Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. MỤC TIÊU:

 -Biết tìm một trong cc phần bằng nhau của một số v vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.

 - Bài 1, 2 ,4.

II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Phiếu ghi cc bi tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Bi cũ: học sinh lm bi 4/25

2. Bi mới: * Gtb

 * Hướng dẫn HS làm BT

Bi 1 : Viết tiếp vo chỗ trống:

Mục tiu: Gip học sinh biết tìm một phần mấy của một số:

Học sinh lm vo VBT

Bi 2: - HS đọc yêu cầu bài toán.

 - Học sinh lm vo VBT.

 - GV chấm chữa bài .

Bi 4 :hs đọc yêu cầu bi tập

Học sinh trả lời miệng ,lớp nhận xt sửa sai ( hình 2, hình 4 ) tuyn dương

3. Củng cố, dặn dị:

 Lm bi tập 3/ 27

 Nhận xt tiết học

 

doc 15 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 325Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
BÀI TẬP LÀM VĂN
I .MỤC TIÊU: 
1. TẬP ĐỌC
-Đọc đúng , rành mạch, , biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi” và lời người mẹ. 
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói . Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
2. KỂ CHUYỆN
 Biết sắp xếp các tranh( SGK ) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Tranh minh hoạ , khăn mùi soa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Bài cũ : Hai HS đọc bài cuộc họp của chữ viết .Viết như bạn Hoàng thì người đọc, người nghe có hiểu được không? Để người khác hiểu được ta cần phải viết như thế nào? 
2. Bài mới : GTB 
* TẬP ĐỌC
- GV đọc mẫu :
- Luyện đọc câu : Cá nhân đọc nối tiếp nhau. 
- Luyện đọc đoạn :
- Hướng dẫn đọc từ khó:Li- xi- a, Cô- li- a, làm văn , loay hoay, rửa bát đĩa, ngắn ngủn , vất vả.
- GVtheo dõi sửa sai . Kết hợp giải nghĩa từ mới .Khăn mùi soa ; ( cho xem vật thật) Viết lia lịa ; Ngắn ngủn ;
- Luyện đọc đoạn :Cá nhân đọc nối tiếp .Theo dõi sửa sai cho hs .
- Hsđọc đồng thanh
- Tìm hiểu bài: HS đọc thầm bài và trả lời các CH trong SGK
1.Nhân xưng “tôi” trong câu chuyện tên là gì ?Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào ?
2. Vì sao Cô- li- a thấy khó viết bài tập làm văn ?
3. Thấy các bạn viết nhiều, Cô- li-a Làm cách gì để bài viết dài ra ?
4 .Vì sao mẹ bảo Cô- li- a đi giặt quần áo ?
- Luyện đọc lại . Tổ chức đọc thi giữa các nhóm .Tuyên dương các nhóm đọc hay.
*KỂ CHUYỆN: 
- HS đọc yêu cầu phần kể chuyện.
- Từng cặp hs kể ,4 em nối tiếp kể chuyện . Cả lớp theodõinhận xét .
+ Bài tập đọc đã giúp em hiểu ra điều gì?
+ Qua câu chuyện em học dược điều gì ở bạn ?
3.Củng cố - Dặn dò: 
-Về nhà đọc và kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
 - Nhận xét tiết học.
****************************************
TỐN
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
 -Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài tốn cĩ lời văn.
	- Bài 1, 2 ,4.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Phiếu ghi các bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Bài cũ: học sinh làm bài 4/25
2. Bài mới: * Gtb
 * Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1 : Viết tiếp vào chỗ trống:
Mục tiêu: Giúp học sinh biết tìm một phần mấy của một số:
Học sinh làm vào VBT
Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài toán. 
 - Học sinh làm vào VBT.
	- GV chấm chữa bài .
Bài 4 :hs đọc yêu cầu bài tập
Học sinh trả lời miệng ,lớp nhận xét sửa sai ( hình 2, hình 4 ) tuyên dương
3. Củng cố, dặn dị:
 Làm bài tập 3/ 27
 Nhận xét tiết học
***************************************
ĐẠO ĐỨC
TỰÏ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH ( Tiết 2). 
I. MỤC TIÊU:
 - Học sinh biết tự làm lấy việc của mình ở nhà, ở trường . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh minh hoạ tình huống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Liên hệ thực tế
 * Mục tiêu: Học sinh biết được lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình.
* Cách tiến hành: 
 - Các em đã làm gì để tự làm lấy việc của mình? (học sinh nêu ).
 - Em cảm thấy như thế nào?(Vui sướng, thoả mái ).
* Kết luận: Khen ngợi các em luơn tự giác trong cơng việc.
Hoạt động 2: Đĩng vai
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách xứ lí tình huống.
* Cách tiến hành:
Giáo viên giao cho các nhĩm xứ lí tình huống 1,2
Các nhĩm thảo luận và sắm vai theo tình huống.
 * Kết luận: 
TH 1 :Bạn Hạnh nên tự làm lấy.
TH 2 : Bạn Xuân nên tự làm trực nhật và cho bạn mượn đồ chơi.
Hoạt động 3 :Thảo luận
 * Mục tiêu:Giúp học sinh cĩ kĩ năng phân biệt tình huống đúng và sai.
 * Cách tiến hành:
 - Phát phiếu bài tập cho các nhĩm: Các ý đúng điền dấu +, sai điền dấu –
 - Các nhĩm làm vào phiếu bài tập.
 - Giáo viên chốt ý:
* Giáo viên kết luận: Trong sinh hoạt hàng ngày ta nên làm việc của mình.
Củng cố, dặn dị:
Tự làm lấy những cơng việc hằng ngày của mình ở trường, ở nhà.
Sưu tầm những mẩu chuyện, tấm gương,... về việc tự làm lấy việc của mình.
*******************************************************************
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
TIẾNG ANH(2 TIẾT)
(GV bộ môn dạy)
CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết )
BÀI TẬP LÀM VĂN
I . MỤC TIÊU:
 - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Làm đúng bài tập chính tả điền tiếng cĩ vần eo / oeo( BT2)
Làm đúng BT3 a/b
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Bài cũ
Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng viết tiếng cĩ vần oam. 
 2. Bài mới
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
Giáo viên đọc một lần đoạn văn. Hai học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung đoạn văn:
+Tìm tên riêng trong bài chính tả ( Cơ- li –a ).
Cách viết như thế nào? (Viết hoa chữ các đầu, đặt dấu gạch nối giữa các tiếng).
Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con các từ các em dễ viết sai: làm văn, lúng túng, Cơ- li- a, ngạc nhiên.
Đọc cho học sinh viết vào vở. Giáo viên đọc thong thả để học sinh viết, mỗi câu đọc 3 lần kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, chữ viết của học sinh..
Chấm, chữa bài.
+ Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
+ Giáo viên chấm 5-7 bài, nhận xét bài viết.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả
 + Bài tập 2: Tìm các tiếng cĩ vần oeo: khoeo chân, người loẻo khoẻo, ngoéo tay.
 + Bài tập 3: a/ Điền vào chỗ trống s hay x?
- HS làm vbt
- Chấm, chữa bài.
 3: Củng cố, dặn dị.
Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem bài sau.
Nhận xét tiết học.
**********************************
TOÁN TC
Luyện tập
I. Mơc tiªu
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Aùp dụng để giải bài toán có lời văn.
Tính toán chính xác.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1, Giíi thiƯu bµi
2, Gi¶ng bµi
HD hs lµm bµi tËp sau
* Bµi 1. TÝnh:
- Gäi Hs nªu yªu cÇu bµi tËp
- HS nªu yªu c©u
- HD häc sinh lµm bµi
- Lµm bµi theo hd
30
6
30 : 6 = 5
30 x 6 = 180
24
6
36
6
42
6
54
6
- 2 hs lªn b¶ng lµm bµi
- NhËn xÐt ch÷a bµi
* Bµi 2. Mét bao g¹o cã 42kg, l©y sè ra sè g¹o trong bao. Hái lÊy ra bao nhiªu ki- l«- gam g¹o?
- 2 hs ®äc bµi to¸n
- Hd hs tãm t¾t bµi to¸n
- Nªu theo hd cđa gv
+ Bai to¸n cho biÕt g×?
+ Cã 42kg g¹o.
+ LÊy ra 1/6 sè g¹o ®ã.
+ Bµi tãan hái g×?
+ LÊy ra bao nhiªu kg g¹o.
-Y/c hs dùa vµo tãm t¾t lam bµi.
- Hs lµm bµi
- 1 hs lªn b¶ng lµm bµi
- NhËn xÐt ch÷a bµi
Bµi gi¶i
 LÊy ra sè kg g¹o lµ:
 42 : 6 = 7 (kg)
 §¸p sè: 7kg g¹o
* Bµi 3. §iỊn sè thÝch hỵp vµo chç trèng:
- Gäi hs nªu yªu cÇu
- Hs nªu yªu cÇu bµi tËp
- Hd mÉu mét phÇn
- Nªu c¸ch lµm theo hd
a) cđa 21kg lµ .kg b) cđa 30l lµ l
c) cđa 42m lµ m d) cđa 36giê lµ giê
- Hs lµm bµi
- 2 hs lªn b¶ng lµm bµi
- Hs kh¸c nhËn xÐt
- Gv nhËn xÐt chịa bµi
 a) 7; b) 6; c) 7; d) 9
3, cđng cè – dỈn dß
- Cđng cè néi dung bµi
- NhËn xÐt giê häc
ÂM NHẠC
HỌC HÁT : BÀI ĐẾM SAO
(GV bộ môn dạy)
THỂ DỤC
ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP. 
(Gv bộ mơn dạy)
**************************************
TẬP ĐỌC 
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc đúng , rành mạch, , biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung: những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học
- Trả lời được một số câu hỏi 1,2,3 sgk
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Gv: Bảng viết đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc. Tranh minh hoạ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
- Gọi học sinh đọc và TLCH bài Bài tập làm văn
2. Bài mới: - Giới thiệu bài.
 * Hoạt động 1 Luyện đọc:- Giáo viên đọc mẫu tồn bài.
 - Luyện đọc câu:
 + Học sinh đọc nối tiếp từng câu ( 2 lần ).
+ Đọc từ dễ phát âm sai.
Luyện đọc đoạn:
+ Cĩ thể chia bài làm 3 đoạn để luyện đọc:
+ Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.( 2 lượt )
+ Hướng dẫn đọc đoạn khĩ đọc. Kết hợp nhắc nhở việc ngắt nghỉ hơi đúng và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
Giải nghĩa từ mới: như sách giáo khoa
Đọc từng đoạn trong nhĩm: Học sinh đọc từng cặp. Giáo viên theo dõi.
Học sinh đọc đồng thanh đoạn 1, 2
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:Câu hỏi 1, 2, 3sgk/ 52
 * Hoạt động 3 :Luyện đọc lại:
+Giáo viên đọc lại bài.
+ HS đọc bài.(Hs khá giỏi thuộc một đoạn văn em thích)
3. Củng cố, dặn dị:
Về nhà tiếp tục học thuộc lịng một đoạn trong bài.
Nhận xét tiết học.
******************************
TỐN
 CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
Biết làm tính chia số cĩ hai chữ số cho số cĩ một chữ số (chia hết ở tất cả các lượt chia ).
Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán.
Bài tập 1 ; 2 ; 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Bảng con, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: học sinh làm bài 3/27
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1:Thực hiện phép chia: 
* 96 : 3 = ?
Hướng dẫn đặt tính; cách chia.
* 86 : 2 = ? ( thực hiện như SGK)
b. Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1 : Đặt tính rồi tính:
Học sinh làm bảng con.
Bài 2/a: Viết tiếp vào chỗ chấm: 
 Học sinh làm vào VBT- một em làm bảng phụ.Chấm chữa bài.
Bài 3 : tốn giải.
 - HS đọc đề ; tìm hiểu đề. 
 - Học sinh làm vào VBT-GV chấm, nhận xét. 
3.Củng cố, dặn dị: - BTVN: 1, 2/ 28
*******************************************************************
Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC . DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU:
 - Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ơ chữ( BT1)
Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn( BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Gv: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1( 3 bản), bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: 
 - Hai học sinh làm lại Bài tập1, 2
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: từ ngữ về trường học . Dấu phẩy
 Hoạt động 1: 
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a ... hi các bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: học sinh làm bài 2 /28
2. Bài mới: + Gt bài.
 + Luyện tập : Gv hướng dẫn hs làm vở bt.
 Bài 1 : Đặt tính rồi tính
 - Giúp học sinh biết biết cách thực hiện phép chia số cĩ 2 chữ số cho số cĩ một chữ số theo cột dọc.
 Bài 2: Viết vào chỗ trống:
 - Giúp học sinh biết cách tìm một phần mấy của một số.
 - Học sinh làm vào VBT
 - Một em làm phiếu.
 - Chấm chữa bài.
 Bài 3 : Giúp học sinh biết cách giải tán về tìm một phần máy của một số.
3.Củng cố, dặn dị:
 Học sinh nêu lại cách tìm một phần mấy.
 Làm bài tập 3/ 28
 Nhận xét tiết học.
*****************************
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. MỤC TIÊU: 
 - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. 
 - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
 - Nêu các phịng tránh các bệnh kể trên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Các hình trong sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: 
 Nêu tên các cơ quan bài tiết nước tiểu ? 
2.Bài mới: 
 Giới thiệu bài
Hoạt động 1: thảo luận
* Mục tiêu: Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cặp:Tại sao chúng ta phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
Bước 2: Trình bày
* Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểuđể tránh bị nhiễm trùng
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận:
* Mục tiêu: Nêu cách đề phịng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cặp: Quan sát hình 2,3,4,5 trong sgk trang 25. 
Bước 2: Làm việc cả lớp:
- Các nhĩm trình bày.
* Kết luận:Tắm rửa thường xuyên, uồng nhiều nước..
3. Củng cố, dặn dị.
Đề phịng bệnh ở các cơ quan bài tiết nước tiểu
Nhận xét tiết học, dặn dò.
*******************************************************************
Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010
CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết )
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I . MỤC TIÊU:
 - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Làm các bài tập chính tả điền tiếng cĩ vần eo/oeo (BT2)
Làm đúng BT3 a / b 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng viết các từ : khoeo chân , giếng sâu, 
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
- Giáo viên đọc một lần đoạn văn. Hai học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung đoạn văn:
+Tìm hình ảnh nĩi lên sự rụt rè, bỡ ngỡ của đám học sinh khi mới đi học? (Họ thèm vụng và ước ao được như người học rị cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi rụt rè trong cảnh lạ.)
- Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con các từ các em dễ viết sai: bỡ ngỡ, quãng trời, ngập ngừng.
- Đọc cho học sinh viết vào vở. Giáo viên đọc thong thả để học sinh viết,mỗi câu đọc 3 lần kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, chữ viết của học sinh..
- Chấm, chữa bài.
+ Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
+ Giáo viên chấm 5-7 bài, nhận xét bài viết.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả
- Bài tập 1: Điền vào chỗ trốg : eo/ oeo 
+ nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngoặt nghẽo, ngoẹo đầu.
- Bài tập 2: a/Các từ cần điền là : siêng năng, xa, viết.
- Chấm, chữa bài.
 3. Củng cố, dặn dị:
- Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem bài sau.
- Nhận xét tiết học.
*******************************
TỐN
PHÉP CHIA HẾT , PHÉP CHIA CÓ DƯ
I. MỤC TIÊU:
-Nhận biết phép chia hết, phép chia cĩ dư.
- Số dư phải bé hơn số chia.
- Bài tập cần làm: 1,2,3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các tấm bìa cĩ chấm trịn, que tính.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạt động 1: Bài cũ:
-HS lên bảng sửa bài tập 1/28 SGK
2.Hoạt động 2: Bài mới:
a. Giới thiệu bài: -Gv ghi bảng.
b.Hoạt động 2.1: Phép chia hết .
	-GV nêu bài tốn và tĩm tắt .
	-HS nêu cách thực hiện phép chia : 8 : 2 = 4
	-GV nhận xét sữa sai .
c. Hoạt động 2.2: phép chia cĩ dư .
	-GV nêu bài tốn và tĩm tắt .
	-Hướng dẫn HS tìm kết quả bằng sơ đồ trực quan .
	-Hướng dẫn HS thực hiện phép chia . 9 : 2 = ?
-Tương tự một số ví dụ khác ,HS thực hiện vào nháp.
d. Hoạt động 2.3: Thực hành .
Bài 1 : Tính rồi viết theo mẫu
Mục tiêu: Giúp học sinh biết biết cách thực hiện phép chia cĩ dư.
Học sinh làm bảng con.
Bài 2: Điền Đ, S
 Học sinh làm vào VBT- một em làm phiếu.
Chấm chữa bài.
Bài 3 : HS đọc yêu cầu:
 HS thảo luận khoanh trịn vào ý thích hợp.
Lớp nhận xét- tuyên dương
3.Hoạt động 3: Cũng cố- dặn dị:
-Về nhà làm bài tập 1/29 SGK. 
-Nhận xét tiết học.
*********************************
MĨ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ : VẼ TIẾP VÀO HÌNH VUÔNG.
(Gv bộ mơn dạy)
THỂ DỤC
ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI , TRÁI - TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT ”
 (Gv bộ mơn dạy)
*******************************************************************
Thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
I.MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết xác định nội dung cuột họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước( SGK ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV :- Ghi câu hỏi gợi ý lên bảng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ :
- Học sinh kể lại câu chuyện Dại gì ma øđổi.
- Đọc bức điện báo gửi gia đình.
- nhận xét bài cũ
2.Bài mới :
- Giới thiệu bài:
- Hướng dẫn làm bài tập :
- Giáo viên giúp học sinh xác định yêu cầu của bài tập.
- Hỏi : Bài “ Cuộc họp của chữ viết “đãõ cho các em biết : Để tổ chứcámột cuộc họp , các em phải chú ý những gì ?
- Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp.
a. Mục đích cuộc họp
b. Tình hình
c. Nguyên nhân
d. Cách giải quyết
- Gíao viên khen ngợi các cá nhân và tổ làm tốt bài thực hành.
- Nhắc học sinh cần có ý thức rèn luyện khả năng tồ chức cuộc họp . 
3. Củng cố - Dặn dò :
- Về nhà tập tổ chức lại cuộc họp.
- Nhận xét tiết học
**************************************
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CƠ QUAN THẦN KINH
I. MỤC TIÊU:
Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hay mơ hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các hình trong sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động 1: Làm việc theo nhĩm.
* Mục tiêu: Biết kể tên các bộ phận của cơ quan thần kinh.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Các nhĩm quan sát sơ đồ thần kinh và trả lời câu hỏi: 
+Chỉ và nĩi têncác cơ quan thần kinh trên sơ đồ?
+Trong các cơ quan đĩ, cơ quan nào bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào bảo vệ bởi cột sống?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình. Các nhĩm khác bổ sung, gĩp ý.
* Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm các bộ não( nằm trong hộp sọ), tuỷ sống (Nằm trong cột sống) và các dây thần kinh.
Hoạt động 2: Thảo luận ( dành cho HS khá- giỏi)
* Mục tiêu: Biết được ích lợi của não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Chơi trị chơi như sách giáo khoa
Giáo viên đặt câu hỏi: Các em dùng giác quan nào để chơi? (thính giác, thị giác).
Bước 2: Thảo luận nhĩm
Giáo viên yêu cầu các nhĩm thảo luận các câu hỏi ở sách giáo khoa
Các nhĩm trả lời câu hỏi.
Bước 3: Làm việc cả lớp: các nhĩm trình bày.
Kết luận: Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
 * Củng cố, dặn dị:
Hệ thống lại bài: Kể tên một số cơ quan thần kinh.
Dặn dị: Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
************************************
TỐN
LUYỆN TẬP 
I . MỤC TIÊU:
-Xác định được phép chia hết và phép chia cĩ dư
- Vận dụng phép chia hết trong giải tốn.
- Bài tập cần làm: bài 1,2( cột 1,2,4),3,4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Phiếu ghi các bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: học sinh làm bài 4/27
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
- Học sinh làm vào VBT- một em làm phiếu.
- Chấm chữa bài.
Bài 2: Điền Đ, S
- Học sinh làm vào VBT- một em làm phiếu.
- Chấm chữa bài.
Bài 3 : Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng.
 - Trong phép chia cĩ dư, số chia là 5 thì số dư lớn nhất là: 4
Bài 4 : Viết tiếp vào chỗ trống
- Học sinh làm vào VBT
- Thu bài chấm, nhận xét
3.Củng cố, dặn dị:
- Cho học sinh chơi trị chơi : ai nhanh hơn.
- Hai đội thực hiện nhanh phép chia cĩ dư.
THỦ CÔNG
GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
 - Biết cách gấp , cắt , dán ngơi sao 5 cánh.
- Gấp cắt, dán được ngơi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng.Các cánh của ngơi sao tương đối đều nhau. 
Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
II. CHUẨN BỊ;
- Mẫu ngơi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng .
-Các bước quy trình .
-Giấy màu ,keo , kéo 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Bài cũ .
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS .
2.Hoật động 2: Bài mới :
a. GTB : GV ghi tên bài lên bảng .
b . Hoạt động 2.1 : Thực hành 
-HS nhắc lại quy trình kỷ thuật gấp ,cắt ,dán ngơi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng:
+ Bước 1: Gấp giấy để cắt ngơi sao 5 cánh.
+ Bước 2: Cắt ngơi sao 5 cánh.
+ Bước 3: Dán ngơi sao 5 cánh váo tờ giấy màu đỏ để dược lá cờ đỏ sao vàng.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành.+Mỗi nhĩm 4 HS, nhĩm trưởng điều khiển 
Giáo viên giúp đỡ các em cịn lúng túng.
Tổ chức trưng bày sản phẩm.
Giáo viên và học sinh nhận xét các sản phẩm được trưng bày trên bảng.
 Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh
3. Hoật động 3: Nhận xét dặn dị :
-Dặn HS về nhà gấp ,cắt lại ngơi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. 
-Chuẩn bị tiết sau .
 -Nhận xét tiết học .
**********************************
Sinh ho¹t líp:
NhËn xÐt trong tuÇn
I. Mục tiêu: Giúp các em thấy được ưu nhược điểm của lớp cũng như của tổ để phát huy hoặc khắc phục
--Học một số biển báo về an tồn giao thơng đường bộ
II.Chuẩn bị : Bản theo dõi hoạt động của cán bộ lớp 
-Một số mơ hình biển báo giao thơng đường bộ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Sinh hoạt lớp
-Các tổ trưởng đọc báo cáo hoạt động trong tuần
Các tổ báo cáo hoạt động trong tuần 
-GV nhận xét đánh giá
B.Học biển báo giao thơng Cho hs quan sát mơ hình biển báo giao thơng đường bộ hs quan sát và gọi đúng tên biển báo đĩ
Sau đĩ cho hs thực hành theo thực hành của biển báo giao thơng
Gv nhận xét kết luận
Dặn dị Thực hành theo những điều đã học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_6_nam_hoc_2010_2011_ban_chuan_kien_thuc_k.doc