Giáo án Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Loan

Giáo án Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Loan

I/MỤC TIÊU:

-Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7; đọc đém được từ 1 đến 7;

-biết so sánh các số trong phạm vi 7, vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.

 -Nhận biết số lượng trong phạm vi 7, vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7

II/CHUẨN BỊ:

 -Giáo viên: Các nhóm mẫu vật cùng loại có số lượng là 7

 -Học sinh : Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán

III/CÁC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 

doc 25 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5. Từ ngày 13/9/2010. Đến ngày 17/9/2010
Thứ Ngày
Tiết
PPCT
MÔN
TÊN BÀI DẠY
Hai
13/9/2010
1
37
Tiếng Việt
 U -Ư ( T 1)
2
38
Tiếng Việt
 U -Ư ( T 2)
3
5
Aâm nhạc
4
 5
Đạo đức
Giữ gìn sách....học tập (T 1)
5
 5
SHTT
Ba
14/9
1
17
Toán
 SỐ 7
2
39
Tiếng Việt
 X -CH ( T 1) 
3
5
Thể dục
4
40
Tiếng Việt
 X -CH (T 2 ) 
Tư
15/9
1
18
Toán
SỐ 8
2
43
Tiếng việt
 S -R ( T1)
3
44
Tiếng việt
 S -R ( T2)
4
5
Mỹ thuật
Năm
16/9
1
19
Toán
SỐ 9
2
47
Tiếng Việt
K -KH ( T1)
3
48
Tiếng Việt
K -KH ( T2)
4
 5
Thủ công
Xé dán hình Tròn
Sáu
17/9
1
20
Toán 
SỐ 0
2
45
Tiếng Việt
Ôn tập (T1)
3
46
Tiếng Việt
Ôn tập (T1)
4
5
TNXH
Vệ sinh thân thể
5
HĐTT
Ngày soạn :7/9/10 
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 13/9/10 
Tiết:1&2. Môn : Tiếng Việt
PPCT:37&38 BÀI : U , Ư.
I.MỤC TIÊU : 
	-Đọc và viết được: u, ư, nụ, thư; từ và câu ứng dụng .
-Viết được: u, ư, nụ, thư;
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề:thủ đô.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 	
-Sách TV1 tập I, Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Một nụ hoa hồng (cúc), một lá thư (gồm cả phong bì ghi địa chỉ).
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: thủ đô.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/Ổn định:
2/KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh lên bảng viết): tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề.
GV nhận xét chung.
3.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài
GV cầm nụ hoa (lá thư) hỏi: cô có cái gì ?
Nụ (thư) dùng để làm gì?
Trong chữ nụ, thư có âm và dấu thanh nào đã học?
Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em các con chữ, âm mới: u – ư.
2.2.Dạy chữ ghi âm
*Hoạt Động 1: Nhận diện chữ u
GV viết chứ u trên bảng và nói: chữ u in trên bảng gồm một nét móc ngược và một nét sổ thẳng. Chữ u viết thường gồm nét xiên phải và hai nét móc ngược.
Chữ u gần giống với chữ nào?
So sánh chữ u và chữ i?
Yêu cầu học sinh tìm chữ u trong bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
*Hoạt Động 2: Phát âm và đánh vần tiếng:
a) Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm u.
Lưu ý học sinh khi phát âm miệng mở hẹp như i nhưng tròn môi.
GV gọi học sinh đọc âm u
GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Có âm u muốn có tiếng nụ ta làm như thế nào? 
Yêu cầu học sinh cài tiếng nụ.
Gọi học sinh phân tích tiếng nụ.
b) Hướng dẫn đánh vần
-Gv đánh vần : nờ - u- nu- nặng- nụ
Gọi đọc sơ đồ 1.nhận xét
*Hoạt Động 3 : Nhận diện chữ ư
Âm ư (dạy tương tự âm u).
- Chữ “ư” viết như chữ u nhưng thêm một dấu râu trên nét sổ thẳng thứ hai.
- So sánh chữ “ư và chữ “u”.
-Phát âm: miệng mở hẹp như phát âm I, u, nhưng thân lưỡi hơi nâng lên.
- Đọc lại 2 cột âm.
Viết bảng con: u – nụ, ư - thư.
* Hoạt động 4: Dạy từ, tiếng ứng dụng:
GV ghi lên bảng: tiếng, từ ứng dụng.
-Gv đọc mẫu 
-Gọi học sinh lên gạch chân dưới những tiếng chứa âm mới học.
-GV gọi học sinh đánh vần đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. 
Gọi học sinh tìm âm mới học trong câu 
Tiết 2
*Hoạt Động 1 : Luyện đọc
a) Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
b) Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: thứ tư, bé hà thi vẽ.
Gọi đánh vần tiếng thứ, tư, đọc trơn tiếng còn lại.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét
 *Hoạt Động 2 : Luyện nĩi
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề:thủ đô.
 (GV tuỳ trình độ lớp mà đặt câu hỏi gợi ý). 
Trong tranh, cô giáo đưa học sinh đi thăm cảnh gì?
_ Chùa Một Cột ở đâu?
Hà nội được gọi là gì?
_ Nếu được đi thăm chùa Một cột, em cảm thấy thế nào?
BVMT (liên hệ)ä:Chùa Một Cột là di tích văn hóa của nước ta, cảnh chùa rất đẹp. Các em phải lấy làm tự hào và bảo vệ các di tích lịch sử đó
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
GV đọc mẫu.Tổng hợp
GV nhận xét cho điểm.
 *Hoạt Động 3 : Luyện viết:
GV h/d quy trình chohọc sinh viết .
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài. 
-Hướng dẫn viết vào vở bài tập Tiếng Việt
5. Dặn dò:chuẩn bị bài sau, nhận xét
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài.
N1: tổ cò, lá mạ; N2: da thỏ, thợ nề.
Nụ (thư).
Trả lời
Có âm n, th và dấu nặng.
Theo dõi và lắng nghe.
Chữ n viết ngược.
Giống nhau: Cùng một nét xiên phải và một nét móc ngược.
Khác nhau: u có 2 nét móc ngược, i có dấu chấm ở trên.
Tìm chữ u đưa lên cho cô giáo kiểm tra.
Lắng nghe.
Quan sát làm mẫu và phát âm nhiều lần (cá nhân, nhóm, lớp).
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Ta thêm âm n trước âm u, dấu nặng dưới âm u.
-Hs cài bảng- nhận xét
1 em phân tích
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, 
-2Hs đọc em.
Lớp theo dõi.
Giống nhau: Chữ ư như chữ u.
Khác nhau: ư có thêm dấu râu.
Lớp theo dõi hướng dẫn của GV.
- Hs viết bảng con- nhận xét
2 em.
Cả lớp
1 em.
Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
CN 6 em.
CN 6 em, nhóm 1,2,3.
Học sinh trả lời theo sự hiểu biết của mình..
-Chùa Một Cột.
-Hà Nội.
-Thủ đô.
-Hs viết vào vở tập viết
- 2 Hs đọc bài
- Viết vào vở bài tập
.
Tiết 4 Môm: Đạo đức
PPCT: 5 Bài: GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (T1)
I/MUC TIÊU :
-Biết được tác dụng của giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập.
-Nêu được lợi ích của giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập.
-Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân(BVMT)
Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập.(HSK/G)
II/ CHUẨN BỊ 
Giáo viên: -Tranh vẽ phóng to ở sách giáo khoa -Sách vở dụng cụ.
Học sinh -Vở bài tập.Sách bút
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1/Ổn định : 
2/Kiểm tra bài cũ : Gọn gàng sạch sẽ 
Em hiểu thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch se?õ Em phải làm gì để thể hiện mình là người ăn mặc gọn gàng sạch sẽ 
Nhận xét.
3/Bài mới :
Giới thiệu : Học bài giữ gìn sách vở đồ dùng học tập
*Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập1:
-Mục tiêu: Biết được tác dụng của giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập
-Hướng dẫn tô màu đúng các đồ dùng học tập
*Hoạt Động 2 : Học sinh làm bài tập 2
-Mục tiêu: Biết gọi tên và nêu công dụng đúng của đồ dùng học tập
Giới thiệu đồ dùng học tập của mình cho bạn mghe.
-Hướng dẫn làm bài tập: Đánh dấu+ vào hành động đúng
Kết luận : Cần giữ gìn chúng cho sạch đẹp
*Hoạt Động 3 : Học sinh làm bài tập 3 
Muc Tiêu : Biết nhận thức hành động đúng, sai
-Nêu được lợi ích của giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập.
Tranh vẽ to bài tập 3, vở bài tập
Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
Vì sao em cho rằng hành động của bạn là đúng 
à Kết luận : Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập của mình.Không làm dơ bẩn vẽ bậy ra sách vở.Không xé sách vở.Học xong phải cất gọn gàng 
à Được đi học là một quyền lợi của các em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình
4/Củng cố :BVMT+Gdtt HCM giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập cẩn thận sạch đẹp là một việác làm góp phần làm cho môi trườngluôn sạch đẹp và cũng chính là thự hiện tiết kiệm theo gương Bác Hồ
Nhắc lại cách giữ gìn đồ dùng
5/Dặn dò:
Về nhà sửa sang lại sách vở, đồ dùng của mình để tiết sau thi “ sách vở ai đẹp nhất“
Hát
Học sinh nêu:
Chải đầu, mặc quần áo ngay ngắn, cắt móng tay, thắt dây giầy, rửa tay chân 
Vở bài tập
Học sinh làm bài tập trong vở 
Học sinh trao đổi kết quả cho nhau theo cặp
 Bổ sung kết quả cho nhau
- 2 em ngồi cùng bàn trao đổi với nhau về đồ dùng của mình
- Hs làm bài 
-Đổi bài sửa sai.
Học sinh trả lời.
Lau cặp sạch sẽ, thước để vào hộp, treo cặp đúng nơi quy định
Học sinh nghe.
Ngày soạn : 9/9/2010	
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 15/9/09	
TIẾT4 Môn: Toán
Trang 28 	 SỐ 7
I/MỤC TIÊU:
-Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7; đọc đéâm được từ 1 đến 7; 
-biết so sánh các số trong phạm vi 7, vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
 -Nhận biết số lượng trong phạm vi 7, vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7
II/CHUẨN BỊ:
	-Giáo viên: Các nhóm mẫu vật cùng loại có số lượng là 7
 -Học sinh : Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
III/CÁC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Khởi động :
2/Bài cũ : số 6
Tìm nhóm đồ vật có số lượng là 6
Trong dãy số từ 1-6, số nào là số lớn nhất,số nào là số bé nhất .Viết số 6
3/Dạy và học bài mới:
Giới thiệu:
*Hoạt động 1: giới thiệu số 7
Mục tiêu: -Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7; đọc đéâm được từ 1 đến 7; 
Bước 1 : Lập số
+Có 6 bạn đang ngồi chơi cầu trượt, 1 bạn khác chạy tới có tất cả là mấy bạn?
à 6 bạn thêm 1 bạn là 7 bạn. Tất cả có 7 bạn
+Tương tự với bông hoa, hình vuông, chấm tròn
à Kết luận: bảy học sinh, bảy hình vuông, bảy chấm tròn đều có số lượng là 7
Bước 2 : giới thiệu số 7
Số 7 được viết bằng chữ số 7
Giới thiệu số 7 in và số 7 viết
Giáo viên hướng dẫn viết số 7 viết
Bước 3 : Đọc đếm thứ tự từ 1 đến 7
 -Giáo viên đọc 1 2 3 4 5 6 7
 Số 7 được nằm ở vị trí nào ?
*Hoạt động 2: Thực hành 
-Biết đọc, viết số 7, đếm và so sánh cac số trong phạm vi 7-biết so sánh các số trong phạm vi 7, vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
-Nhận biết số lượng trong phạm vi 7, vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7
Bài 1 : Viết số 7 (giáo viên giúp học sinh viết đúng theo quy định)
Bài 2 : cho học sinh nêu à rút ra cấu tạo số 7; 7 gồm 6 và 1, 1 và 6;7 gồm 5 và 2, 2 và 5
7 gồm 4 và 3, 3 và 4
Bài 3  ... 
-Biết so sánh số các số trong phạm vi 9, biết vị trí số 0 trong dãy từ 0 đến 9 
 - Biết vị trí của số 9 trong dãy số từ 0 đến 9
 -Học sinh yêu thích học Toán
II)CHUẨN BỊ:
1Giáo viên: que tính, các số từ 1 đến 9
2Học sinh :Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, que tính
III)CÁC HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khởi động :
Bài cũ: số 0
-Đếm từ 9 đến 1
-Trong dãy số từ 1 -9, số nào là số bé nhất
-Viết bảng con số 9
Nhận xét
Bài mới :
*Hoạt động 1: Giới thiệu số 0
Viết được số 0, nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9
Hình thức học : 
Que tính, bộ đồ dùng học toán
Bước 1 : Hình thành số 0
Giáo viên cùng học sinh lấy 4 que tính, cho học sinh bớt 1 que tính cho đến hết
Còn bao nhiêu que tính
Tương tự với: quả cam, quả lê
à Không còn que tính nào, không còn quả nào ta dùng số 0
Bước 2 : Giới thiệu số 0
Cho học sinh quan sát số 0 in, và số 0 viết
GV đọc : không
Giáo viên hướng dẫn viết số 0
Bước 3 : Đọc đếm thứ tự số 0
Giáo viên đọc 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Giáo viên ghi : 0 < 1
Vậy số 0 là số bé nhất trong dãy số 0® 9
*Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1 : Viết số 0
Bài 2 : Viết số 0 thích hơp vào ô trống’
(dòng 2)
à Giáo viên cùng học sinh sửa bài
Bài 3 : Viết số thích hợp (dòng3)
Bài 4 : điền dấu: >, <, =( làm cột 1,2)
+0 so với 1 thế nào?
Nhận xét 
4/Củng cố:
Mục tiêu: củng cố kỹ năng so sánh đọc viết, biết vị trí so á0 trong dãy số từ 0-9 Trò chơi thi đua : Ai nhanh hơn :sắp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé : 9 5 0 2
Giáo viên cho thi đua .Nhận xét 
5/Dặn dò:
Viết 1 trang số 0 ở vở 2
Xem lại bài, chuẩn bị bài kế tiếp
-Hát
-Học sinh đếm
 -Học sinh : số 1
 -Học sinh viết 
Trực quan , thực hành
Lớp, cá nhân 
Học sinh quan sát và thực hiện theo hướng dẫn
-Không còn que tính nào cả
-Học sinh quan sát 
-Học sinh đọc 
-Học sinh viết bảng con, viết vở
-Học sinh đếm xuôi từ 0 đến 9, đếm ngược từ 9 đến 0
-Học sinh đọc : 0 < 1
-Học sinh viết 1 dòng
 -Học sinh làm và sửa bài
-Học sinh làm bài
 -0 nhỏ hơn 1 ( 0<1)
 -Học sinh làm bài
-Hs khá giỏi làm cột 3,4
-Học sinh lên thi đua
Tuyên dương
Tiết:2&3	 Môn: Tiếng Việt
PPCT45+46 ( trang 44) ÔN TẬP
MỤC TIÊU:
-Học sinh đọc : u, ư, x, ch, s, r, k, kh các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài:17-21
-Học sinh viết :u, ư, x, ch, s, r, k, kh các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài:17-21
-Nghe hiểu vàkể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể:thỏ và sư tử.
-Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt 
CHUẨN BỊ:
1/Giáo viên: Bảng ôn trang 14 trong sách giáo khoa 
2/Học sinh: Sách giáo khoa , bảng con
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ổn định :
Bài cũ: 
Viết bảng con: k-kẻ, kh-khế
Đọc bài ở sách giáo khoa .Nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu: 
Tuần vùa qua ta đã học những âm nào?
Giáo viên đưa vào bảng ôn à giáo viên ghi tựa : ôn tập
*Hoạt động 1: Ôn âm
Mục tiêu: đọc viết được các âm đã học từ bài:17-21
Cho học sinh lên bảng chỉ các chữ vừa học được ghi ở bảng ôn và đọc
Giáo viên sữa sai cho học sinh 
*Hoạt động 2: Ghép chữ thành tiếng
Học sinh biết ghép đọc được các chữ ở cột ngang và dọc để tạo thành tiếng
Bảng ôn, tranh ở sách giáo khoa, 
 Giáo viên lấy bộ chữ ghép x với e
-Tương tự với các âm còn lại để tạo tiếng ở bảng 1 và 2
-Nhận xét vị trí dấu thanh
-Giáo viên chỉnh sữa
*Hoạt động3: Đọc từ ngữ ứng dụng
-Học sinh đọc trơn các từ ngữ ứng dụng
 -Giáo viên nêu 1 số từ
xe chỉ	kẻ ô
củ sả	rổ khế
*Hoạt động 4: Tập viết
Quy trình viết, viết từ bài 17-21 đúng cỡ chữ, khoảng cách.
-Cho học sinh nêu tư thế ngồi viết
-Giáo viên hướng dẫn viết 
-Xe : đặt bút dưới đường kẻ 3 viết nét cong hở trái lia bút viết nét cong hở phải, lia bút nối với e
Giáo viên theo dõi và sửa sai cho học sinh Nhận xét 
Tiết 2
*Hoạt động 1: Luyện đọc
*Đọc được câu ứng dụng từ bài:17-21
Sách giáo khoa, tranh vẽ trong sgk
-Giáo viên cho sh đọc các tiếng ở bảng 1 và 2
 -Đọc từ ứng dụng
-Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa 
-Tranh vẽ gì ?
- Sở thú là nơi nuôi nhiều thú trong đó có thú quý hiếm.
-Giáo viên ghi và đọc mẫu 
BVMT (liên hệ): Khỉ, sư tử, hươu, nai. Là loài vật hoang dã quý hiếm chúng cần được chăm sóc và bảo vệ, không được săn bắn chúng.
*Hoạt động 2: Thực hành
 Luyện viết
Mục tiêu: viết quy trình viết đúng khoảng cách
-Cho học sinh nêu tư thế ngồi viết
-Giáo viên viết mẫu quy trình
*Hoạt động 3: 
Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể:thỏ và sư tử.
GV treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
Gv kể toàn bộ câu chuyện 2 lần
-Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu nội dung tranh: 
+Chuyện gì xảy ra với khu rừng?
+Thỏ gặp sư tử vào thời điềm nào?
+Chúng nói với nhau những gì?
+Nhìn xuống dưới giếâng sư tử thấy gì?
+Sư tử chết như thế nào?
+Bạn Thỏ đáng khen ở điểm nào?
-Học sinh nêu nội dung của từng tranh,
Tổ chức cho hs kể chuyện theo tranh
- Qua câu chuyện em biết điều gì?
à Những kẻ ác kêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt
Nhận xét
4/Củng cố: 
5/Dặn dò:Về nhà đọc lại các bài đã học
Xem trước bài kế tiếp
Hát
-Học sinh viết bảng con
-Học sinh đọc 
-Học sinh nêu 
-CN học sinh chỉ và đọc 
-Tổ, nhóm đọc 
-Học sinh ghép cột ngang và cột dọc
-Học sinh nêu : xe
-Học sinh ghép và nêu
-Đánh dấu thanh nằm ở âm chính
-Học sinh đọc cá nhân 
Lớp, cá nhân
-Học sinh luyện đọc
-Học sinh nêu 
-Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con .Lớp, cá nhân
-Bảng con
Học sinh đọc 
Học sinh nêu 
Học sinh nêu
Học sinh quan sát 
Học sinh viết vô vở
-Thỏ và sư tử
-Học sinh quan sát và lắng cô kể
-Hs trả lời
+Tranh 1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn.
+Tranh 2: Vừa thấy thỏ sư tử đã gầm lên
+Tranh 3: Sư tử đến giếng thấy bóng của mình
+Tranh 4: nNó nhảy xuống định cho con sư tử kia 1 trận, sư tử giãy giụa và chết
-Dựa vào từng bức tranh hs trong nhóm nối tiếp nhau kể (4 nhóm)
-1 hs khá kể lại toàn bộ câu chuyện
-Học sinh nêu
Thi đua- tuyên dương
-Hs đọc lại toàn bài
TIẾT:4 Môn: Tự nhiên xã hội	
PPCT: 5 ( trang12) GIỮ VỆ SINH THÂN THỂ 
I) MUC TIÊU:
	-Nêu các việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể, 
 	-Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ.
-Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
II) CHUẨN BỊ 
1.Giáo viên 
-Tranh vẽ sách giáo khoa trang 12, 13
-Xà phòng, bấm móng tay, khăn mặt
2.HỌC SINH 
-Sách giáo khoa.Vở bài tập .Khăn Tay
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ổn định : 
Kiểm tra bài cũ : 
Nêu những việc nên làm để bảo vệ mắt và tai.Nêu những việc không nên làm để bảo vệ mắt và tai?
Dạy và học bài mới:
Giới thiệu bài :
*Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp
Tự liên hệ về những việc mỗi học sinh đã làm để giữ vệ sinh cá nhân 
-Hãy nhớ lại những việc đã làm để giữ sạch thân thể, quần áo  sau đó nói cho bạn bên cạnh
-Cho học sinh xung phong lên nêu
*Hoạt Động 2:Làm việc với s g k 
Học sinh nhận biết các việc nên làm, không nên làm để giữ da sạch sẽ 
Hình thức học : 
Giáo viên treo tranh 12 , 13
Nêu việc làm đúng sai, vì sao ?
Học sinh lên trình bày trước lớp
à Việc nên làm là tắm rửa sạch sẽ, không nghịch bẩn, tắm ở ao hồ 
*Hoạt Động 3 : 
+Bước 1 : Giáo viên tổng hợp
-Chuẩn bị nước tắm , xà phòng Khi tắm dội nước , xát xà phòng.Tắm xong lau khô người .Mặc quần áo sạch
+Bước 2 : 
-Nên rửa tay rửa chân khi nào ?
-Những việc không nên làm như ăn bốc, đi chân đất 
à Giáo viên chốt ý : những việc nên làm đánh răng. chúng ta phải ý thức thị giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày
4/Củng cố – tổng kết: Trò chơi thi đua
Cho học sinh thực hiện Đ, S vào vở bài tập 
Tổ nào đúng nhiều nhất sẽ thắng
Dặn dò :Thực hiện tốt các điều đã học
Chuẩn bị bài : Chăm sóc và bảo vệ răng
Hát.
-Học sinh nêu
Nhận xét
Học sinh trao đổi 2 em 1 cặp 
-Học sinh nhận xét, bổ sung 
Học sinh nêu hành động của các bạn trong sách giáo khoa 
Học sinh trình bày 
Lớp, cá nhân
Nhiều học sinh nêu
Học sinh nhắc l
Rửa tay trước khi cầm thức ăn, sau khi đại tiện 
-Học sinh nêu 
-Hoạt động lớp , nhóm
SINH HOẠT TẬP THỂ
1 . Nhận xét tuần qua:
- Giáo viên nhận xét các mặt hoạt động trong tuần qua.Tuyên dương những học sinh đi học đều và đúng giờ,có ý thức học tập tốt,hăng hái xây dựng bài,mạnh dạn tham gia các hoạt động học tập của lớp. (nêu tên tuyên dương trước lớp)
- Động viên những em còn nhút nhát,chưa mạnh dạn tham gia vào các hoạt động chung của lớp,của trường.
 -Tuyên dương những em chuẩn bị tốt sách vở đồ dùng .sách vở được bao bìa dán nhãn cẩn thận,đồ dùng đầy đủ sắp xếp và giữ gìn cẩn thận.(nêu gương cụ thể tên vài học sinh)
 -Đọc viết chưa rỏ ràng: Lộc, Quyền, Hòa..
 -Giáo viên liên lạc với PHHS để tìm ra biện pháp phụ đạo giúp đỡ các em
2 .Kế hoạch tuần tới:
-Tiếp tục ôn định lớp
- Kiêm tra sách vở đồ dùng học tập cho hs
-Giáo dục đạo đức cho hs
-Phụ đạo hs yếu kém
-Phụ đạo hs yếu trong giờ học
 - Đi học đúng giờ học và làm bài đầy đủ
-Vệ sinh trường lớp sạch đẹp
 Đã soạn xong tuần 
 Ngày .. tháng  năm 2010 
 Người soạn:
Tổ khối duyệt
BGH duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_tuan_5_nam_hoc_2010_2011_nguyen_thi_loan.doc