Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - GV: Hoàn Mỹ Lệ - Trường TH Trưng Vương

Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - GV: Hoàn Mỹ Lệ - Trường TH Trưng Vương

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ

I.Mục tiêu : A. Tập đọc

1/KT : Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

2/KN : Nắm vứng diễn biến câu chuyện , đọc đúng , rành mạch .

3/TĐ : GD HS ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi - xơn rất giàu sáng kiến , luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người

 B. Kể chuyện :

 Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai .

II.Đồ dùng : Tranh minh họa .

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 175 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - GV: Hoàn Mỹ Lệ - Trường TH Trưng Vương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Ngày soạn: 26/1/2010
Ngày dạy: 27/1/2010
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I.Mục tiêu : A. Tập đọc 
1/KT : Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
2/KN : Nắm vứng diễn biến câu chuyện , đọc đúng , rành mạch .
3/TĐ : GD HS ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi - xơn rất giàu sáng kiến , luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người 
 B. Kể chuyện :
 Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai .
II.Đồ dùng : Tranh minh họa .
III.Các hoạt động dạy học :
TG
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
5’
2’
27’
8’
7’
18’
2’
1’
1.Bài cũ :
2.Bài mới : Giới thiệu bài 
GV đọc mẫu + H/dẫn cách đọc .
H/dẫn HS đọc + giải thích từ 
Đọc câu + từ khó .
Đọc đoạn + giải thích từ 
Đọc nhóm 
H/dẫn tìm hiểu bài :
GV giới thiệu Ê - đi - xơn ( SGV )
Câu chuyện giữa Ê – đi – xơn và bà cụ xảy ra lúc nào ?
Khi biết mình đang nói chuyện với nhà bác học Ê – đi – xơn bà cụ đã mong muốn điều gì ?
Vì sao bà cụ lại có mong ước như vậy ?
Mong ước của bà cụ gợi cho nhà bác học Ê – đi – xơn nghĩ đến điều gì ?
Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện ?
Em hãy tìm 2 chi tiết trong bài cho thấy sự quan tâm của ông đến con người ? 
Theo em khoa học mang lại những lợi ích gì cho con người ?
Luyện đọc lại :
B. Kể chuyện .
-Xác định y/cầu 
Tập kể theo nhóm 
GV nhận xét ghi điểm 
Củng cố : Qua bài học cho thấy nhà bác học Ê – đi – xơn là người như thế nào ? 
Dặn dò : Về nhà tập đọc và tập kể lại câu chuyện .
Nhận xét tiết học 
2HS lên bảng đọc + TLCH 
Lắng nghe – theo dõi SGK 
HS đọc nối tiếp câu 
HS đọc nối tiếp đoạn 
Nhóm 4HS 
Các nhóm thi đọc – lớp nhận xét 
1HS đọc cả bài 
 HS lắng nghe 
Lớp đọc thầm đoạn 1 
Câu chuyện xảy ra khi Ê- đi – xơn phát minh ra đèn điện, mọi người ùn ùn kéo đến xem . Có 1 bà cụ đã đi bộ 12 cây số để được tận mắt xem chiếc đèn điện ,đến nơi bà cụ mệt quá ngồi nghỉ bên vệ đường, đúng lúc ấy nhà bác học Ê - đi – xơn di qua , thấy bà cụ dừng lại hỏi thăm .
Lớp đọc đoan 2 + 3 
Bà cụ mong nhà bác học làm được cái xe không cần ngựa kéo , thật êm .
Vì xe ngựa đi rất xóc, đi xe ấy các cụ già sẽ ốm mất .
Ông nghĩ sẽ chế tạo ra một chiếc xe chạy bằng dòng điện .
Lớp đọc thầm đọc 4 
Nhờ tài năng và tinh thần lao động , nghiên cứu miệt mài và sự quan tâm đến mọi người của nhà bác học Ê – đi – xơn mà mong ước của bà cụ đã được thực hiện .
+ Thấy cụ già ngồi bên vệ đường vừa bóp chân, vừa đấm lưng thùm thụp, nhà bác học liền dừng lại hỏi thăm cụ .
+ Cụ già ao ước có 1 chiếc xe đi thật êm, vậy là nhà bác học đã miệt mài nghiên cứu để chế tạo ra chiếc xe như vậy .
Thảo luận nhóm 
Khoa học tạo ra những thứ cần thiết cho con người, làm con người càng ngày được sống sung sướng thuận tiện hơn. Khoa học giúp con người hiểu và cải tạo thế giới xung quanh.
2HS đọc – lớp theo dõi .
Đọc theo nhóm .
2-3 HS đọc –lớp theo dõi nhận xét ,
1HS đọc y/cầu – phân vai dựng lại câu chuyện ( các vai người dẫn chuyện, Ê – đi – xơn, bà cụ )
Nhóm 3 HS 
2- 3 nhóm thi kể - lớp nhận xét .
HS trả lời .
 Bổ sung:	@&?
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu :
1/KT : Củng cố về tên gọi các tháng trong năm , số ngày trong từng tháng .
2/KN : Biết tên goi các tháng trong năm, số ngày trong tháng , biết xem lịch ( tờ lịch tháng, năm ) 
3/TĐ : GD HS Cẩn thận, chính xác trong khi làm bài . Yêu thích giờ học toán.
II.Đồ dùng : Tờ lịch tháng 1,tháng 2, tháng 3 năm 2010 
 Tờ lịch năm 2005 trong SGK trang 105 .
III.Các hoạt động dạy học :
TG
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
5’
2’
6’
7’
6’
6’
2’
1’
1.Bài cũ :
2.Bài mới : Giới thiệu bài .
Bài 1 : Cho HS xem lich .
- Xác định tờ lịch tháng hai trong tờ lịch trên.
Bài 2 : Xem lịch năm 2005 rồi cho biết .
Giaos viên có thể cho xem tờ lịch hiện hành nêu những câu hỏi học sinh trả lời.
Bài 3 : Trong một năm .
Những tháng nào có 30 ngày ?
Những tháng nào có 31 ngày ?
Bài 4 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng ? 
Thu chấm .
Củng cố : Một năm gồm có bao nhiêu tháng ? Đó là những tháng nào ? 
Dặn dò : Về nhà xem lại các bài tập này .
Nhận xét tiết học 
3HS lên bảng 
1HS đọc đề - HS xem lịch trả lời miệng .
1HS đọc đề - HS làm miệng – lớp làm vở 
1HS đọc đề - 2HS làm miệng – lớp làm vở .
1HS đọc đề - 1 HS lên bảng – lớp làm vở 
Học sinh lắng nghe thực hiện theo yêu cầu của thầy giáo.
Bổ sung:	@&?
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI ( Tiếp theo )
I.Mục tiêu :
1/KT : Biết vì sao cần phải tôn trọng khách nước ngoài .
2/KN : Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi
3/TĐ : GD HS có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài
 trong các trường hợp đơn giản .
II.Đồ dùng : Tranh minh họa .
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
10’
10’
10’
2’
1’
1.Bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Liên hệ thực tế .
Thảo luận theo cặp .
- Em hãy kể về 1 hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết ( qua ti vi , qua chứng kiến , qua báo chí, đài ...) 
- Em có nhận xét gì về những hành vi đó ?
Kết luận : ( SGV ) 
Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi 
Chia nhóm Y/ cầu các nhóm thảo luận nhận xét cách ứng xử với nước ngoài trong 3 trường hợp sau ( SGV ) 
Kết luận : ( SGV ) 
Hoạt động 3 : Xử lí tình huống và đóng vai .
Thảo luận theo nhóm và đóng vai 
a .Có vị khách nước ngoài đến thăm trường em và hỏi em về tình hình học tập .b. Em nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài vừa xem vừa chỉ trỏ .
GV nhận xét .
Kết luận : ( SGV ) 
Kết luận chung :
Củng cố : Các em cần có thái độ như thế nào khi gặp gỡ, giao tiếp với khách nước ngoài ?
Dặn dò ; Về nhà xem lại bài .
Nhận xét tiết học 
 Các nhóm thảo luận 
Đại diện nhóm báo cáo – lớp nhận xét – bổ sung .
Lắng nghe 
Các nhóm thảo luận .
Đại diện nhóm báo cáo – lớp nhận xét – bổ sung
Lắng nghe 
Các nhóm thảo luận và đóng vai.
Các nhóm đóng vai – lớp nhận xét.
Lắng nghe .
HS trả lời 
 Bổ sung:	@&?
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 Ngày soạn: 27/1/2010
Ngày dạy: 28/1/2010
 	 Thñ c«ng.
§an nong mèt (tiÕt 2).
*Ho¹t ®éng 3: HS thùc hµnh ®an nong mèt.
 Gv yªu cÇu HS nh¾c l¹i quy tr×nh dan nong mèt, GV nhËn xÐt vµ hÖ thèng l¹i c¸c b­íc.
+ B­íc 1: KÎ, c¾t c¸c nan ®an.
+ B­íc 2: §an nong mèt b»ng giÊy, b×a (theo c¸ch nh¾c 1 mét nan ®Ì 1 nan).
+ B­íc 3: D¸n nÑp xung quanh.
- Sau khi n¾m l¹i quy tr×nh, GV tæ chøc cho HS thùc hµnh. GV gióp nh÷ng HS cßn lóng tóng hoµn thµnh s¶n phÈm.
- Tæ chøc cho HS trang trÝ, tr­ng bµy vµ nhËn xÐt s¶n phÈm. GV chän 1 sè tÊm ®an ®Ñp khen ngîi tr­íc líp.
- Gv ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cña HS .
* NhËn xÐt, dÆn dß: ChuÈn bÞ cho giê sau: §an nong ®«i.
 -------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ
NGHE VIẾT : Ê – đi - xơn
I.Mục tiêu : 
1/KT : Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
2/KN : Làm đúng bài tập 2a .
3/TĐ : GD HS viết cẩn thận, chính xác, đúng, đẹp .
II.Đồ dùng : Bảng phụ .
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
2’
5’
15’
5’
2’
1’
1.Bài cũ :
2.Bài mới : Giới thiệu bài .
Gv đọc mẫu đoạn viết .
-Những phát minh sáng chế của Ê –đi – xơn có ý nghĩa như thế nào ? 
- Em biết gì về Ê – đi – xơn ?
Luyện viết : Từ khó .
GV đọc lần 2 .
GV đọc cả câu – cụm từ .
Đọc dò lại bài .
Treo bảng phụ ghi sẵn .
Thu chấm .
Luyện tập :
Bài 2a : 
Củng cố : Bài chính tả hôm nay các em đã làm dạng bài tập nào ?
Dặn dò : Về nhà viết lại các từ viết sai.
Nhận xét tiết học .
1HS lên bảng – lớp viết bảng con .
Lắng nghe – 1HS đọc lại 
Nó góp phần làm thay đổi cuộc sống trên trái đất .
Ê – đi – xơn là người giàu sáng kiến và luôn mong muốn mang lại điều tốt cho con người .
1HS lên bảng – lớp viết bảng con .
Lắng nghe .
HS viết vào vở .
Dò lại bài .
Theo dõi - chữa bằng bút chì 
5 – 7 em 
1HS đọc y/ cầu – HS trả lời - lớp làm vở .
HS trả lời 
Bổ sung:	@&?
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
I.Mục tiêu :
 1/KT : Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn .
 2/KN : Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước .
 3/TĐ : GD HS yêu thích môn toán, hăng say xây dựng bài .
II.Đồ dùng : Một số mô hình hình tròn ( bằng bìa hoặc nhựa ), mặt đồng hồ, chiếc đĩa hình .
 Com pa dùng cho GV, com pa dùng cho HS .
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
2’
10’
5’
5’
5’
2’
1’
1.Bài cũ :
GV: Trong một năm :
-Những tháng nào có 30 ngày?
-Những tháng nào có 31 ngày?
2.Bài mới : Giới thiệu bài 
Giới thiệu : “ Mặt dồng hồ có dạng h ... u hoûi cho hoïc sinh quan saùt vaø nhaän xeùt veà hình daïng, maøu saéc, taùc duïng cuûa töøng boä phaän treân ñoàng hoà nhö kim chæ giôø, chæ phuùt, chæ giaây, caùc soá ghi treân maët ñoàng hoà maãu.
Giaùo vieân cho hoïc sinh lieân heä vaø so saùnh hình daïng, maøu saéc, caùc boä phaän treân ñoàng hoà maãu vôùi ñoàng hoà ñeå baøn ñöôïc söû duïng trong thöïc teá. Neâu taùc duïng cuûa ñoàng hoà.
Hoaït ñoäng 2: Giaùo vieân höôùng daãn maãu 
Muïc tieâu: hoïc sinh laøm ñöôïc ñoàng hoà ñeå baøn ñuùng quy trình kó thuaät (14’ )
Phöông phaùp: Tröïc quan, quan saùt, ñaøm thoaïi
Giaùo vieân treo tranh quy trình laøm ñoàng hoà ñeå baøn leân baûng.
Böôùc 1: caét giaáy.
Giaùo vieân höôùng daãn: caét hai tôø giaáy thuû coâng hoaëc bìa maøu coù chieàu daøi 24 oâ, chieàu roäng 16 oâ ñeå laøm ñeá vaø laøm khung daùn maët ñoàng hoà. 
Caét moät tôø giaáy hình vuoâng coù caïnh 10 oâ ñeå laøm chaân ñôõ ñoàng hoà. Neáu duøng bìa hoaëc giaáy thuû coâng daøy thì chæ caàn caét tôø giaáy hình chöõ nhaät daøi 10 oâ, roäng 5 oâ.
Caét moät tôø giaáy coù chieàu daøi 14 oâ, chieàu roäng 8 oâ ñeå laøm maët ñoàng hoà.
Böôùc 2: Laøm caùc boä phaän cuûa ñoàng hoà ( khung, maët, ñeá vaø chaân ñôõ ñoàng hoà ).
Laøm khung ñoàng hoà:
Laáy moät tôø giaáy thuû coâng daøi 24 oâ, roäng 16 oâ, gaáp ñoâi chieàu daøi, mieát kó ñöôøng gaáp.
Môû tôø giaáy ra, boâi hoà ñeàu vaøo boán meùp giaáy vaø giöõa tôø giaáy. Sau ñoù, gaáp laïi theo ñöôøng daáu giöõa, mieát nheï cho hai nöûa tôø giaáy dính chaët vaøo nhau ( H. 2 )
Gaáp hình 2 leân 2 oâ theo daáu gaáp ( gaáp phía coù hai meùp giaáy ñeå böôùc sau seõ daùn vaøo ñeá ñoàng hoà ). Nhö vaäy, kích thöôùc cuûa khung ñoàng hoà seõ laø: daøi 16 oâ, roäng 10 oâ( H. 3 )
Giaùo vieân löu yù hoïc sinh mieát maïnh laïi caùc neáp gaáp.
Laøm maët ñoàng hoà:
Laáy tôø giaáy laøm maët ñoàng hoà gaáp laøm boán phaàn baèng nhau ñeå xaùc ñònh ñieåm giöõa maët ñoàng hoà vaø boán ñieåm ñaùnh soá treân maët ñoàng hoà ( H. 4 )
Duøng buùt chaám ñaäm vaøo ñieåm giöõa maët ñoàng hoà vaø gaïch vaøo ñieåm ñaàu caùc neáp gaáp. Sau ñoù, vieát caùc soá 3, 6, 9, 12 vaøo boán gaïch xung quanh maët ñoàng hoà ( H. 5 )
Caét, daùn hoaëc veõ kim chæ giôø, kim chæ phuùt vaø kim chæ giaây töø ñieåm giöõa hình ( H. 6 )
Laøm ñeá ñoàng hoà:
Ñaët doïc tôø giaáy thuû coâng hoaëc tôø bìa daøi 24 oâ, roäng 16 oâ theo ñöôøng daáu gaáp ( H. 7 ). Gaáp tieáp hai laàn nöõa nhö vaäy. Mieát kó caùc neáp gaáp, sau ñoù boâi hoà vaøo neáp gaáp ngoaøi cuøng vaø daùn laïi ñeå ñöôïc tôø bìa daøy coù chieàu daøi laø 16 oâ, roäng 6 oâ ñeà laøm ñeá ñoàng hoà ( H. 8 )
Gaáp hai caïnh daøi cuûa hình 8 theo ñöôøng daáu gaáp, moãi beân 1 oâ röôõi, mieát cho thaúng vaø phaúng. Sau ñoù, môû ñöôøng gaáp ra, vuoát laïi theo ñöôøng daáu gaáp ñeå taïo chaân ñeá ñoàng hoà (H. 9)
Laøm chaân ñôõ ñoàng hoà:
Ñaët tôø giaáy hình vuoâng coù caïnh 10 oâ leân baøn, maët keû oâ ôû phía treân. Gaáp leân theo ñöôøng daáu gaáp 2 oâ röôõi. Gaáp tieáp hai laàn nöõa nhö vaäy. Boâi hoà boâi hoà vaøo neáp gaáp cuoái vaø daùn laïi ñöôïc maûnh bìa coù chieàu daøi laø 16 oâ, roäng 6 oâ ñeà laøm ñeá ñoàng hoà ( H. 8 )
Neáu duøng giaáy thuû coâng daøy hoaëc bìa ( daøi 10 oâ, roäng 5 oâ ) thì chæ caàn gaáp ñoâi theo chieàu daøi ñeå laáy daáu gaáp giöõa. Sau ñoù môû ra, boâi hoà ñeàu vaø daùn laïi theo daáu gaáp giöõa seõ ñöôïc chaân ñôõ ñoàng hoà.
Gaáp hình 10b leân 2 oâ theo chieàu roäng vaø mieät kó ñöôïc hình 10c.
Böôùc 3 : Laøm thaønh ñoàng hoà hoaøn chænh 
Daùn maët ñoàng hoà vaøo khung ñoàng hoà:
Ñaët öôùm tôø giaáy laøm maët ñoàng hoà vaøo khung ñoàng hoà sao cho caùc meùp cuûa tôø giaáy laøm maët ñoàng hoà caùch ñeàu caùc meùp cuûa khung ñoàng hoà 1 oâ vaø ñaùnh daáu.
Boâi hoà ñeàu vaøo maët sau tôø giaáy laøm maët ñoàng hoà roài daùn ñuùng vaøo vò trí ñaõ ñaùnh daáu ( H. 11 )
Daùn khung ñoàng hoà vaøo phaàn ñeá:
Boâi hoà vaøo maët tröôùc phaàn gaáp leân 2 oâ cuûa tôø bìa laøm khung ñoàng hoà roài daùn vaøo phaàn ñeá sao cho meùp ngoaøi cuøng baèng vôùi meùp chaân ñeá ( H. 11 )
Daùn chaân ñôõ vaøo maët sau khung ñoàng hoà:
Boâi hoà vaøo maët tröôùc phaàn gaáp leân 2 oâ cuûa chaân ñôõ (H. 13a ) roài daùn vaøo giöõa maët ñeá ñoàng hoà. Sau ñoù boâi hoà tieáp vaøo ñaàu coøn laïi cuûa chaân ñôõ vaø daùn vaøo maët sau khung ñoàng hoà (chuù yù daùn caùch meùp khung khoaûng 1 oâ) (H.13b)
Giaùo vieân toùm taét laïi caùc böôùc laøm ñoàng hoà ñeå baøn 
Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá
Giaùo vieân yeâu caàu 1 - 2 hoïc sinh nhaéc laïi caùc böôùc gaáp vaø laøm ñoàng hoà ñeå baøn. 
Giaùo vieân toå chöùc cho hoïc sinh thöïc haønh taäp gaáp ñoàng hoà ñeå baøn theo nhoùm. 
Giaùo vieân quan saùt, uoán naén cho nhöõng hoïc sinh ñan chöa ñuùng, giuùp ñôõ nhöõng em coøn luùng tuùng. 
Toå chöùc trình baøy saûn phaåm, choïn saûn phaåm ñeïp ñeå tuyeân döông. 
Giaùo vieân ñaùnh giaù keát quaû thöïc haønh cuûa hoïc sinh.
Nhaän xeùt, daën doø 
Haùt
12
9 3
6
Maët
ñoàng hoà
Khung
ñoàng hoà
Chaân ñeá
ñoàng hoà
Hình 1 
Hoïc sinh quan saùt
Hoïc sinh quan saùt vaø nhaän xeùt 
Hoïc sinh lieân heä vaø so saùnh
16 oâ
12
 oâ
Hình 2 
16 oâ
10 oâ
 2oâ
Hình 3 
14 oâ
8 oâ
Hình 4
12
9 3
6
12
9 3
6
 Hình 5 Hình 6
16 oâ
Hình 7
6oâ 
1 oâ 
röôõi
Hình 8 
Hình 9
10 oâ
2 oâ 
röôõi
2oâ
b)
Hình 10
a) c)
12
9 3
6
Hình 11
12
9 3
6
Hình 12
Chính tả:(nghe viết)
BUỔI HỌC THỂ DỤC
 I Mục tiêu: - Rèn kỉ năng viết chính tả : Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Buổi học thể dục“. Viết đúng các tên riêng của người nước ngoài: Cô-rét-ti, Nen-li 
 - Làm đúng bài tập 3 a/b.
 - Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở.
 II Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết 3 lần các từ ngữ trong bài tập 3a.
 III Hoạt động dạy - học:	
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ có dấu hỏi/ dấu ngã. 
- Nhận xét đánh giá chung. 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc đoạn chính tả 1 lần: 
- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. 
- Đoạn văn trên có mấy câu ?
+ Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì ? 
+ Những chữ nào trong bài cần viết hoa ?
- Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó. 
- GV nhận xét đánh giá.
* Đọc cho HS viết vào vở. 
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 3a: - Nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 3 em lên bảng thi làm bài nhanh.
- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn.
- Nhận xét bài làm HS và chốt lại lời giải đúng. 
Bài 3b : - Nêu yêu cầu của bài tập 2a.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời 1HS đọc cho 3 bạn lên bảng viết tên các bạn HS trong truyện Buổi học thể dục.
- Nhận xét bài làm HS và chốt lại lời giải đúng.
 4 Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà luyện viết lại những chữ đã viết sai.
- 2HS lên bảng viết: luyện võ, nhảy cao, thể dục, thể hình, 
- Cả lớp viết vào giấy nháp.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- 2 học sinh đọc lại bài. 
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
+ Đặt trong dấu ngoặc kép.
+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu, riêng.
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con: Nen-li, cái xà, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ, nhìn xuống,...
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài vào vở. 
- Ba em lên bảng thi đua làm bài,
- Cả lớp nhận xét bổ sung: nhảy xa - nhảy sào - sới vật.
- 1 em nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào vở.
- Một em đọc, 3 em lên bảng thi viết nhanh tên các bạn trong truyện.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn làm nhanh nhất:
+ Điền kinh , truyền tin, thể dục thể hình.
Toán:
LUYỆN TẬP
 I Mục tiêu : 
 - Luyện tập về cách tính diện tích HCN theo kích thước cho trước.
 - Giáo dục HS chăm học.
 II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
 III Các hoạt động dạy học: 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
5’
 1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Tính diện tích HCN biết:
a) chiều dài là 15cm, chiều rộng là 9cm.
b) chiều dài là 12cm, chiều rộng là 6cm. 
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b/ Luyện tập :
Bài 1: - Gọi HS nêu bài toán.
- Ghi tóm tắt đề bài lên bảng.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Cho quan sát về các đơn vị đo các cạnh và nêu nhận xét về đơn vị đo của 2 cạnh HCN.
- Yêu cầu HS tự làm và chữa bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Gọi HS nêu bài toán.
- GV gắn hình H lên bảng. Yêu cầu cả lớp quan sát. A 8cm B
 10cm
 D C M
 8cm
 P 20 cm N + Hãy nêu độ dài các cạnh của mỗi hình chữ nhật ABCD và DMNP.
+ Muốn tính được diện tích của hình H ta cần biết gì ?
+ Khi biết diện tich 2 hình chữ nhật ABCD và DMNP, ta làm thế nào để tính được diện tích hình H .
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Mời một em lên giải bài trên bảng.
- Nhận xét đánh giá bài làm HS.
Bài 3: - Gọi HS nêu bài toán.
- Ghi tóm tắt đề bài lên bảng.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
4 Củng cố - dặn dò:
- Muốn tính diện tích HCN ta làm thế nào ? 
- Về nhà học thuộc QT và xem lại các BT đã làm.
- 2HS lên bảng làm BT.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một em nêu bài toán.
- Phân tích bài toán.
- Nêu nhận xét các số đo của hai cạnh HCN không cùng đơn vị đo ta phải đổi về cùng đơn vị đo.
- Cả lớp tự làm bài.
- 1 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
Giải :
 4 dm = 40 cm 
Diện tích HCN: 40 x 8 = 320 (cm2)
Chu vi HCN: (40 + 8) x 2 = 96 (cm)
 Đ/S : 320 cm2, 96 cm 
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp quan sát hình vẽ.
+ Hình chữ nhật ABCD có chiều dài 10cm, chiều rộng 8cm.
+ Hình chữ nhật DMNP có chiều dài 20cm, chiều rộng 8cm.
+ Cần tính diện tích của 2 hình ABCD và DMNP.
+ Lấy diện tích của 2 hình đó cộng lại với nhau, 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một HS lên bảng giải. Cả lớp theo dõi bổ sung
Giải:
Diện tích hình ABCD : 10 x 8 = 80 (cm2)
Diện tích hình DMNP : 20 x 8 = 160 (cm2)
Diện tích hình H : 80 + 160 = 240 (cm2 )
 Đ/S : 240 cm2 
- Một em nêu bài toán.
- Phân tích bài toán.
- Cả lớp tự làm bài.
- 1 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung:
Giải :
 Chiều dài HCN: 5 x 2 = 10 (cm)
 Diện tích HCN: 10 x 5 = 50 (cm2)
 Đ/ S: 50 cm2 
- Vài HS nhắc lại QT tính diện tích HCN.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3(11).doc