Tiết 3: Toán:
$ 136: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Biết so sánh các số trong phạm vị 100000.
- Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong mỗi nhóm các số có 5 chữ số.
- Củng cố thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết nội dung BT 1, 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 28: Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ: Tập trung toàn trường ____________________________ Tiết 2: Tập đọc-Kể chuyện: $ 55: Cuộc chạy đua trong rừng I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khoẻ khoắn,thảng thốt, lung lay - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa cha và Ngựa con. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng như nhỏ thì sẽ thất bại. B. Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào điểm tựa là các tranh minh hoạ từng câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa con; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng cho phù hợp với ND. 2. Rèn kỹ năng nghe. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ các câu chuyện trong SGK III. Các Hoạt động dạy - học: Tiết 1: Tập đọc: A. Kiểm tra: - Kể lại câu chuyện Quả táo ? - GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài. - GV hướng dẫn cách đọc. - HS nghe. b. Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: - Đọc từng câu: + HD học sinh đọc từ khó. - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài. - HS luyện đọc từ khó. - Đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối tiếp đọc đoạn. + GV hướng dẫn nghi hơi đúng câu văn dài. - HS nghe, luyện cách ngắt nghỉ hơi. + GV gọi HS giải nghĩa từ. - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm. + Đại diện các nhóm thi đọc đoạn. + HS nhận xét, đánh giá. + Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Cả lớp đọc đồng thanh 1 đoạn. Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài: - Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ? - Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán. Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối. - Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì ? - Phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. - Nghe cha nói Ngựa con phản ứng như thế nào? - Ngựa con ngúng nguẩy đầy tự tin đáp: Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Nhất định con sẽ thắng. - Vì sao Ngựa con không đạt kết quả trong hội thi ? - HS nêu ý kiến. - HS phân vai đọc lại câu chuyện. - GV nhận xét. - HS nhận xét . Kể chuyện: 1. GV giao nhiệm vụ: - HS chú ý nghe. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo lời Ngựa con: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu + phần mẫu. + Kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa con là như thế nào? - HS nêu: tự xưng tôi. - GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng tranh trong SGK. - HS quan sát . - HS nói ND từng tranh. + Tranh 1: Ngựa con mải mê soi bóng mình dưới nước. + Tranh 2: Ngựa cha khuyên con. + Tranh 3: Cuộc thi. + Tranh 4: Ngựa con phải bỏ dở cuộc thi.. - GV gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV gọi HS kể chuyện. - 4HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện. - 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét - ghi điểm. - HS nhận xét. C. Củng cố dặn dò: - Nêu nhận xét về nhân vật Ngựa con ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán: $ 136: So sánh các số trong phạm vi 100.000 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết so sánh các số trong phạm vị 100000. - Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong mỗi nhóm các số có 5 chữ số. - Củng cố thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số. ii. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung BT 1, 2 iii. Các Hoạt động dạy học: a. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc so sánh các số trong phạm vi 10000 ? - GV nhận xét. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn so sánh các số trong phạm vi 100000: a. So sánh số có số các chữ số khác nhau: - HS nêu ý kiến. - GV viết bảng: 99 999 ... 100 000 và yêu cầu HS điền dấu >,<,= ? - HS quan sát. - HS lên bảng + lớp làm nháp. 99999 < 100000 + Vì sao em điền dấu < ? Vì 99999 kém 100000 1 đơn vị - Vì trên tia số 99999 đứng trước 100000. - GV: Các cách so sánh đều đúng nhưng để cho dễ khi so sánh 2 số tự nhiên với nhau ta có thể so sánh về số các chữ số của hai số đó với nhau. - Vì khi đếm số, ta đếm 99999 trước rồi đếm 100000. - Vì 99999 có 5 chữ số còn 100000 có 6 chữ số - GV: Hãy so sánh 100000 với 99999? - 100000 > 99999 b. So sánh các số cùng các chữ số: - GV viết bảng: 76 200 ... 76199 - HS điền dấu. 76200 > 76119 + Vì sao em điền như vậy ? - HS nêu ý kiến: ở hàng trăm 2>1 + Khi so sánh các số có 4 chữ số ta so sánh như thế nào ? - HS nêu ý kiến. - GV: So sánh số có 5 chữ số cũng tương tự như so sánh số có 4 chữ số ? - HS nghe . + Hãy nêu cách so sánh số có 5 chữ số - HS nêu. - GV lấy VD: 76200 76199 -> HS so sánh; 76200 > 76199 + Khi so sánh 76200 > 76199 ta có thể viết ngay dấu so sánh 76199 76200 được không? - Được 76199 < 76200 3. Thực hành: Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bảng con . 4589 35275 8000 = 7999 + 1 99999 < 100000 - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 3527 > 3519 86573 < 96573 Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bảng con. 89156 < 98516 69731 > 69713 79650 = 79650 - GV sửa sai. 67628 < 67728 Bài 3 (147) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm vào vở. + Số lớn nhất là: 92368 + Số bé nhất là: 54307 - GV gọi HS đọc bài. - 3 - 4 HS đọc bài. - GV nhận xét. - HS nhận xét. Bài 4 (147) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu làm vào vở. + Từ bé đến lớn: 16 999; 30 620; 31855, 82581 + Lớn đến bé: 76253; 65372; 56372; 56327 - GV gọi HS đọc bài. - HS đọc nhận xét. - GV nhận xét C. Củng cố dặn dò: - Nêu cách so sánh số có 5 chữ số ? - Về nhà chuẩn bị bài sau. ________________________________________ Tiết 4: Đạo đức: $ 28: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ( Tích hợp GDBVMT) I. Mục tiêu: 1. Giúp học sinh hiểu: - Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống - Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm 2. HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và gây ô nhiễm nguồn nước II. Tài liệu phương tiện: - Phiếu học tập. - Các tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm ở địa phương. III. Các Hoạt động dạy học: A. KTBC: - Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ? - Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ? B. Bài mới: 1. Hoạt động1: Vẽ tranh hoặc xem ảnh. * Mục tiêu: HS hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Được sử dụng nước sạch đầy đủ, trẻ em sẽ có sức khoẻ và phát triển tốt. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS: Vì những gì cần thiết nhất cho cuộc sống hàng ngày. - HS vẽ vào giấy. VD: Thức ăn, điện, củi, nước, nhà, ti vi, sách vở, đồ chơi, bóng đá - GV yêu cầu các nhóm chọn lấy 4 thứ cần thiết nhất. - HS chọn và trình bày lí do lựa chọn. + Nếu không có nước sống của con người sẽ như thế nào ? - HS nêu ý kiến. * Kết luận: Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. * Mục tiêu: HS biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước. * Tiến hành: - GV chia nhóm, phát phiếu thảo luận và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - HS thảo luận theo nhóm. - Một số nhóm trình bày kết quả. * Kết luận: a. Không nên tắm rửa cho trâu,bò ngay cạnh giếng nước ăn vì sẽ làm bẩn nước giếng, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. b. Đổ rác ra bờ ao, hồ là sai vì làm ô nhiễm nước. c. Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng riêng là đúng vì đã giữ sạch đồng ruộng và nước không bị nhiễm độc.Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm. 3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. * Mục tiêu: HS biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình ở. * Tiến hành: - GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát phiếu thảo luận. - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác bổ sung. - GV tổng kết ý kiến, khen ngợi các HS đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình đang sống. 4. Hướng dẫn thực hành: - Tìm hiểu thực tế sử dụng sử dụng nước ở gia đình, nhà trường và tìm cách sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đình, nhà trường. _________________________________________________________________ Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Toán: $ 137: Luyện Tập i. Mục tiêu: - Củng cố về so sánh các số có năm chữ số - Củng cố về thứ tự các số có năm chữ số. - Củng cố các phép tính với số có 4 chữ số. ii. Đồ dùng dạy học: - Bảng viết nội dung BT1 iii. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV viết: 73865..73845 28871..28831 - Nêu quy tắc so sánh số có 5 chữ số ? - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - HS lên bảng. 2. Thực hành : Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu làm vào SGK. + 99602; 99603; 99604 + 18400; 18500; 18600 - GV gọi HS đọc bài nhận xét. + 91000; 92000; 93000 - GV nhận xét. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm bảng con. 8357> 8257 ; 300+2 < 3200 36478 66231 - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng. 89429 > 89420 ; 9000 +900 < 10000 Bài 3: - HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. - Yêu cầu làm bảng con. 8000 - 3000 = 5000 6000 + 3000 = 9000 3000 x 2 = 6000 200 + 8000 : 2 = 200 + 4000 - GV nhận xét đánh giá. = 4200 Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào vở. + Số lớn nhất có 5 chữ số . 99999 + Số vé nhất có 5 chữ số. 10000 - GV nhận xét. Bài 5: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở. - HS làm b ài. 3254 8326 1326 8460 6 +2473 - 4916 3 24 1410 - GV gọi HS đọc bài. 5727 3410 3978 06 - GV nhận xét. 00 C. Củng cố dặn dò: - Nêu cách so sánh số có 5 chữ số ? - Về nhà chuẩn bị bài sau. _____________________________________________ Tiết 2: Chính tả:( Nghe viết) $ 55: Cuộc chạy đua trong rừng I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả: 1. Nghe viết đúng đoạn tóm tắt truyện "Cuộc chạy đua trong rừng" 2. Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai: l/n; dấu hỏi, dấu ngã. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết BT 2a. III. Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra: - GV đọc: sổ, quả dâu, rễ cây - GV nhận xét. B. Bài mới: - HS viết bảng con. 1. Giới thiệu bài: 2. HD học sinh nghe viết: a. HD chuẩn bị: ... õng ? Coõ troứ mỡnh cuứng nhau hoùc baứi 2. Laứm ủoàng hoà ủeồ baứn: a. Hoaùt ủoọng 1 : GV hửụựng daón HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt. : GV giụựi thieọu maóu taỏm laứm ủoàng hoà ủeồ baứn vaứ ủaởt caõu hoỷi ủũnh hửụựng HS quan saựt ủeồ HS ruựt ra nhaọn xeựt veà hỡnh daùng, maứu saộc, caực boọ phaọn cuỷa ủoàng hoà ủeồ baứn maóu. + ẹoàng hoà ủeồ baứn coự hỡnh gỡ ? + Maứu saộc ủoàng hoà ủeồ baứn coự maứu gỡ? + ẹoàng hoà ủeồ baứn coự maỏy kim? + Em haừy neõu taực duùng tửứng boọ phaọn treõn ủoàng hoà ? + Em haừy so saựnh hỡnh daùng, maứu saộc caực boọ phaọn cuỷa ủoàng hoà maóu vaứ ủoàng hoà ủeồ baứn ủửụùc sửỷ duùng trong thửùc teỏ coự gỡ gioỏng nhau vaứ khaực nhau. + ẹoàng hoà duứng ủeồ laứm gỡ ? b. Hoaùt ủoọng 2 : GV hửụựng daón maóu * Bửụực 1 : Caột giaỏy. Caột hai tụứ giaỏy thuỷ coõng coự chieàu daứi 24 oõ vaứ chieàu roọng 16 oõ ủeồ laứm ủeỏ vaứ laứm khung daựn maởt ủoàng hoà. Caột 1 tụứ giaỏy hỡnh vuoõng coự caùnh 10 oõ laứm chaõn ủụừ ủoàng hoà. Caột 1 tụứ giaỏy traộng coự chieàu daứi 14 oõ roọng 8 oõ ủeồ laứm maởt ủoàng hoà. * Bửụực 2 : Laứm caực boọ phaọn cuỷa ủoàng ho.à GV hửụựng daón HS caực thao taực : Laứm khung ủoàng hoà. Laứm maởt ủoàng hoà. Laứm ủeỏ ủoàng hoà. Laứm chaõn ủụừ ủoàng hoà. * Bửụực 3 : Laứm thaứnh ủoàng hoà hoaứn chổnh. GV hửụựng daón HS caực thao taực : Daựn maởt ủoàng hoà vaứo khung ủoàng hoà. Daựn khung ủoàng hoà vaứo phaàn ủeỏ. Daựn chaõn ủụừ ủoàng hoà vaứo maởt sau khung ủoàng hoà. C. Củng cố dặn dò: - Moọt HS nhaộc laùi caực bửụực laứm Laứm ủoàng hoà ủeồ baứn? - Daởn doứ : Giụứ hoùc sau mang giaỏy thuỷ coõng,keựo, hoà daựn ủeồ hoùc baứi “Laứm ủoàng hoà ủeồ baứn” Laộng nghe - HS quan saựt, nhaọn xeựt . + ẹoàng hoà ủeồ baứn coự hỡnh chửừ nhaọt. + 1 HS traỷ lụứi. + ẹoàng hoà ủeồ baứn coự 4 kim. + Moọt soỏ HS neõu taực duùng tửứng boọ phaọn treõn ủoàng hoà. + 1 HS so saựnh hỡnh daùng, maứu saộc caực boọ phaọn cuỷa ủoàng hoà maóu vaứ ủoàng hoà ủeồ baứn ủửụùc sửỷ duùng trong thửùc teỏ coự gỡ gioỏng nhau vaứ khaực nhau. + ẹoàng hoà duứng ủeồ xem giụứ. - Laứm maởt ủoàng hoà. - Laứm ủeỏ ủoàng hoà. - Laứm chaõn ủụừ ủoàng hoà. -1 HS nhaộc laùi caực bửụực. _________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Toán: $ 140: Đơn vị đo diện tích xăng - ti - mét - vuông I. Mục tiêu: - Giúp HS: + Biết 1 cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm + Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng - ti - mét vuông. + Hiểu được số đo diện tích của 1 hình theo xăng - ti - mét vuông chính là số ô vuông 1cm2 có trong hình đó. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vuông có cạnh 1cm2 cho từng HS. III. Hoat động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - BT2 + 3 (2HS) tiết 139 - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu xăng - ti - mét vuông. - GV giới thiệu. + Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đo DT. Một trong những đơn vị diện tích thường gặp là xăng - ti - mét vuông. - HS nghe. + Xăng - ti - mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1 cm. - HS nghe. + Xăng - ti - mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1cm. - HS nghe + Xăng - ti - mét vuông viết tắt là cm2 - HS quan sát. - Nhiều HS đọc. - GV phát cho HS 1 hình vuông có cạnh là 1 cm. - HS nhận hình. - HS đo cạnh của HV này. + Hình vuông có cạnh là cm ? - HV có cạnh là 1 cm. - Vậy diện tích của HV này là bao nhiêu ? - là 1cm2 3. Thực hành: Bài 1 (151) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm vào SGK + 127 cm2 + Một nghìn năm trăm xăng - ti - mét vuông - GV gọi HS đọc toàn bài. + 10000 cm2 - GV nhận xét + HS nhận xét Bài 2: (151) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào SGK. + Hình B gồm 6 ô vuông 1cm 2 + Diện tích hình B là 6cm2 + Diện tích hình B bằng diện tích hình A. - GV gọi HS đọc bài. - GV nhận xét. Bài 3 (151) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu làm vào bảng con. a. 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 40 cm2 - 17 cm2 = 23 cm2 - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. b. 6 cm2 x 4 = 24 cm2 32 cm2 : 4 = 8 cm2 Bài 4 (151) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu làm vào vở. Bài giải: Diện tích tờ giấy mầu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là: - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. 300 - 280 = 20 (cm2) - GV nhận xét. Đáp số: 20 cm2 C. Củng cố dặn dò: - Xăng ti mét vuông là gì ? - Chuẩn bị bài sau. ________________________________________ Tiết 2: Tập làm văn: $ 28: Kể lại một trận thi đấu thể thao I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: Kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật, giúp người nghe hình dung được trận đấu. 2. Rèn kĩ năng viết: Viết lại được một tin thể thao mới đọc được (hoặc được xem, nghe) viết gọn, rõ, đủ thông tin. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết các gợi ý. - Tranh ảnh một số cuộc thi đấu thể thao III. Các Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Đọc lại bài viết về những trò vui trong ngày hội ? - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: a. GV gọi HS nêu yêu cầu . - HS nêu yêu cầu bài tập - GV nhắc HS: + Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, ti vi.Cũng có thể kể về buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đài, ti vi - HS nghe. + Kể theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự . - HS nghe . - 1HS giỏi kể mẫu. - GV nhận xét . - Tổ chức kể theo nhóm. - Từng cặp HS tập kể. - 1số HS thi kể trước lớp. - GV nhận xét. - HS bình chọn. - GV nhận xét - ghi điểm. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV: Tin cần thông báo phải là một tin thể thao chính xác - HS nghe. - HS viết bài. - HS đọc bài viết. - GV nhận xét - Nhận xét. C. Củng cố dặn dò: - Nêu lại trận thi đấu thể thao ở địa phương em ở? - Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau. ________________________________________ Tiết 3: Tự nhiên và xã hội: $ 56: Mặt trời I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Biết mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt - Biết vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên trái đất. - Kể tên 1số ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt trời trong cuộc sống hàng ngày. II.Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - Nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa thú nhà và thú hoang? - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm. * Mục tiêu: Biết mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. *Tiến hành: Bước 1: - Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ? - Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế nào ? vì sao ? - HS thảo luận theo nhóm. - Nêu ND chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt ? Bước 2: - Đại diện các nhóm trình bày. * Kết luận: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. 2. Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời. * Mục tiêu: Biết vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên trái đất. * Tiến hành: Bước 1: + GV nêu yêu cầu thảo luận: - Nêu VD về vai trò của MT đối với cuộc sống con người, ĐV, TV ? - HS quan sát phong cảnh xung quanh trường và thảo luận trong nhóm. - Nếu không có Mặt Trời thì điều gì sẽ xảy ra ? Bước 2: - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét. - GV nói về 1 số tác hại của ánh vàng và nhiệt của Mặt Trời. * Kết luận: Nhờ có mặt trời, có cây xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh 3. Hoạt động 3: Làm việc với SGK * Mục tiêu: Kể được một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt trời trong cuộc sống hàng ngày. * Tiến hành: - Bước 1: + GV hướng dẫn HS quan sát các hình 2,3,4 (111) và kể ví dụ về việc con người đã sử dụng nhiệt và ánh sáng mặt trời ? - HS thảo luận. - HS trả lời. + Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời để làm gì ? - Bước 2: + GV nhận xét, kết luận. - Phơi quần áo, làm nóng nước - Học sinh trình bày. C. củng cố Dặn dò: - Nêu tác dụng của mặt trời ? - Chuẩn bị bài sau. ___________________________________________ Tiết 4: Thể dục: $ 56: Ôn bài thể dục với cờ. Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức I. Mục tiêu: - Ôn bài TD phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc lòng và thực hiện được các động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi "Nhảy ô tiếp sức". Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Cờ nhỏ, kẻ sân trò chơi: III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đ/lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: 3-5' - Cán sự báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp, phổ biến ND bài. x x x x x x x x x - Đứng theo vòng tròn khởi động soay các khớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Chơi trò chơi: Kết bạn GV+CSL - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 2. Phần cơ bản: 20-23’ x x x x x x x x x x T1 1. Ôn bài TD phát triển chung với hoa hoặc cờ. x x x x x x x x x x T2 - HS tập cả lớp - cán sự điều khiển. GV - HS tập theo tổ - tổ trưởng điều khiển. - GV quan sát, sửa sai. x x x x x x x x x T3 - Mỗi tổ lên lớp thực hiện 4 -5 ĐT bất kỳ (theo yêu cầu của GV) 2. Chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức - GV nêu lại cách chơi - GV tổ chức cho HS chơi 3. Phần kết thúc: 5-7’ - Đi thả lỏng, hít sâu. x x x x x x x x x x - GV + HS hệ thống bài. x x x x x x x x x - GV nhận xét giờ học. x x x x x x x x x x - Dặn h/s về ôn bài thể dục. GV ________________________________________________ Tiết 5: Sinh hoạt-HĐTT: Nhận xét tuần 28 I. Mục tiêu: - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 28. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. - HS vui chơi, múa hát tập thể. II. Các hoạt động: 1. Sinh hoạt lớp: - HS tự nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 28. - HS nêu hướng phấn đấu của tuần học 29. * GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học 28. * GV bổ sung cho phương hướng tuần 29 : - GV nêu gương một số em chăm học, hăng hái phát biểu ý kiến, giữ gìn trật tự lớp học để lớp học tập. - Rút kinh nghiệm và hướng dẫn cho h/s chậm tiến sửa chữa lỗi lầm. 2. Hoạt động tập thể : - Tổ chức cho h/s múa hát các bài hát đã học. Luyện tập văn nghệ chuẩn bị cho dự thi 26/3. - GV theo dõi nhắc nhở.
Tài liệu đính kèm: