Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Thu

Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Thu

I. Mục tiêu:

A. Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật

- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi . (TL được CH trong SGK )

B. Kể chuyện:

- Kể lại được từmg đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

- GD cho HS sự thông mính nhanh chí trong c/sống.

* TCTV cho HS từ ngữ, từ khó , .

II/ Đồ dùng

- Tranh ảnh sgk

 

doc 23 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 920Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 
 Thứ 2 Ngày soạn: 29/11/2010
 Ngày giảng: 30/11/2010 
 Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3 : Tập đọc - kể chuyện 
Mồ côi xử kiện
I. Mục tiêu: 
A. Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật 
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi . (TL được CH trong SGK )
B. Kể chuyện:
- Kể lại được từmg đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- GD cho HS sự thông mính nhanh chí trong c/sống.
* TCTV cho HS từ ngữ, từ khó , ..
II/ Đồ dùng 
- Tranh ảnh sgk
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: - Hát 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài cũ và TL CH1 - 1HS
- GV nhận xét – ghi điểm
3/. Bài mới
-GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe
A/ Tập đọc
1. Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS nghe 
GV hướng dẫn cách đọc 
- HS quan sát tranh minh hoạ.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* HS đọc - HS nghe 
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc câu
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo N3
- Thi đọc giữa các nhóm:
- 2 nhóm HS nối tiếp nhau 3 đoạn 
- 1HS đọc cả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Tìm hiểu bài:
? Câu chuyện có những nhân vật nào ? 
 ( Chủ quán, bác nông dân, mồ côi.)
- HS TL
? Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? (Vì tội bác vào quán hít mùi thơm của lơn quay, gà luộc)
? Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân? ( Tôi chỉ vào quán để ngồi nhờ ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả )
? Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào?
? Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán? (Bác giãy nảy lên)
? Tại sao Mồ côi bảo bác nông dân xoè 2 đồng tiền đủ 10 lần ? ( Xoè 2 đồng bạc đủ 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng: )
?Mồ côi đã nói gì để kết thúc phiên toà ? ( Bác này đã bồi thường cho chủ quán 20 đồng: Một bên "hít mùi thịt" một bên "nghe tiếng bạc".)
? Em hãy thử đặt tên khác cho chuyện ? 
- HS nêu 
3. Luyện đọc lại 
** HS đọc đoạn 3
- GV gọi HS thi đọc 
- HS phân vai thi đọc truyện trước lớp.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm
	B/ 	Kể chuyện
- GV nêu nhiệm vụ
- HS nghe 
- HD học sinh kể toàn bộ câu chuyện tranh. 
- HS quan sát 4 tranh minh hoạt 
- GV gọi HS kể mẫu 
** HS kể mẫu đoạn 1
- GV nhận xét, lưu ý HS có thể đơn giản, ngắn gọn hoặc có thể kể sáng tạo thêm nhiều câu chữ của mình.
- HS nghe 
- HS quan sát tiếp tranh 2, 3, 4, suy nghĩ về ND từng tranh.
- GV gọi HS thi kể kể 
- 3HS tiếp nhau kể từng đoạn .
- 1 HS kể toàn truyện 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét - ghi điểm 
4/ Củng cố - dặn dò:
? Nêu ND chính của câu chuyện ?
- HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học
Tiết 4 :	Toán
	Tính giá trị biểu thức (tiếp)
I / Mục tiêu: 
- Biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc giá trị của biểu thức dạng này.
- GD cho HS có ý thức học tập 
* TCTV cho HS vào cách tính biểu thức
II/ Đồ dùng 
- Phiếu Bt
III/ Các hoạt động dạy học:
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: - Hát 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- 2HS lên bảng mỗi HS làm1 phép tính. - 2HS
 125 - 85 + 80	147 : 7 x 6
- GV nhận xét – ghi điểm
3/. Bài mới
-GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.
 - GV viết bảng:
30 + 5 : 5 và (30 + 5 ) : 5
- HS quan sát * Nêu lại p/t
? Hãy suy nghĩ làm ra hai cách tính 2 biểu thức trên ?
- HS thảo luận theo cặp
? Em tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu thức ? ( Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ 2 có dấu ngoặc.)
- HS TL
? Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức thứ nhất ?
- HS nêu:
30 + 5 : 5 = 30 + 1
 = 31
? Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ?
- Ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước
 (30+5) : 5 = 35 : 5 
 = 7
? Hãy so sánh giá trị của biểu thức trên với biểu thức 30 +5 : 5 = 31 ? 
 (Giá trị của 2 biểu thức khác nhau)
-HS TL
? Vậy từ VD trên em hãy rút ra qui tắc ?
* HS nêu nhiều HS nhắc lại.
- GV viết bảng p t: 3 x (20 - 10) 
- HS áp dụng qui tắc - thực hiện vào bảng con.
- GV sửa sai cho HS sau khi giơ bảng 
 3 x ( 20 - 10 ) = 3 x 10 
 = 30 
- GV tổ chức cho HS học thuộc lòng qui tắc 
- HS đọc theo tổ, bàn, dãy, cá nhân.
- GV gọi HS thi đọc 
- HS thi đọc thuộc 
- GV nhận xét, ghi điểm 
2. Hoạt động 2: Thực hành 
+ Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
- HS làm vào bảng con.
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
a) 25 - ( 20 - 10) = 25 – 10 b) ..
 = 15
 80 - (30 + 25) = 80 - 55
 = 25
+ Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- HS làm vào vở.
- GV theo dõi HS làm bài 
a) ( 65 + 15 ) x 2 = 80 x 2 b) 
 = 160
 ( 74 - 14 ) : 2 = 60 : 2
 = 30 
+ Bài 3: Củng cố về giải bài toán bằng 2 phép tính.
- Gọi HS đọc bài toán
- HS đọc bài toán 
- GV yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 2HS phân tích bài toán
? Bài toán có thể giải bằng mấy cách? (2 cách)
- HS TL
- GV yêu cầu HS làm vào vở ?
- 1 HS lên bảng làm
Bài giải
- lớp làm vào vở
 Số ngăn sách cả 2 tủ có là:
 4 x 2 = 8 (ngăn)
 Số sách mỗi ngăn có là:
 240 : 8 = 30 (quyển)
 Đ/S: 30 quyển
- GV nhận xét - ghi điểm.
4/ Củng cố - dặn dò:
? Nêu lại quy tắc của bài ? 
 * HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
 Thứ 3 Ngày soạn: 30/ 11/2010
 Ngày giảng: 1/12/2010	Tiết 1 : 	Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Biết tính giá của biểu thức có dấu ngoặc đơn.
- áp dụng được việc tính giá trị củn biểu thức vào dạng tập điền dấu =, 
- GD cho HS có ý thức học tập
* TCTV cho HS vào Bt
II/ Đồ dùng 
- Phiếu BT
III/ Các hoạt động dạy học:
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: - Hát 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu qui tắc tính giá trị của biểu biểu thức có - 2 HS nêu
dấu ngoặc
- GV nhận xét – ghi điểm
3/. Bài mới
-GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe
- HD HS làm các BT
a. Bài 1 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS nêu cách tính ?
- 1HS nêu 
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 
 a) 238 - (55 - 35) = 238 – 20 b) 
- HS làm bảng con
 = 218
 84 : ( 4 : 2 ) = 84 : 2
 = 42
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
b. Bài 2 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS nêu cách tính 
- 2 HS nêu 
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
 a) ( 421 - 200 ) x 2 = 221 x 2 b) 
 = 442
- HS làm vào vở
 421 - 200 x 2 = 421 – 100
 = 21
- GV nhận xét ghi điểm 
c. Bài 3: áp dụng qui tắc để tính giá trị của biểu thức sau đó điền dấu.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS nêu cách làm 
- 1HS nêu 
- GV yêu cầu làm vào bảng con.
- GV sửa sai cho HS 
( 12 + 11) x 3 > 45 30 > ( 70 + 23 ) : 3
** TLM dòng 2
d. Bài 4 : Củng cố cho HS về kỹ năng xếp hình.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS nêu cách xếp 
- HS xếp - 1 HS lên bảng 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét.
4/ Củng cố – dặn dò : 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài 
- Đánh giá tiết học.
	 Ngày 
Tiết 3: Tập viết 	Tiết 4: Tập viết
Ôn chữ hoa n
I. Mục tiêu:
-Viết đúng chữ hoa N (1 dòng), Q, Đ (1 dòng) ; Viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng “ Đường vô như tranh hoạ đồ ” (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ 
- Rèn kĩ năng viết đúng cho HS 
- GD cho HS giữ gìn vở sạch chữ đẹp
II. Đồ dùng :
- Mẫu chữ viết hoa N
- Tên riêng Ngô Quyền và ca dao
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: - Hát 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
 - Nhắc lại câu ứng dụng ở bài trước? - 1HS
- GV đọc: Mạc Thi Bưởi 
- GV nhận xét – ghi điểm
3/. Bài mới 
-GTB –ghi đầu bài lên bảng 
a. Luyện viết chữ hoa:
- GV yêu cầu HS quan sát chữ mẫu N
 - nhận xét về độ cao , các nét,
- GV củng cố lại các nét chữ N
- GV HS phân tích các nét N
- GV cho HS quan sát lại các nét N	
- GV viết lại chữ m lên bảng lớp
- Cho HS viết chữ N vào bảng con
- Lấy bảng nhận xét – cho HS đọc
- Cho HS quan sát từ ứng dụng Ngô Quyền
- Goị HS đọc 
- Gọi Hs nhận xét về cách viết các nét này
- GV củng cố lại
- GV viết mẫu từ ngữ 
- HS viết bảng lớp
- Lớp viết nháp
- Hs nghe
- HS quan sát nhận xét 
- HS quan sát nghe
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- HS quan sát
- HS đọc CN - ĐT
- HS nhận xét 
- HS nghe
- GV quan sát sửa sai cho HS 
c. Luyện viết câu ứng dụng .
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
- HS đọc câu ứng dụng 
- GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng 
- HS chú ý nghe 
- GV đọc 
* HS đọc
- GV HD HS viết - cho HS viết vào bảng con
- GV theo dõi uốn nắn cho HS 
- HS viết bảng con 2 lần
3. HD viết vào vở tập viết .
- GV nêu yêu cầu 
- HS chú ý nghe 
- GVcho quan sát bài HS năm trước 
- Cho HS viết bài vào vở
- HS quan sát – nhận xét
- HS viết bài vào vở 
4. Chấm chữa bài .
- GV thu bài chấm điểm 
- Nhận xét bài viết 
- HS chú ý nghe
4/ Củng cố - dặn dò :
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS nêu 
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học .
Tiết 4 : Chính tả (Nghe viết)
	Vầng trăng quê em
I. Mục tiêu:
-Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn: Vầng trăng quê em.
- Làm đúng bài tập điền các tiếng chứa âm, vần dễ lẫn ( d/gi/r)
- GD cho HS giữ gìn vở sạch chữ đẹp
II. Đồ dùng:
- 2 tờ phiếu to viết ND bài 2 a.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: - Hát 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc: Công cha, chảy ra - Lớp viết bảng con
 - 1 HS lên bảng
- GV nhận xét – ghi điểm
3/. Bài mới
-GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe
2. HD học sinh nghe -viết 
a. HD học sinh chuẩn bị.
- GV đọc đoạn văn
- HS nghe 
- 2 HS đọc lại 
- GV giúp HS nắm ND bài;
? Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào? (Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt.)
- HS TL
- Giúp HS nhận xét chính tả: 
? Bài chính tả gồm mấy đoạn? 
? Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào?
- HS nêu 
- GV đọc 1 số tiếng khó 
- HS viết vào bảng con
- GV sửa sai cho HS.
b. GV đọc bài 
- HS nghe - viết vào vở
- GV quan sát, uấn nắn cho HS 
c. Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi
- GV thu bài chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết 
3. HD làm bài tập 
+ Bài 2: (a): Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân 
- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng 
- 2HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét bài đúng:
( a. Gì - dẻo - ra - duyên)
4. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà học thuộc lòng các câu đố 
- HS nghe 
- Chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học.
 Thứ 4 Ngày soạn: ... hận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh góc)
- GD cho HS có ý thức học tập 
* TCTV cho HS vào BT
II. Đồ dùng .
- Một số mô hình có dạng hình chữ nhật .
- Ê ke để kẻ kiểm tra góc vuông, thước đo chiều dài .
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: - Hát 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nhắc tên bài cũ - 1HS
- GV nhận xét 
3/. Bài mới
- GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu hình chữ nhật .
- GV vẽ lên bảng HCN ABCD và yêu cầu HS gọi tên hình . 
- HS quan sát hình chữ nhật 
* HS đọc : HCN ABCD,
hình tứ giác ABCD
- GV giới thiệu : Đây là HCN ABCD 
- HS lắng nghe - * nhắc lại
- GV yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh HCN 
- HS thực hành đo 
? So sánh độ dài của cạnh AD và CD ? 
( Độ dài cạnh AB bằng độ dài cạnh CD )
- HS TL
? So sánh độ dài cạnh AD và BC ?
 ( Độ dài cạnh AD bằng độ dài cạn BC )
?So sánh độ dài cạnh AB với độ dài cạnh AD ? ( Độ dài cạnh AB lớn hơn độ dài cạn AD .) 
 - GV giới thiệu : 
+ Hai cạnh AB và CD được coi là hai cạnh dài của HCNvà hai cạnh này bằng nhau . 
- HS nghe 
+ Hai cạnh AD và BC được coi là hai cạnh ngắn của HCN và hai cạnh này cũng có độ dài bằng nhau . 
- HS nghe 
+ Vậy HCN có hai cạnh dài có độ dài bằng nhau AB = CD, hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau AD = BC 
* HS nhắc lại : AB = CD ; AD = BC 
- Hãy dùng thước kẻ, ê ke để kiểm tra các góc của HCN ABCD 
- HCN ABCD có 4 góc cũng là góc vuông 
- GV cho HS quan sát 1 số hình khác ( mô hình ) để HS nhận diện HCN 
- HS nhận diện 1 số hình để chỉ ra HCN 
? Nêu lại đặc điểm của HCN ? (HCN có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau và có bốn góc đều là góc vuông .)
- HS TL
2. Hoạt động 2: Thực hành 
+ Bài 1 : 
- GV gọi HS nêu yêucầu
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV yêu cầu HS tự nhận biết HCN sauđó dùng thước và ê ke để kiểm tra lại 
- HS làm theo yêu cầu của GV 
= HCN là : MNPQ và RSTU còn lại các hình không phải là HCN 
-> GV chữa bài và củng cố 
+ Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của 2 HCN sau đó nêu kếtquả 
 + độ dài : AB = CD = 4cm 
 AD = BC = 3cm 
 + Độ dài : MN = PQ = 5 cm
HS TLM
 MQ = NP = 2 cm
- GV nhận xét - ghi điểm 
c. Bài 3 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- HS nêu yêucầu BT 
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm tất cả HCN . 
- HS nêu : Các HCN là ABNM, MNCD, ABCD 
- HS + GV nhận xét 
d. Bài 4 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- HS nêu yêu cầu BT 
- GVHD HS vẽ 
- 1 HS lên bảng vẽ 
- Lớp vẽ vào phiếu CN 
- GV nhận xét ghi điểm 
4/ Củng cố dặn dò: 
? Nêu đặc điểm của HCN ? 
* HS nêu 
- Tìm các đò dùng có dạng HCN 
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
Tiết 2: Tự nhiên xã hội 
Ôn tập học kì 1
I. mục tiêu : 
- Nêu tên và chỉ đúng các bộ phận cơ quan hô hấp , tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh cơ quan đó .
II. Đồ dùng:
- Hình các cơ quan trong cơ thể 
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: - Hát 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Goị HS nhắc tên bài cũ - 1HS
- GV nhận xét 
3/. Bài mới
-GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe
- GV HS chơi trò chơi : Ai đúng ai nhanh 
- GV treo tranh vẽ các cơ quan trong cơ thể lên bảng 
- HS quan sát 
- GV dán 4 tranh vẽ các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu , thần kinh lên 
- HS thảo luận nhóm 2 ra phiếu 
bảng ( hình câm )
- HS nối tiếp nhau ( 2 Nhóm ) lên thi điền các bộ phận của cơ quan.
- Nhóm khác nhận xét 
- HS trình bày chức năng và giữ về sinh các cơ quan đó .
- HS nhận xét 
- GV chốt lại những nhóm có ý kiến đúng .
- GV nhận xét và két quả họctập của HS để định đánh giá cuối kì 1 của HS thật chính xác .
4/ Củng cố dặn dò : 
- Nêu ND bài 
- GV HD HS ôn tập HK1 
- GV nhận xét giờ học 
Tiết 4: Luyện từ và câu
Ôn về từ chỉ đặc điểm
ôn tập câu: Ai thế nào ? dấu phẩy.
I. Mục tiêu:
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người, vật. ( BT1)
- Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để tả một đối tượng ( BT2)
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thchs hợp trong câu ( BT3 ).
- GD cho HS cách dùng từ ngữ.
II. Đồ dùng:
- Bảng lớp viết nội dung BT1
- Bảng phụ viết ND bài 2; 3 băng giấy viết BT3.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: - Hát 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Làm bài tập 1 - 1HS
- GV nhận xét – ghi điểm
3/. Bài mới
-GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe
- HD làm bài tập
a. Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HD học sinh làm.
- HS làm bài CN - nối tiếp phát biểu ý kiến .
 a. Mến dũng cảm / tốt bụng
 b. Đom đóm chuyên cần/ chăm chỉ.
 c. Chàng mồ côi tài trí /. 
 Chủ quán tham lam..
- GV nhận xét 
b. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu 
- GV theo dõi HS làm. 
- GV gọi HS đọc bài làm, nhận xét.
- HS làm vào vở 
 - 1HS lên bảng làm.
Ai
 Thế nào
Bác nông dân
rất chăm chỉ
Bông hoa vươn
thơm ngát
Buổi sớm hôm qua
 lạnh buốt
c. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
-HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài CN
- GV dán bảng 3 bằng giấy
- 3HS lên bảng thi làm bài nhanh
- HS nhận xét
- GV nhận xét - ghi điểm
4/ Củng cố - dặn dò:
? Nêu lại ND bài ?
- 1 HS
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
- Đánh giá tiết học:
 Thứ 6 Ngày soạn: 3/12/2010
 Ngày giảng: 4/12/2010	 
Tiết 1: Tập làm văn
 Viết về thành thị, nông thôn
I. Mục tiêu: 	
- Viết được bức thư ngắn cho bạn ( Khoảng 10 câu ) kể những điều em biết về thành thị , nông thôn.
- GD cho HS biết viết thư 
* TCTV cho HS vào ND bài học 
II. Đồ dùng:
	- Bảng lớp viết trình tự mẫu của lá thư.
III. Các hoạt động dạy học.
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: - Hát 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Kể câu chuyện kéo cây lúa lên - 1 HS
- Kể những điều mình biết về thành thị, - 1HS
nông thôn 
- GV nhận xét – ghi điểm
3/. Bài mới
-GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe
- HD làm bài tập.
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS mở Sgk trang 83 đọc mẫu lá thư 
- GV mời HS làm mẫu 
** HS nói mẫu đoạn đầu lá thư 
VD : Hà Nội ,ngày tháng.. năm ..
của mình
 Thuý Hồng thân mến.
 Tuần trước, bố mình cho mình về quê nội ở Phú Thọ . Ông bà mình mất trước khi mình ra đời, nên đến giời mình mới biết thế nào là nông thôn . Chuyến đi về 
quê thăm thật là thúvị 
- GV nhắc HS có thể viết lá thư khoảng 10 câu hoặc dài hơn, trình bày thư cần đúng thể thức, nội dung hợp lí . 
- HS nghe 
- HS làm vào vở 
- GV giúp theo dõi giúp đỡ HS cón lúng túng 
- HS đọc lá thư trước lớp 
- GV nhận xét chấm điểm 1 số bài 
4/ Củng cố- dặn dò : 
- Về nhà học ài chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học 
Tiết 2 : Toán 
Hình vuông
I/ Mục tiêu :
- Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh , cạnh , góc ) của hình vuông.
- Vẽ được hình vuông đơn giản (trên giấy ô vuông) 
- GD cho HS có ý thức học tập 
* TCTV cho HS vàoGT hình vuông , BT
III/ Các hoạt động dạy học : 
 HĐGV HĐHS
1/ ổn định tổ chức: - Hát 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nhắc tên bài cũ - 1HS
? Nêu đặc điểm của HCN ? - 2 HS
- GV nhận xét – ghi điểm
3/. Bài mới
-GTB - ghi đầu bài lên bảng - Hs nghe
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu hình vuông 
- GV vẽ lên bảng 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 HCN, một hình tam giác.
- HS quan sát 
? Em hãy tìm và gọi tên các hình vuông trong các hình vừa vẽ.
- HS nêu.
? Theo em các góc ở các đỉnh hình của hình vuông là các góc như thế nào? (Các góc này đều là góc vuông.)
- HS nêu
- GV yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra 
- HS dùng ê ke để kiểm tra các góc vuông 
? Vậy hình vuông có 4 góc ở đỉnh như thế nào ? ( Hình vuông có 4 góc ở đỉnh đều là góc vuông )
* Nhiều HS nhắc lại 
? Em hãy ước lượng và so sánh độ dài các cạnh của hình vuông ? ( Độ dài các cạnh của 1 hình vuông là bằng nhau )
- GV cho HS dùng thước để kiểm tra lại
- HS dùng thước để kiểm tra lại 
? vậy hình vuông có 4 cạnh như thế nào? 
( Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau )
? Em hãy tìm tên đồ vật trong thực tế có dạng hình vuông ? 
- HS nêu : Khăn mùi xoa, viên gạch hoa 
? Tìm điểm khác nhau và giống nhau của hình vuông , HCN ? 
 ( + Giống nhau : Đều có 4 góc ở 4 đỉnh đều là góc vuông .
 + Khác nhau : + HCN có 2 cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau 
 + Hình vuông : có 4 cạnh bằng nhau 
? Nêu lại đặc điểm của hình vuông 
* HS nêu 
2. Thực hành 
+ Bài 1 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêucầu 
- Cho HS dùng ê ke và thước kẻ kiểm tra từng hình
- GV gọi HS nêu kết quả
- HS làm CN
 + Hình ABCD là HCN không phải HV 
 + Hình MNPQ không phải là HV vì các góc ở đỉnh không phải là góc vuông 
 + Hình EGHI là hình vuông vì có 4 góc ở đỉnh là góc vuông, 4 cạnh bằng nhau 
- GV nhận xét 
b. Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu BT 
? Nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước 
-1 HS nêu 
 + Hình ABCD có độ dài cạnh là 3 cm
- Lớp làm vào nháp 
 + Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4 cm
- 1 HS lên bảng
-> GV nhận xé, sửa sai cho HS 
c. Bài 3 + 4 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu BT 
- HS quan sát hìnhmẫu 
- HS vẽ hình theo mẫu vào vở 
- GV thu 1 số bài chấm điểm 
- GV nhận xét 
4/ Củng cố dặn dò :
? Nêu đặc điểm của hình vuông ? 
* HS nêu 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học 
 Mĩ thuật 
	Tiết 17: 	Vẽ tranh. Đề tài cô (chú) bộ đội
I. Mục tiêu:
- Học sinh tìm hiểu về cô, chú bộ đội.
- Vẽ được tranh đề tài: Cô, chú bộ đội
- HS yêu quý cô, chú bộ đội.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình gợi ý cách vẽ 
- HS: Vở tập vẽ, bút chì..
III. Các hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Tìm, chọn ND đề tài;
- GV giới thiệu 1 số tranh ảnh 
- HS quan sát 
+ Tranh vẽ về đề tài gì?
- Đề tài cô, chú bộ đội 
+ Ngoài hình ảnh cô, chú bộ đội trong tranh còn có gì ?
- Có các hình ảnh khác.
+ Rm hãy nêu những tranh về đề tài bộ đội mà em biết?
- HS nêu 
2. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- GV yêu cầu HS nhớ lại hình ảnh các cô, chú bộ đội 
- HS: quân phục, trong thiết bị
- GV gợi ý cách vẽ: Có thể vẽ chân dung hoặc vẽ cô, chú bộ đội đang ngồi lái xe tăng, vui chơi..
- HS nghe 
- GV nhắc HS cách vẽ:
+ Vẽ hình ảnh chính trước
- HS nghe 
+ Vẽ hình ảnh phụ sau
3. Hoạt động3: Thực hành.
- HS thực hành vẽ vào VTV
- GV quan sát, HD thêm cho những HS còn lúng túng.
4. Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá 
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét bài vẽ của bạn 
+ Cách thể hiện ND
+ Bố cục, hình dáng
+ Màu sắc
-> GV nhận xét.
* Dặn dò: Về nhà học bài 
- Chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc