I. Mục tiêu:
A. Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật
- Hiểu ND truyện: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.
B. Kể chuyện:
- Kể lại được từmg đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- GD cho HS lòng dũng cảm, .
* TCTV cho HS từ ngữ, từ khó , .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bản đồ địa lí để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.
Tuần 14 Thứ 2 Ngày soạn: 9/11/2010 Ngàygiảng : 10/11/2010 Tiết 1: Chào cờ .. Tiết 2+3: Tập đọc - kể truyện người liên lạc nhỏ I. Mục tiêu: A. Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật - Hiểu ND truyện: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. B. Kể chuyện: - Kể lại được từmg đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - GD cho HS lòng dũng cảm, .. * TCTV cho HS từ ngữ, từ khó , .. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Bản đồ địa lí để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng. III. Các hoạt động dạy học: HĐHS HĐGV HĐHS 1/ ổn định tổ chức: - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài cửa tùng và trả lời câu hỏi 2 trong bài? - 2HS - GV nhận xét – ghi điểm 3/. Bài mới -GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe A/ Tập đọc a). Luyện đọc: +) GV đọc diễn cảm toàn bài: - GV hướng dẫn cách đọc - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn hoàn cảnh sảy ra câu chuyện. - HS quan sát tranh minh hoạ. +) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. * HS đọc – nêu - Đọc từng câu. - HS đọc nối tiếp - Đọc từng đoạn trước lớp - GV hướng dẫn HS đọc đúng một số câu - HS đọc trước lớp. - GV gọi HS giải nghĩa từ. - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc từng đoạn theo nhóm 4 - Cả lớp đồng thanh đọc - HS đọc đồng thanh đoạn 1 và 2 - 1HS đọc đoạn 3. - Lớp đọc ĐT đoạn 4 b) Tìm hiểu bài: - GV đặt CH gọi HS TL - 1 HS đọc đoạn 1 - lớp đọc thầm ?Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì? ( Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.) - HS suy nghĩ TL ? Vì sao bác cán bộ phải đóng một vai ông già Nùng? (Vì vùng này là vùng người Nùng ở, đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng.) ? Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào? (Đi rất cẩn thận , Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước.) ? Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch? ( Khi gặp địch Kim Đồng tỏ ra rất nhanh tri không hề bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo khi địch hỏi thì Kim Đồng trả lời rất nhanh trí.) ? Nêu nội dung chính của bài? ** HS nêu c) Luyện đọc lại: - GV đọc diễm cảm đoạn 3 - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn HS cách đọc - HS thi đọc phân vai theo nhóm 3 - HS đọc cả bài - GV nhận xét, ghi điểm B/ Kể chuyện: - GV nêu nhiệm vụ: - HS chú ý nghe - GV yêu cầu HS quan sát 4 bức tranh minh hoạ rồi kể theo tranh - GV gọi HS thi kể - HS quan sát – kể theo nhóm **1HS kể mẫu đoạn 1,2 theo tranh 1 - 4 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp ** HS khá kể lại toàn chuyện - HS nhận xét bình chọn - GV nhận xét, nhắc HS có thể kể theo một trong ba cách - HS chú ý nghe - GV nhận xét ghi điểm. 4/ Củng cố - Dặn dò: ? Qua câu chuyện em thấy anh Kim Đồng là một người như thế nào ? (Là một người liên lạc rất thông minh, nhanh trí và dũng cảm) * HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. ...................................................................................... Tiết 4 : Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: - Biết so sánh các khối lượng - Biết làm các phép tình với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng và để giải các bài toán có lời văn. - Biết sử dụng cân đồng hồ để một vài đồ dùng học tập - GD cho HS có ý thức học tập * TCTV cho HS vào các BT II/ Đồ dùng: - Một cân đồng hồ loại nhỏ từ 2 kg -> 5 kg. III/ Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1/ ổn định tổ chức: - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm BT - 2HS 1000g = ?g 1kg = ? g - GV nhận xét – ghi điểm 3/. Bài mới -GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe - HD HS làm các BT +) Bài 1: Thực hiện các phép tính với số đo khối lượng bằng cách so sánh - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV sửa sai 744g > 474g 305g < 350g 400g + 8g < 480g 450g < 500g - 40g 1 kg > 900g + 5 g 760g +240g = 1 kg - HS làm phiếu CN - 2 HS lên bảng +) Bài 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu BT 2 - 2 HS nêu yêu cầu BT 2 - GV gọi 1 HS lên bảng làm. - HS phân tích bài - GV theo dõi HS làm bài Bài giải Cả 4 gói kẹo cân nặng là 130 x 4 = 520g Cả kẹo và bánh cân nặng là. 520 + 175 = 695 (g) Đ/S: 695 g - HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm. +) Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu ? Khi thực hiện phép tính 1kg - 400g thì phải làm như thế nào? (Thì phải đổi 1kg thành 1000g rồi mới tính.) - HS nêu cách làm bài. - GV theo dõi HS làm bài tập. Bài giải Ta đổi 1kg = 1000g số đường còn lại cân nặng là. 1000 - 400 = 600g mỗi túi đường nhỏ cân nặng là: 600 : 3 = 200(g) Đ/S: 200 g - 1 HS lên bảng làm + ) Bài 4: Thực hành cân * HS nhắc lại nhiều lần - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV cho HS thực hành cân - GV quan sát HS làm bài tập, nhận xét. - HS thực hành cân theo các nhóm và nêu kết quả . - HS thực hành trước lớp. 4/ Củng cố dặn dò: ? Nêu lại ND bài? - Về nhà học bài chuẩn bị bài mới - Đánh giá tiết học. * HS nêu Thứ 3 Ngày soạn: 10 /11/ 2010 Ngày giảng: 11/11 /2010 Tiết 1 : Toán bảng chia 9 I/ Mục đích: - Bước đầu thuộc bảng chia 9vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9) - GD cho HS có ý thức học tập * TCTV cho HS vào BT II Đồ dùng: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. III/ Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1/ ổn định tổ chức: - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng nhân 9 ? - 3HS - GV nhận xét – ghi điểm 3/. Bài mới -GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe + HĐ1: Giới thiệu phép chia 9 từ bảng nhân 9. a) Nêu phép nhân 9: - Có 3 tấm bìa mỗi tấp có 9 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn? ( Có 27) * HS nhắc lại CH – câu TL - Nêu phép chia 9: - Có 27 chấm tròn trên các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? ( Có 9 ) c. Từ phép nhân 9 ta lập được phép chia 9. Từ 9 x 3 = 27 `ta có 27 : 9 = 3 2. Hoạt động 2: Lập bảng chia 9 -GV hướng dẫn cho HS lập bảng chia 9. 9 x 1 = 9 thì 9 : 9 = 1 9 x 2 = 18 thì 18 : 2 = 9 . 9 x 10 = 90 thì 90 : 9 = 10 - HS chyển từ phép nhân 9 sang phép chia 9. - GV tổ chức cho HS học bảng chia 9 *HS đọctheonhóm, bàn, CN - GV gọi HS thi đọc thuộc bảng chia 9. -HS thi đọc - GV nhận xét ghi điểm. 3. Hoạt động 3: Thực hành + Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - GV nhận xét 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 54 : 9 = 6 45 : 9 = 5 72 : 9 = 8 36 : 9 = 4 9 : 9 = 1 90 : 9 = 10 81 : 9 = 9 - HS nêu yêu cầu BT - HS tính nhẩm nêu miệng kết quả ** Cột 4 + Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu BT - GV nhận xét 9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 45 : 5 = 9 54 : 6 = 9 63 : 7 = 9 - HS tính nhẩm, nêu kết quả miệng. ** Cột 4 + Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS làm bài. - HS nêu yêu cầu - HS phân tích - GV gọi HS nhận xét Bài giải Mỗi túi có số kg gạo là: 45 : 9 = 5 (kg) Đ/S : 5 kg gạo -1 HS lên bảng. - Lớp làm vào vở + Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT. - GV nêu yêu cầu - HS nêu cách làm - GV gọi HS nhận xét Bài giải Có số túi gạo là: 45 : 9 = 5 (túi) Đ/S : 5 túi gạo - GV nhận xét – ghi điểm - làm bài vào vở 4/ Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại ND bài? - Về nhà học bài và chuẩn bị bài,. -Đánh giá tiết học. * HS nêu Tiết 3: Tập viết Ôn chữ hoa: K I. Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoa K (1 dòng)Kh, Y( 1dòng) ;Viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1 dòng) và câu ứng dụng “Khi đói .. chung một lòng ”(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ - Rèn kĩ năng viết đúng cho HS - GD cho HS giữ gìn vở sạch chữ đẹp II. Đồ dùng : - Mẫu chữ viết hoa K - Tên riêng Yết Kiêu và tục ngữ Mường viết trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1/ ổn định tổ chức: - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại câu ứng dụng ở bài trước? - 1HS - GV đọc: Ông ích Khiêm - GV nhận xét – ghi điểm 3/. Bài mới -GTB –ghi đầu bài lên bảng a. Luyện viết chữ hoa: - GV yêu cầu HS quan sát chữ mẫu K - nhận xét về độ cao , các nét, - GV củng cố lại các nét chữ k - GV HS phân tích các nét k - GV cho HS quan sát lại các nét k - GV viết lại chữ k lên bảng lớp - Cho HS viết chữ k vào bảng con - Lấy bảng nhận xét – cho HS đọc - Cho HS quan sát từ ứng dụng - Goị HS đọc - Gọi Hs nhận xét về cách viết các nét này - GV củng cố lại - GV viết mẫu từ ngữ - 2HS viết bảng lớp - Lớp viết nháp - Hs nghe - HS quan sát nhận xét - HS quan sát nghe - HS quan sát - HS viết bảng con - HS quan sát - HS đọc CN - ĐT - HS nhận xét - HS nghe - GV quan sát sửa sai cho HS c. Luyện viết câu ứng dụng . - GV gọi HS đọc câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng - HS chú ý nghe - GV đọc * HS đọc - GV HD HS viết - cho HS viết vào bảng con - GV theo dõi uốn nắn cho HS - HS viết bảng con 2 lần 3. HD viết vào vở tập viết . - GV nêu yêu cầu - HS chú ý nghe - GVcho quan sát bài HS năm trước - Cho HS viết bài vào vở - HS quan sát – nhận xét - HS viết bài vào vở 4. Chấm chữa bài . - GV thu bài chấm điểm - Nhận xét bài viết - HS chú ý nghe 4/ Củng cố - dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - 1 HS nêu - Về nhà chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học . . Tiết 4: Chính tả ( nghe đọc) người liên lạc nhỏ I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần ay/ ây ( BT2) , ( BT3) - GD cho HS giữ gìn vở sạch chữ đẹp * TCTV cho HS vào các BT II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần ND BT 1. - 3 - 4 băng giấy viết BT 3. III. Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1/ ổn định tổ chức: - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - GVđọc: Huýt sáo, hít thở, suýt ngã - HS viết bảng con - GV nhận xét chung 3/. Bài mới -GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe a) Hướng dẫn HS nghe viết. - GV đọc đoạn chính tả. - HS nghe. - 2 HS đọc lại. - GV giúp HS nhận xét chính tả. ? Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào cần viết hoa ( Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.) - HS TL ? Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết thế nào? ( Nào, Bác cháu ta lên đường -> là lời ông Ké được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.) - GV đọc tiếng khó: Nùng, lên đường ... -HS luyện viết vào bảng con. - GV nhận xét- sửa sai b) GV đọc bài - HS viết vào vở - GV quan sát uốn lắn thêm cho HS c) Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi. - GV thu bài chấm điểm. - GV nhận xét ... n từ và câu Ôn tập về từ chỉ đặc điểm Ôn tập câu: Ai thế nào? I. Mục tiêu: - Tìm đư ợc các từ chỉ đặc điểmtrong các câu thơ (BT1) - Xác địnhcác sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào ( BT2) -Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi của ai(con gì, cái gì)? Thế nào? - GD cho HS có ý thức học tập * TCTV cho HS vào BT II. Đồ dùng: - Bảng lớp viết những câu thơ ở BT 1; 3 câu thơ ở bài tập 3 - 1 tờ giấy khổ to viết ND bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1/ ổn định tổ chức: - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc tên bài cũ - 1HS - GV nhận xét 3/. Bài mới -GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe 1. HD học sinh làm bài tập a. Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS đọc lại 6 câu thơ trong bài - GV giúp HS hiểu thế nào là từ chỉ đặc điểm: ? Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì? ( Xanh) - HS TL - GV gạch dưới các từ xanh. ? Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì? ( Xanh mát.) - Tương tự GV yêu HS tìm các từ chỉ đặc điểm của sự vật tiếp. - HS tìm các từ chỉ sự vật; trời mây, mùa thu, bát ngát, xanh ngắt. **HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm vừa tìm được. - GV: Các từ xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng - HS chữa bài vào vở. b. Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - 1HS đọc câu a. ? Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau? (So sánh tiếng suối với tiếng hát.) - HS TL ?Tiếng suối với tiếng hát được so sánh với nhau điều gì? ( Đặc điểm trong tiếng suối trong như tiếng hát xa.) - HS làm bài tập vào nháp - GV gọi HS đọc bài - HS nêu kết quả - HS nhận xét. - GV treo tờ phiếu đã kẻ sẵn ND để chốt lại lời giải đúng. - HS làm bài vào vở. Sự vật A Sự vật B So sánh về đặc điểm gì? a. Tiếng suối trong Tiếng hát c. Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu bài tập - 1HS nói cách hiểu của mình. - HS làm bài cá nhân. - GV gọi HS phát biểu - HS phát biểu ý kiến. - GV gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì) gạch 2 gạch dưới bộ phận câu hỏi thế nào? - HS làm bài vào vở. Câu Ai (cái gì, con gì) Thế nào ? - Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. - Anh Kim Đồng - Nhanh trí và dũng cảm - Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê - Những hạt sương sớm -Long lanh như những bóng đèn pha lê. - Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông người - Chợ hoa đông nghịt người - GV nghe HS nêu – bổ sung 4/ Củng cố - dặn dò: - Nêu ND bài ? - HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Thứ 6 Ngày soạn: 14/11/2010 Ngày giảng: 15/11/2010 Tiết 1: Tập làm văn Nghe - kể: Tôi cũng như bác I. Mục tiêu: - Nghe và kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác. - Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (Theo gợi ý ) về các bạn trong tổ với người khác. - GD cho HS có ý thức học tập * TCTV cho HS vào BT II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ truyện vui Tôi cũng như bác - Bảng lớp viết gợi ý kể lại truyện vui. III. Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1/ ổn định tổ chức: - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/. Bài mới -GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập a. Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS quan sát tranh minh hoạ và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý. - GV kể chuyện một lần - HS chú ý nghe - GV hỏi ? Câu chuyện này xảy ra ở đâu? (ở nhà ga.) - HS TL ? Trong câu chuyện có mấy nhân vật ? ( Hai nhận vật) ? Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ? ? Ông nói gì với người đứng cạnh ? ( Phiền ông đọc giúp tôi tờ báo này với) ? Người đó trả lời ra sao? - HS nêu ? Câu trả lời có gì đáng buồn cười ? (người đó tưởng nhà văn không biết chữ..) - GV nghe kể tiếp lần 2 - HS nghe ** HS nhìn gợi ý trên bảng kể lại câu chuyện - GV khen ngợi những HS nhớ chuyện, kể phân biệt lời các nhân vật b. Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập - GV chỉ bảng lớp đã viết sẵn gợi ý nhắc HS: Các em phải tưởng tượng đang giới thiệu 1 đoàn khách. - GV mời HS khá, giỏi làm mẫu. * HS làm mẫu. - HS làm việc theo tổ ; lần lượt từng HS đóng vai người giới thiệu - GV gọi HS thi giới thiệu - Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp. - HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm 4/ Củng cố - dặn dò - Nêu lại ND bài ? *HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học - Tiết 2: Toán Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo) I Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư các lượt chia). - Biết giải toán và vẽ hình tứ giác có hai góc vuông. - GD cho HS có ý thức học tập * TCTV cho HS vào BT II/ Đồ dùng - Phiếu BT III/ Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1/ ổn định tổ chức: - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gv gọi HS lên bảng làm - 2 em 97 3 59 5 - GV nhận xét – ghi điểm 3/. Bài mới -GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe 1. Hoạt động 1: HD học sinh thực hiện phép chia 78 : 4 + HS nắm được cách chia và nhận ra được có đủ ở các lượt chia. - GV nêu phép chia 78 : 4 - HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép chia và nêu các bước chia. 78 4 . 7 chia 4 được 1, viết 1. ** HS nêu lại cách thực hiện 4 19 1 nhân 4 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3 và kết quả: 38 . Hạ 8, được 38; 38 chia 4 được 9. 36 9 nhân 4 bằng 36 ; 38 trừ 36 bằng 2 2 78 : 4 = 19 (dư 2) 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1: Củng cố về kỹ năng chia. - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập 77 2 87 3 86 6 .. - HS làm phiếu CN 6 38 6 29 6 14 17 27 26 - HS lên bảng làm 16 27 24 1 0 2 b. Bài 2 Củng cố về giải toán có lời văn. - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên bảng giải. - HS làm vào vở - 1 HS lên bảng Bài giải Thực hiện phép chia 33 : 2 = 16 (dư 1) Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên cần thêm một cái bàn nữa. Vậy số bàn cần có ít nhất là: 16 + 1 = 17 (cái bàn) - GV nhận xét ghi điểm. c. Bài 3: Củng cố về vẽ hình. - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV nêu yêu cầu : - HS làm vào nháp * HS chữa bài. - GV theo dõi HS vẽ hình - GV gọi HS nhận xét. d. Bài 4: Củng cố về xếp hình. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT - HS quan sát hình trong SGK. - HS dùng 8 hình xếp thành 1 hình vuông - GV yêu cầu HS xếp thi - HS thi xếp nhanh đúng - GV nhận xét tuyên dương. 4/Củng cố - dặn dò - Nêu lại ND bài (1HS) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học. Tuần 15 Ngày soạn .././ Ngày giảng Thứ .///.. Tiết 5 : đạo đức quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (T 2) I. Mục tiêu: - HS quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày. - HS có thái độ tôn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng. II. Tài liệu và phương tiện: - Phiếu giao việc. - Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học. - Đồ dùng để đóng vai. III. Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1/ ổn định tổ chức: - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài cửa tùng và trả lời câu hỏi 2 trong bài? - 2HS - GV nhận xét – ghi điểm 3/. Bài mới -GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe 1. KTBC: Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? -> HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học. * Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về tình làng nghĩa xóm. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS trưng bày. - HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ, mà các em đã sưu tầm được - GV gọi trình bày. - Từng cá nhân trình bày trước lớp. - HS bổ sung cho bạn. -> GV tổng kết, khen thưởng HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu và trình bày tốt. b) Hoạt động 2: Đánh giá hành vi * Mục tiêu: HS biết những hành vi, những việc làm đối với hàng xóm láng giềng. * Tiến hành: - GV yêu cầu: Em hãy nhận xét nhưng hành vi việc làm sau đây. a. Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm. - HS nghe. - HS thảo luận theo nhóm. b. Đánh nhau với trẻ con hàng xóm. c. Ném gà của nhà hàng xóm - Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS cả lớp trao đổi, nhận xét. -> GV kết luận những việc làm a, d, e là tốt, những việc b, c, đ là những việc không nên làm. - HS chú ý nghe. - GV gọi HS liên hệ. - HS liên hệ theo các việc làm trên. c) Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai. * Mục tiêu: HS có kỹ năng ra quyết định và ứng xử đúng đối với hàng xóm láng giềng trong một số tình huống phổ biến. * Tiến hành: - GV chia HS theo các nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm và yêu cầu thảo luận đóng vai. - HS nhận tình huống. - HS thảo luận theo nhóm, xử lí tình huống và đóng vai. - > Các nhóm len đóng vai. - HS thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong từng tình huống. -> GV kết luận. + Trường hợp 1: Em lên gọi người nhà giúp Bác Hai. + Trường hợp 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam + Trường hợp 3: Em lên nhắc các bạn giữ yên lặng. + Trường hợp 2: Em nên cầm giúp thư. IV. Củng cố - Dặn dò. - Nêu lại ND bài? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Mĩ thuật: Tiết: Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật nuôi quen thuộc. I. Mục tiêu: - HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc. - Biết cách vẽ và vẽ được hình con vật. - HS yêu mến các con vật. II. Chuẩn bị: - Một số tranh, ảnh về các con vật. - Hình gợi ý cách vẽ. III. Các hoạt động dạy, học: * Giới thiệu - ghi đầu bài. 1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu ảnh một số con vật - HS chú ý quan sát. - Nếu tin các con vật ? - Mèo, trâu, thơ - Hình dáng bên ngoài và các bộ phận ? - Đầu, mình, chân, đuôi. + Sự khác nhau của các con vật ? - HS nêu 2. Hoạt động 2: Cách vẽ con vật - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ - HS quan sát + Vẽ các bộ phận nào trước? +Vẽ bộ phận chính trước; đầu, mình + Vẽ bộ phận nào sau? + Vẽ tai, chân, đuôi sau. + Hình vẽ như thế nào ? - Phải vừa với phần giấy. - GV vẽ phách hình dáng hoạt động của con vật:: đi, đứng, chạy - HS quan sát - Vẽ màu theo ý thích 3. Hoạt động 3: Thực hành - HS chọn con vật vẽ theo trí nhớ - GV quan sát, HD thêm cho HS - HD vẽ màu theo ý thích 4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV sắp xếp và giới thiệu bài vẽ con vật theo từng nhóm. - HS nhận thức - GV khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp - HS tìm bài vẽ mình thích. * Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau
Tài liệu đính kèm: