TUẦN 33 TỔNG KẾT NGÀY DẠY :24/4. LỚP 4A 25/4. LỚP 4B I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang-Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang- Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn. 2. Kĩ năng - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung. - Hệ thống lại các sự kiện liên quan đến các địa danh lịch sử 3. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Có ý thức học tập nghiêm túc, tôn trọng lịch sử, tự hào truyền thống đánh giặc của cha ông 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Phiếu bài tập của HS. + Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to. - HS: SGK, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (4p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét. + Bạn hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần + Thành có 10 cửa chính ra vào. thể kinh thành Huế? Bên trên cửa thành xây các vọng gác có mái uốn cong hình chim phượng - GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang-Âu Lạc đến thời Nguyễn) - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu - Hệ thống lại các sự kiện liên quan đến các địa danh lịch sử Hoạt động1: Hệ thống sự kiện Cá nhân – Lớp - GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian (được bịt kín phần nội dung). - GV đặt câu hỏi: Ví dụ: + Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong + Buổi đầu dựng nước và giữ lịch sử nước nhà là giai đoạn nào? nước. + Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào? + Khoảng 700 năm trước CN đến + Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước năm 179 ta? + Hùng Vương và An Dương + Chúng ta đã chịu ách áp bức, đô hộ của Vương. phong kiến phương Bắc trong vòng bao nhiêu + Hơn 1000 năm. Từ năm 179 năm? TCN đến năm 938 + Người đầu tiên khởi nghĩa chống lại các triều đại phong kiến phương Bắc là ai? Ai là + Người đầu tiên khởi nghĩa là người đã kết thức giai đoạn đô hộ của thực Hai Bà Trưng, người kết thúc hơn dân phong kiến phương Bắc 1000 năm đô hộ là Ngô Quyền với ........................ chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - GV kết luận, hệ thống lại các sự kiện chính trên băng thời gian - HS quan sát, lắng nghe *Hoạt động2: Lập bảng về công lao của các nhân vật lịch sử Nhóm 4 – Lớp - GV phát phiếu bài tập có ghi các nhân vật lịch sử: - HS bắt thăm, mỗi nhóm 3 nhân + Hùng Vương + An Dương Vương vật lịch sử + Hai Bà Trưng + Ngô Quyền + Đinh Bộ Lĩnh + Lê Hoàn + Lý Thái Tổ + Lý Thường Kiệt + Trần Hưng Đạo + Lê Thánh Tông + Nguyễn Trãi + Nguyễn Huệ - GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử trên - HS các nhóm thảo luận và ghi (khuyến khích các em tìm thêm các nhân vật tóm tắt vào trong phiếu bài tập. lịch sử khác và kể về công lao của họ trong các giai đoạn lịch sử đã học ở lớp 4). - GV cho đại diện HS lên trình bày phần tóm tắt của nhóm mình. - GV nhận xét, kết luận. - HS đại diện nhóm trình bày kết Hoạt động3: Địa danh lịch sử quả làm việc. - GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, Cá nhân – Lớp văn hóa có đề cập trong SGK như: + Lăng Hùng Vương + Thành Cổ Loa + Sông Bạch Đằng + Động Hoa Lư + Thành Thăng Long - GV yêu cầu một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử, văn hóa đó (động viên HS bổ sung các di tích, địa danh trong SGK mà GV - HS khác nhận xét, bổ sung. chưa đề cập đến). - GV nhận xét, kết luận. - HS trình bày. 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) - Ghi nhớ KT của bài - Tìm hiểu thêm thông tin về một số địa danh lịch sử khác. Bổ sung .. .. . ...................................... ................................................................................................................................. TUẦN 33 KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM Ngày dạy :26/4 >Lớp 4a 27/4. Lớp 4b I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển, ): + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. + Phát triển du lịch. 2. Kĩ năng - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta. 3. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tự hào biển đảo, có ý thức giữ vững chủ quyền biển đảo 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo * BVMT: Sự thích nghi và cải tạo môi trường ở biển, đảo và quần đảo + Khai thác dầu khí, cát trắng + Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản * TKNL: Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của thềm lục địa là dầu lửa, khí đốt. Cần khai thác và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên quý giá này. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: BĐ Địa lí tự nhiên VN. - HS: Tranh, ảnh về khai thác dầu khí; khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển. 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (2p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Bạn hãy mô tả vùng biển nước ta? + Vùng biển nước ta có diện tích rộng + Bạn hãy nêu vai trò của biển, đảo và + Là kho muối vô tận, đồng thời có các quần đảo đối với nước ta? nhiều khoáng sản, hải sản quý và có vai trò điều hoà khí hậu - GV giới thiệu bài mới 2. Khám phá: (30p) * Mục tiêu: - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển, ) - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp Hoạt động1: Khai thác khoáng sản : Cá nhân – Lớp - Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh trả lới các câu hỏi sau: + Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất + Là dầu mỏ và khí đốt của vùng biển VN là gì? + Dầu khí nước ta khai thác để làm gì? + Để sử dụng trong nước và xuất + Nước ta đang khai thác những khoáng sản khẩu nào ở vùng biển VN? Ở đâu? Dùng để làm + Khai thác cát trắng để làm gì? nguyên liệu cho công nghiệp thuỷ + Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai tinh ở ven biển Khánh Hoà, sản thác các khoáng sản đó. xuất muối - GV nhận xét: Vùng biển nước ta có nhiều + HS chỉ trên bản đồ. loại khoáng sản. Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu và chủ yếu xuất khẩu sản phẩm - Lắng nghe thô nên giá thành thấp. Nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu. * Giáo dục tiết kiệm năng lượng: + Theo em, nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí đốt là tài nguyên vô hạn hay có hạn? + Tài nguyên có hạn, khai thác + Cần khai thác hai loại khoáng sản này như nhiều sẽ cạn kiệt thế nào? + Cần khai thác tiết kiệm, sử dụng *Hoạt động2: Đánh bắt và nuôi trồng hải có hiệu quả sản Nhóm 2 – Lớp - GV cho các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK thảo luận theo gợi ý: + Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản. + Có hàng nghìn loại cá: cá thu, cá song, cá nhụ, cá hồng, Có hàng chục loại tôm: tôm hùm, tôm he, Có nhiều loại hải sản khác: hải sâm, bào ngư, đồi mồi, sò + Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta huyết, ốc hương, diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai + Hoạt động đánh bắt hải sản của thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó nước ta diễn ra khắp vùng biển từ trên bản đồ. Bắc tới Nam.Vùng ven biển từ Quảng Ngãi tới Kiên Giang là nới + Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn đánh bắt nhiều hải sản nhất làm gì để có thêm nhiều hải sản? + Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn nuôi các laọi cá, tôm - GV cho HS chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt và các hải sản khác như đồi mồi, nhiều hải sản. ngọc trai, - GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta. Có thể cho HS kể những loại hải sản mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn. 3. Hoạt động ứng dụng (1p) * GDBVMT: Người dân sống ở các đảo và quần đảo đã tận dụng những lợi thế của + Khai thác dầu khí, khai thác cát môi trường biển vào các hoạt động nào? trắng làm thuỷ tinh, đánh bắt và - GV: Nhờ tận dụng các điều kiện có lợi mà nuôi trồng thuỷ hải sản con người sống hoà hợp với môi trường, tạo cảnh quan môi trường sạch, đẹp 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Tìm hiểu về quy trình sản xuất thuỷ tinh từ cát trắng và một số sản phẩm làm từ thuỷ tinh Bổ sung . .............. ....................................................................................................................... Tổ chuyên môn duyệt Thị trấn ngày ....... tháng ....... năm 2023 BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
Tài liệu đính kèm: