I. MỤC TIÊU TIẾT HỌC:
- Học sinh biết tên gọi, hình dạng của các chi tiếuatrong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Sử dụng cờ- lê, tua – vít để lắp, tháo các chi tiết .
-Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Họ và tên: Lớp 4.. Bài kiểm tra Môn : Kĩ Thuật Câu 1(2,5 đ): Hãy đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng: Trồng rau hoa đem lại những lợi ích gì? Làm thức ăn cho con người. Trang trí. Lấy gỗ. Xuất khẩu. Ngăn nước lũ. Làm thức ăn cho vật nuôi. Câu 2(2,5đ): Hãy nêu tên những điều kiện của ngoại cảnh có ảnh hưởng đến sự phát triển của cây rau và hoa. Câu 3(3đ): Nối ý ở cột A cho phù hợp với ý ở cột B A B Tưới nước cho cây Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí. Làm cỏ cho cây Loại bỏ cỏ dại trên đất trồng rau, hoa. Vun xới đất cho rau, hoa Cung cấp nước, hòa tan các chất dinh dưỡng cho cây hút và giúp cây sinh trưởng phát triển thuận lợi. Câu 4(2đ): Hãy sắp xếp lại cho đúng thứ tự các bước trồng cây rau, hoa trong chậu: 1. Cho đất vào chậu. 2. Đặt mảnh sành hoặc mảnh bát vỡ lên trên lỗ ở đáy chậu. 3. Tưới nước. 4. Đặt cây vào chậu và lấp đất. Kế hoạch dạy học môn kĩ thuật Lớp 4A Tiết 50 - Tuần 25: các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật i. mục tiêu tiết học: - Học sinh biết tên gọi, hình dạng của các chi tiếuatrong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Sử dụng cờ- lê, tua – vít để lắp, tháo các chi tiết . -Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II. Đồ dùng dạy học. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng. Đồ dùng A. Kiểm tra bài cũ. -Trả bài kiểm tra và nhận xét rút kinh nghiệm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Nêu yêu cầu tiết học. 2.Bài học: * Hoạt động 1: Gọi tên nhận dạng các chi tiết và dụng cụ - Bộ lắp ghép có bao nhiêu loại chi tiết và dụng cụ khác nhau? ( Có 34 loại chi tiết) - Bộ lắp ghép được phân thành mấy nhóm chính? Là những nhóm nào? ( Phân thành 7 nhóm chính, ) * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách sử dụng cờ- lê, tua- vít. a) Lắp vít: - Khi lắp các chi tiết, dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít. Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít, ta dùng cờ – lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít và quay cán tua -vít theo chiều kim đồng hồ. Vặn chặt vít. b) Tháo vít: Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua-vít ngược chiều kim đồng hồ. c) Lắp ghép một số chi tiết: Chọn một trong 4 mối ghép trong hình 4(SGK) để hướng dẫn. C. Củng cố, dặn dò. Nêu những nội dung chính của tiết học. Chuẩn bị bài sau học tiếp phần thực hành. *Phương pháp đánh giá: - GV trả bài kiểm tra và nhận xét rút kinh nghiệm. *Phương pháp thuyết trình. - Gv giới thiệu bài. * Phương pháp đàm thoại trực quan. - Giáo viên lần lượt giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1 (SGK) Trong quá trình giới thiệu giáo viên cũng có thể cho học sinh tự gọi tên một vài nhóm chi tiết. - Giáo viên tổ chức cho học sinh gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết , dụng cụ trong bảng ( H1- SGK) - GVgiới thiệuvà hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp. -GV cho các nhóm HS tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ theo như hình 1( SGK) * Phương pháp đàm thoại, thực hành trực quan - GVhướng dẫn thao tác. - Gọi 2-3 HS lên bảng thao tác lại. - Cả lớp cùng thao tác. - GVhướng dẫn thao tác. - Gọi 1 HS lên bảng thao tác lại. - Cả lớp cùng thao tác. - GVhướng dẫn thao tác. - Cả lớp cùng thao tác theo sự hướng dẫn của GV. - Gv nhận xét giờ học. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: