1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.
3.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Các chi tiết, dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
b)HS thực hành:
* Hoạt động 3: HS thực hành
-GV yêu cầu các nhóm gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp ghép của từng mối ghép H.4a, b, c, d, e SGK .
-GV yêu cầu mỗi HS (hoặc nhóm) lắp 2-4 mối ghép.
-Trong khi HS thực hành GV nhắc nhở:
+Phải sử dụng cờ - lê và tua vít để tháo, lắp các chi tiết.
+Khi sử dụng tua vít phải cẩn thận để tránh làm cho tay các em bị thương.
+Khi ghép dùng nắp hộp để đựng các chi tiết để tránh rơi vãi.
+Khi lắp ghép, vị trí của vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái của mô hình.
-Tổ chức HS thực hành.
KĨ THUẬT CÁC CHI TIẾT , DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KỸ THUẬT (tiết) TUẦN 27 – TIẾT 27 Ngày soạn:.Ngày dạy: I/ Mục tiêu: -HS biết tên gọi và hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. -Sử dụng được cờ - lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết. -Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II/ Đồ dùng dạy- học: -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Các chi tiết, dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. b)HS thực hành: * Hoạt động 3: HS thực hành -GV yêu cầu các nhóm gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp ghép của từng mối ghép H.4a, b, c, d, e SGK . -GV yêu cầu mỗi HS (hoặc nhóm) lắp 2-4 mối ghép. -Trong khi HS thực hành GV nhắc nhở: +Phải sử dụng cờ - lê và tua vít để tháo, lắp các chi tiết. +Khi sử dụng tua vít phải cẩn thận để tránh làm cho tay các em bị thương. +Khi ghép dùng nắp hộp để đựng các chi tiết để tránh rơi vãi. +Khi lắp ghép, vị trí của vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái của mô hình. -Tổ chức HS thực hành. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV cho HS trưng bày sản phẩm. -GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau: +Các chi tiết lắp đúng kỹ thuật và đúng quy định. +Các chi tiết lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhắc HS thao tác chi tiết và xếp gọn vào hộp. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài”Lắp cái đu”. -Chuẩn bị dụng cụ học tập. -HS quan sát , và làm các thao tác. -HS làm cá nhân, nhóm lắp ghép. -HS lắng nghe. -HS trưng bày sản phẩm. -HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên. -HS thực hiện. -HS cả lớp. KĨ THUẬT LẮP CÁI ĐU (TIẾT 1) TUẦN 28 – TIẾT 28 Ngày soạn:.Ngày dạy: I/ Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định. -Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II/ Đồ dùng dạy- học: -Mẫu cái đu lắp sẵn -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lắp cái đu và nêu mục tiêu bài học. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu cái đu lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu, hỏi: +Cái đu có những bộ phận nào? -GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế:Ở các trường mầm non hay công viên, ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình trong SGK để quan sát. a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết -GV và HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào hộp theo từng loại. -GV cho HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu. b/ Lắp từng bộ phận -Lắp giá đỡ đu H.2 SG:trong quá trình lắp, GV có thể hỏi: +Lắp gía đỡ đu cần có những chi tiết nào ? +Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì ? -Lắp ghế đu H.3 SGK. GV hỏi: +Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu ? -Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK. GV gọi 1 em lên lắp. GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hoàn chỉnh. GV hỏi:Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm? GV kiểm tra sự dao động của cái đu. d/ Hướng dẫn HS tháo các chi tiết -Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận , sau đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp. -Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào trong hộp. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS quan sát vật mẫu. -Ba bộ phận : giá đỡ, ghế đu, trục đu. -HS quan sát các thao tác. -HS lên chọn. -HS quan sát. -Cần 4 cọc đu, 1 thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục. -Chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. -Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài. -HS lên lắp. -4 vòng hãm. -HS lắng nghe. -Cả lớp. KĨ THUẬT LẮP CÁI ĐU (TIẾT 2) TUẦN 29 – TIẾT 29 Ngày soạn:.Ngày dạy: I/ Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định. -Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II/ Đồ dùng dạy- học: -Mẫu cái đu lắp sẵn -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lắp cái đu. b)HS thực hành: * Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu . -GV gọi một số em đọc ghi nhớ và nhắc nhở các em quan sát hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp. a/ HS chọn các chi tiết để lắp cái đu -HS chọn đúng và đủ các chi tiết. -GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn . b/ Lắp từng bộ phận -Trong quá trình HS lắp, GV nhắc nhở HS lưu ý: +Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu. +Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ. +Vị trí của các vòng hãm. c/ Lắp cái đu -GV nhắc HS quan sát H.1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. -GV tổ chức HS theo cá nhân, nhóm để thực hành. -Kiểm tra sự chuyển động của cái đu. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành: +Lắp cái đu đúng mẫu và theo đúng qui trình. +Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. +Ghế đu dao động nhẹ nhàng. -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào trong hộp. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả lắp ghép của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe nôi”. -Chuẩn bị dụng cụ học tập. -HS đọc ghi nhớ. -HS lắng nghe. -HS quan sát. -HS làm cá nhân, nhóm. -HS trưng bày sản phẩm. -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. KĨ THUẬT LẮP XE NÔI ( tiết 1) TUẦN 30 – TIẾT 30 Ngày soạn:.Ngày dạy: I/ Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kỹ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi. II/ Đồ dùng dạy- học: -Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lắp xe nôi và nêu mục tiêu bài học. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu cái xe nôi lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận.Hỏi: +Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận? -GV nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế: dùng để cho các em nhỏ nằm hoặc ngồi để người lớn đẩy đi chơi. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK -GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng, đủ. -Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. b/ Lắp từng bộ phận: -Lắp tay kéo H.2 SGK. GV cho HS quan sát và hỏi: +Để lắp được xe kéo, em cần chọn chi tiết nào, số lượng bao nhiêu? -GV tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK. -Lắp giá đỡ trục bánh xe H.3 SGK. Hỏi: +Theo em phải lắp mấy giá đỡ trục bánh xe? -Lắp thanh đỡ giá bánh xe H.4 SGK. Hỏi: +Hai thanh chữ U dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy của tấm lớn? -GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh -Lắp thành xe với mui xe H.5 SGK. Hỏi: +Để lắp mui xe dùng mấy bộ ốc vít? -GV lắp theo các bước trong SGK. -Lắp trục bánh xe H.6 SGK. Hỏi: +Dựa vào H.6, em hãy nêu thứ tự lắp từng chi tiết ? -GV gọi vài HS lên lắp trục bánh xe. c/ Lắp ráp xe nôi theo qui trình trong SGK . -GV ráp xe nôi theo qui trình trong SGK. -Gọi 1-2 HS lên lắp . d/ GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. HS đ ba -HS quan sát vật mẫu. -5 bộ phận: tay kéo,thanh đỡ , giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, -2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài. -HS trả lời. -HS lên lắp. -2 HS lên lắp. -Cả lớp.
Tài liệu đính kèm: