình bày ý kiến cá nhân Địa lí (lựa chọn các bài có nội dung phù hợp) Mối quan hệ giữa dân số và môi trường +Mối quan hệ giữa việc nâng cao chất lượng cuộc sống và việc khai thác môi trường (miền núi, trung du và ĐBDHMT). -Liên hệ +Mối quan hệ giữa việc dân số đông, phát triển việc sản xuất với việc khai thác và BVMT (ĐBBB và ĐBNB) -Liên hệ Sự ô nhiễm môi trường +Ô nhiễm không khí, nguồn nước do trình độ dân trí chưa cao (miền núi và trung du). -Liên hệ +Ô nhiễm không khi, nước, đất do mật độ dân số cao và phát triển sản xuất: công nghiệp, nông nghiệp... (ĐBBB và ĐBNB). -Liên hệ +Ô nhiễm không khí, nước do sinh hoạt của con người (ĐBDHMT). -Liên hệ Biện pháp bảo vệ môi trường +Bảo vệ rừng, trồng rừng +Khai thác rừng, khoáng sản hợp lí +Nâng cao dân trí (miền núi và trung du) -Liên hệ +Giảm tỉ lệ sinh +Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. +Xử lí chất thải công nghiệp (ĐBBB và ĐBNB) -Liên hệ +Nâng cao dân trí. +Giảm tỉ lệ sinh +Khai thác thủy, hải sản hợp lí (ĐBDHMT) -Liên hệ Môi trường xung quanh (tháng 11,12) Kính yêu thầy cô giáo (tháng 11) - Hoạt động văn hóa, văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam: +Làm báo tường, chuẩn bị các tiết mục văn nghệ (ca múa, kể chuyện, tiểu phẩm...) +Hội diễn văn nghệ chào mừng -Ngày Nhà giáo Việt Nam -Giáo dục Quyền và bổn phận trẻ em -Giáo dục môi trường: +Thông qua các hoạt động Đội TNTP và Sao nhi đồng +Thông qua các hoạt "Hôi chợ, trao đổi, chia sẻ đồ dùng, đồ chơi, sách truyện cho HS phổ thông" Uống nước nhớ nguồn (tháng 12) -Tìm hiểu về đất nước, con người Việt Nam: +Những người con anh hùng của đất nước, quê hương. +Cảnh đẹp quê hương +Tham quan thắng cảnh quê hương +Chăm sóc, làm sạch, đẹp nghĩa trang liệt sĩ... -Tổ chức các cuộc thi: +Văn nghệ ca ngợi chú bộ đội, những người có công với đất nước. -Làm báo tường, tìm hiểu về chú bộ đội, những người có công với đất nước. -Tố chức nghe nói chuyện tham quan, giao lưu kết nghĩa với các đơn vị bộ đội. -Kĩ niệm ngày Quốc phòng toàn dân -Giáo dục môi trường Tùy theo trình độ học sinh của từng lớp mà giáo viên lựa chọn những phương pháp – kĩ thuật phù hợp với kĩ năng sống để giáo dục
Tài liệu đính kèm: