Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:

 Tit 46 + 47: ĐÔI BẠN

I/.Mục tiêu:

A. Tập đọc

 KT: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK).HS khá, giỏi: Trả lời được các câu hỏi 5 trong SGK.

 KN: B­íc ®Çu bit ®c ph©n bit li ng­i dn chuyƯn víi li c¸c nh©n vt.

 T§: Giáo dục Hs tình cảm cao đẹp và lòng biết ơn đối với những người giúp mình.

B. Kể chuyện:

 Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.

 HS khá, giỏi: Kể lại được toàn bộ câu chuyện.

II/Chuẩn bị:

 Tranh minh họa bài tập đọc.

 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 21 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH 
GIẢNG DẠY TUẦN 16
 Thứ hai ngày 07 tháng 12 năm 2009
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: 
 TiÕt 46 + 47: ĐÔI BẠN
I/.Mục tiêu:
A. Tập đọc
KT: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK).HS khá, giỏi: Trả lời được các câu hỏi 5 trong SGK.
KN: B­íc ®Çu biÕt ®äc ph©n biÕt lêi ng­êi dÉn chuyƯn víi lêi c¸c nh©n vËt.
T§: Giáo dục Hs tình cảm cao đẹp và lòng biết ơn đối với những người giúp mình.
B. Kể chuyện: 
Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
HS khá, giỏi: Kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II/Chuẩn bị:
Tranh minh họa bài tập đọc. 
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
III/.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-YC HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 
aHĐ1:Giới thiệu bài
b. HĐ2:Hướng dẫn luyện đọc: 
-Giáo viên đọc mẫu .
*Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. 
-Hướng dẫn phát âm từ khó: 
-Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. 
- -HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
 HS đặt câu với từ tuyệt vọng.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
c.HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
-Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp
* Tìm hiểu đoạn 1.
Hỏi: Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp nào?
 -Mến thấy thị xã có gì lạ?
- Ởû công viên, Mến đã có hành động gì đáng khen?
*HS đọc đoạn 2
- Ở công viên có những trò chơi gì ?
-Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quí?
*HS đọc đoạn 3
-Hãy đọc câu nói của người bố và cho biết em hiểu như thế nào về câu nói của bố?
-YC HS nêu câu hỏi 5 :Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người giúp đỡ mình. HS khá, giỏi trả lời 
- GV chốt các câu trả lời đúng. Gợi ý rút ND bài.
d.HĐ4 :Luyện đọc lại:
-GV chọn đoạn 3 và đọc diễn cảm
-Tổ chức cho HS thi đọc đoan 3
-Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. 
* Kể chuyện:
a. Xác định YC:
-Gọi 1 HS đọc YC SGK.
b. HD kể toàn bộ câu chuyện
- GV gọi HS khá kể mẫu đoạn 1.
- y/c HS tập kể từng đoạn theo cặp.
-Nhận xét phần kể chuyện của HS.
- 1 HS K,G kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố - Dặn dò: 
 -Hỏi em có suy nghĩ gì về người thành phố (người nông thôn)? 
-Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe.
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài học tiếp theo.
-Nhận xét tiết học
-2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. 
-Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng)
-HS đọc các từ: nươm nượp, ướt lướt thướt, lăn tăn, san sát, tuyệt vọng, 
- HS đọc từng đọan trong bài
-HS đọc phần chú giải SGK.
-HS đặt câu: 
-3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp
 -Mỗi nhóm 3 - 4 học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
-1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm SGK.
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi. Nhận xét, bổ sung.
-HS theo dõi GV đọc.
-HS xung phong thi đọc.
-1 HS đọc YC, HS khác đọc lại gợi ý.
-1 HS kể cả lớp theo dõi và nhận xét.
-3 HS thi kể trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng kể hay nhất.
HS khá, giỏi: Kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- 2 – 3 HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
TOÁN:
Tiết 76: 	LUYỆN TẬP CHUNG
 I/.Mục tiêu: 
KT: Biết làm tính và giải tốn cĩ hai phép tính 
KN: HS có kỹ năng làm tính và giải tốn cĩ hai phép tính .HS K,G làm thêm BT4/cột 3,5, BT5.
TĐ: Cĩ tính cẩn thận , chính xác trong khi làm bài .
II / Chuẩn bị: 
Bảng phụ vẽ BT 4 như trong SGK. 
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định 
2/ KTBC: 
-KT 2 HS làm lại BT 2 tiết 75.
Nhận xét, ghi điểm.
3/Bài mới: 
a.HĐ1: Giới thiệu bài: 
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng.
b.HĐ2: Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1:
-HS nêu YC bài tập.
-YC HS tự làm bài.
-Chữa bài, YC HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân khi biết các thành phần còn lại.
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:-Gọi 1 HS nêu YCBT. 
-YC HS đặt tính và tính.
-Lưu ý cho HS phép chia c, d là các phép chia có 0 ở tận cùng của thương.
*Nhận xét-tuyên dương
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc đề.
+Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
- y/c HS tóm tắt bằng sơ đồ.
+Bước thứ nhất đi tìm gì?
+Bước thứ hai đi tìm gì?
- y/c HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4 :(cột 1,2,4)
-Gọi 1 HS đọc cột đầu tiên trong bảng.
-Muốn thêm 4 đơn vị cho 1 số ta làm thế nào?
-Muốn gấp 1 số lên 4 lần ta làm thế nào?
-Muốn bớt 4 đơn vị của 1 số ta làm thế nào?...
-YC HS làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5:Dành cho HS K,G
-YC HS quan sát hình để tìm đồng hồ có hai kim tạo thành góc vuông.
-YC HS so sánh hai góc của hai kim đồng hồ còn lại với góc vuông.
- Nhận xét tuyên dương
4/ Củng cố - Dặn dò::
- Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân khi biết các thành phần còn lại.
-Chốt lại nd bài.
 -Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng làm bài tập.
-HS nhắc lại
-1 HS nêu.
-2 HS lên bảng làm bài, HS làm PBT
-Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
-1 HS nêu.
-4 HS lên bảng –lớp làm bảng con
- HS đọc đề bài.
- Cửa hàng có 36 máy bơm
Số bơm bán được là 1/9 số số máy bơm.
- Bài toán hỏi còn lại bao nhiêu máy bơm.
- HS tóm tắt
- Số máy bơm đã bán
- Số máy bơm còn lại
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở
-Đọc bài.
-Ta lấy số đó cộng thêm 4.
-Ta lấy số đó nhân với 4.
-Ta lấy số đó trừ đi 4.
HS làm bảng nhóm 
HS K,G làm thêm BT4/cột 3,5,	
- Các nhóm trình bày
HS quan sát hình và trả lời
- HS nhắc lại
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 31:	HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI
I/.Mục tiêu:
KT- KN: Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết .HS K,G Kể được một hoạt động công nghiệp hoặc thương mại .
 - Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp , thương mại.
TĐ: Có ý thức trân trọng, giữ gìn các sản phẩm.
II/. Chuẩn bị:
Bảng phụ
Tranh ảnh về các hoạt động của các HĐCN.
III/.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
+Hãy kể tên 1 số hoạt độngNN,nêu lợi ích? 
+Kể tên một số hoạt động NNở địa phương em?
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 
*.HĐ1: Giới thiệu bài: Giới thiệu về hoạt động công nghiệp và thương mại.
a).HĐ1: :Làm việc theo cặp:
*Mục tiêu:Biết được những hoạt động công nghiệp ở tỉnh nơi em đang sống .
*Cách tiến hành
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống.
YC một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
 -GV giới thiệu thêm 1 số hoạt động như: khai thác quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy...đều gọi là hoạt động công nghiệp.
b)Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm.
* Mục tiêu: Biết được các hoạt động công nghiệp và ích lợi của hoạt động đó.
* Cách tiến hành:
-Từng cá nhân quan sát hình trong SGK.
-YC quan sát tranh nêu tên các hoạt động đã quan sát được trong hình.
-YC một số em nêu ích lơi của các hoạt động CN.
Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt...gọi là hoạt động công nghiệp
c) Hoạt động 3:. Làm việc cá nhân
*Mục tiêu: Kể được một số chợ, siêu thị, cửa hàng và một số mặt hàng được mua bán ở đó.
*Cách tiến hành
+ Những hoạt động mua bán như trong hình 4,5 trang 61 SGK thường gọi là hoạt động gì?
+ Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu? 
+ Hãy kể tên 1 số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê em? 
Kết luận: Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại.
d) Hoạt động 4: Chơi trò chơi bán hàng.
*Mục tiêu: HS làm quen với hđ mua bán
*Cách tiến hành
-GV đặt tình huống cho các nhóm chơi đóng vai, một vài người bán, một vài người mua.
-Một số nhóm đóng vai, các nhóm khác nhận xét.
-2 HS trả lời 
- HS kể cho nhau nghe.
-Một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
VD:dệt may, cao su , hạt điều ..
HS K,G Kể được một hoạt động công nghiệp hoặc thương mại .
-HS quan sát hình trong SGK.
Các nhóm thảo luận
HS trình bày;nhận xét
-Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy máy,
-Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt,
-Dệt cung cấp vải, lụa,
-...hoạt động mua bán.
-...Ở các cửa hàng, chợ...
-HS kể. 
-Lắng nghe GV nêu tình huống.
- Chọn 1 số HS thực hiện.
Kết luận: Tất cả các sản phẩm đều có thể được trao đổi buôn bán nếu phù hợp. Những sản phẩm như: ma tuý, hê rô in không được phép trao đổi buôn bán. Chúng ta cần chú ý chỉ mua bán những sản phẩm được phép tiêu dùng. 
4.Củng cố 
-YC HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-Nêu các HĐ công nghiệp mà em biết?
5/ Dặn dò:
-Về nhà học bài và thực hiện như đã học.
- Nhận xét tiết học.
-2, 3 HS đọc, sau đó ĐT cả lớp.
-HS xung phong trả lời.
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
CHÍNH TẢ (Nghe – viết) 
 Tiết 31:	Bài:	ĐÔI BẠN
I/ Mục tiêu:
KT + KN: Chép và trình bày đúng b ... ẩn bị: 
Tranh ảnh minh hoạ cảnh làng quê và đô thị.
III.Các hoạt động -học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS.
-Hoạt động công nghiệp, thương mại.
+Kể tên một số hoạt động công nghiệp mà em biết . Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
+Kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng mà em biết. Ở đó, người ta có thể mua bán những gì?
- Nhận xét tuyên dương.
3.Bài mới:
a. HĐ1: GTB: Nêu MT tiết học
b. Hoạt động 2: Làm theo nhóm
* Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh,nhà cửa,đường sá ở làng quê và đô thị
* Cách tiến hành
GV HS quan sát và ghi kết quả vào bảng
-Nhận xét ý trả lời của HS, tuyên dương.
-HS trả lới câu hỏi.
-HS thảo luận theo nhóm
Đặc điểm
Làng quê
Đô thị
-Phong cảnh, nhà cửa.
-Công việc chủ yếu của nhân dân.
-Đường sá, HĐ giao thông, cây cối,.. 
-Thưa thớt, 
-Trồng trọt,..
-Đường đất, hẹp,..
-San sát, cao lớn,..
-Làm cơ quan,
-Rộng lớn,
-Đại diện các nhóm lên trình bài kết quả thảo luận nhóm khác và bổ sung.
-GV căn cứ vào kết quả trình bày của các nhóm, nhận xét, phân tích và nêu rõ sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
Kết luận: 
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: Kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thướng làm
* Cách tiến hành
GV chia nhóm. Mỗi nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị.
Yêu cầu các nhóm thảo luận theo bảng.
-GV phát cho mỗi nhóm một bảng cùng thực hiện
 HD lên liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của người dân nơi em đang sống.
-Căn cứ vào thảo luận GV giới thiệu thêm cho các em biết vềø sinh hoạt của đô thị.
Kết luận: 
d.Hoạt động 4: Dành cho HS K,G 
* Mục tiêu:HS kể về làng quê nơi em đang ở
 *Cách tiến hành
-GV nêu chủ đề: Hãy kể về quê em đang sống
-YC kể
-GV khen nhữnh em kể hay tốt
-Nhận xét tuyên dương
4.Củng cố - Dặn dò:
-Nêu sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài : An toàn khi đi xe đạp
Nhận xét tiết học
-Lắng nghe và ghi nhớ.
HS thảo luận theo nhóm đôi
- Một số nhóm trình bày:
Nghề nghiệp ở làng quê
Nghề nghiệp ở đô thị
-Trồng trọt.
-........
-Buôn bán.
-........ 
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-HS kể
- HS xung phong phát biểu.
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
TẬP LÀM VĂN
TiÕt 16	Nghe kể: KÉO CÂY LÚA LÊN
NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN.
I . Mục tiêu:
KT + KN: Nghe và kể lại được câu chuyện “Kéo cây lúa lên” (BT1)
 - Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (BT2)
T§: HS yêu thích vùng quê và thành thị
IIChuẩn bị:
Tranh minh hoạ truyện Kéo cây lúa lên (SGK).
Tranh ảnh về cảnh nông thôn hoặc thành thị.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng YC kể lại câu chuyện Giấu cày và giới thiệu về tổ của em.
-Nhận xét ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a)HĐ1.Giới thiệu bài: GV nêu MT tiết học.
b) HĐ2: .Hướng dẫn làm bài tập
* BT1: GV giúp HS nắm vững y/c của bài.
--GV đính tranh.
-GV kể lần 1- hỏi:
+Truyện này có những nhân vật nào?
+Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì? 
+Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao?
+Vì sao lúa nhà anh ngốc lại bị héo.
+Câu chuyện buồn cười ở điểm nào?
- GV kể lầøn 2.
-Gọi 2 HS kể lại câu chuyện trước lớp.
-YC 2 HS ngồi cạnh kể lại câu chuyện cho nhau nghe
-Gọi 2 – 3 HS thi kể lại câu chuyện.
-Theo dõi, nhận xét và ghi điểm cho HS.
* Bài tập 2: Kể những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị.
-GV giúp HS hiểu gợi ý a của bài.
-Gọi 1 HS khá ,giỏi dựa theo gợi ý kể mẫu trước lớp.
-YC HS kể theo cặp.
-Gọi HS kể trước lớp, lớp theo dõi nhận xét và ghi điểm.
4/ Củng cố - Dặn dò:
-Gọi 1 HS kể lại câu chuyện “Kéo cây lúa lên”
-LHGD:Nhận xét và biểu dương những HS học tốt 
-Chuẩn bị tốt bài TLV tuần 17: Viết thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
- Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng thực hiện YC. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Lắng nghe.
- 1 HS đọc y/c của bài.
-Cả lớp đọc thầm và quan sát tranh. 
-HS theo dõi. 
-Chàng ngốc và vợ.
-Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa ruộng nhà bên cạnh.
-Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ.
-Cây lúa bị kéo lên, đứt rễ, nên héo rũ.
+Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết, lại tưởng mình đã làm cho lúa ruộng nhà mọc nhanh hơn.
-HS kể kại câu chuyện trước lớp
-Kể chuyện theo cặp.
- HS thi kể.
-HS đọc yêu cầu của bài và phần gợi ý.
-Đọc thầm gợi ý và nêu đề tài mình chọn.
-1 HS làm mẫu
-HS thực hiện-Kể cho bạn nghe những điều em biết về thành thị và nông thôn.
- HS kể .Cả lớp bình chọn những bạn nói về thành thị hoặc nông thôn hay nhất.
TOÁN:
Tiết 80:	 LUYỆN TẬP
I/.Mục tiêu : 
KT + KN:Biết tính giá trị của biểu thức các dạng : chỉ cĩ phép cộng , phép trừ ; chỉ cĩ phép nhân , phép chia ; cĩ các phép cộng , trừ , nhân , chia .
 - Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức. HS K,G làm thêm BT4.
TĐ:Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị: 
III/ Các hoạt động dạy –học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
Cho 2 HS làm bảng lớp.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
3/ Bài mới: 
a.HĐ1 :Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học .
b.HĐ2 :Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
-HD: Khi thực hiện tính giá trị của mỗi biểu thức, em cần đọc kĩ biểu thức để xem biểu thức có những dấu tính nào và phải áp dụng qui tắc nào để tính cho đúng.
-YC HS nhắc lại cách tính của hai biểu thức 
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 2 :-Tiến hành tương tự như bài tập 1.
-YC HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 3: 
-Cho HS tự làm bài
-Chấm bài ,sửa bài
-Nhận xét.tuyên dương
Bài 4:Dành cho HS K,G
-Hướng dẫn: Đọc biểu thức, tính giá trị của biểu thức ra giấy nháp, tím số chỉ giá trị của biểu thức có trong bài, sau đó nối biểu thức với số đó.
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
4/ Củng co á- Dặn dò:
-Trong biểu thức có các phép tính cộng ,trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào? 
-Về nhà xem lại bài và giải vào VBT. 
-Ôn lại các bài toán về tính giá trị của biểu thức.
Chuẩn bị bài: Tính giá trị biểu thức (tt)
-Nhận xét tiết học.
-2 học sinh lên bảng làm bài.
500 + 6 x 7 = 500 + 42
	= 542
93 – 48 :8 = 93 – 6 
 = 87
-HS đọc yêu cầu của bài.
-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm BC
- HS nhắc lại
- HS làm PHT
- HS nhận xét 
-HS làm vở
-2 HS K,G đại diện 2 dãy lên thi nối 
- HS trả lời 
Luyện chữ ( lớp 3 )- Tiết 9
I. Mơc tiªu
a) KT: Củng cố cách viết chữ hoa: H
b) KN: RÌn kÜ n¨ng viÕt ®ĩng, viÕt ®Đp.
c) T§: Cã ý thøc rÌn ch÷ , gi÷ vë.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
1. H§ 1: HD luyƯn viÕt
* HD viÕt ch÷ hoa : H
- GV viÕt mÉu, ph©n tÝch c¸ch viÕt.
- HS tËp viÕt trªn b¶ng con.
* HD viÕt tõ øng dơng: Hàm Nghi– GV nãi vỊ vua Hàm Nghi.
- HS ®äc tõ øng dơng, nªu c¸ch viÕt. GV nh¾c l¹i c¸ch viÕt.
- HS tËp viÕt trªn b¶ng con.
* HD viÕt c©u øng dơng.
- HS ®äc c©u øng dơng , GV gi¶i thÝch nghÜa cđa c©u.
- HS tËp viÕt trªn b¶ng con: Hải Vân, Hòn Hồng.
2. H§ 2: LuyƯn viÕt
- GV nªu yªu cÇu viÕt.
- HS luyƯn viÕt.
* ChÊm, ch÷a bµi.
3. Cđng cè, dỈn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
-DỈn HS vỊ viÕt l¹i mét sè ch÷ viÕt ch­a ®Đp.
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức :	
- HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của bản thân trong tuần.
- HS nhận ra ưu điểm và tồn tại của bản thân, nêu hướng phấn đấu phù hợp với bản thân.
- Nắm được nội dung thi đua tuần tới.
2/ Kỹ năng :	- HS mạnh dạn, tự tin, nói lưu loát trước tập thể.
- Biết tự phê bình và phê bình.
3/ Thái độ :	- HS có tính tự quản, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập.
II/ Chuẩn bị : 
- Ghi nhận các mặt hoạt động, nội dung thi đua tuần tới, các bài hát cho HS tham gia.
III/ Các hoạt động :
1/ Giới thiệu :
2/ Các hoạt động :
* Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua.
- GV chốt:
+ Chuyên cần : thực hiện tốt.
+ Học tập : Đa số các em đã có cố gắng trong học tập, tuy nhiên vẫn còn một số trường hợp chưa làm bài ở nhà, chưa thuộc các bảng nhân ,chia đã học( Thìn ). Một số bạn còn hay để quên sách , vở và đồ dùng học tập ở nha ( Minh Hiếu )ø.
+ Kỷ luật :Thực hiện tương đối tốt.
 + Vệ sinh :Giữ vệ sinh lớp học tốt;tham gia lao động vệ sinh sân trường ,chăm sóc cây tương đối tốt.
+ Phong trào : tham gia PT thi đua học tập lấy thành tích chào mừng ngày 22/12.Tiếp tục chuẩn bị thi kể chuyện
* Hoạt động 2 : Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ.
- Tổ XS 
- CNXS 
- CNTB 
Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần sau : 
- Nhìn chung các em đã có nhiều tiến bộ về mọi mặt . Tuần tới các em cần cố gắng hơn nữa. Giữa các tổ tiếp tục thi đuahọc tốt và thực hiện nghiêm túc nội qui của lớp , của đội đã đề ra.
3/ Kết thúc :
- Lớp trưởng nêu chương trình.
- Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo.
- Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến.
- HS bình bầu tổ , cá nhân, xuất sắc.
- HS bình bầu cá nhân có tiến bộ.
- HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau.
- Cả lớp tham gja trò chơi tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L3 T16 CKTKN.doc