Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Phương Nam

Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Phương Nam

I/ Mục tiêu: A. TẬP ĐỌC

- Bước đầu biết phân biệt lời các nhân vật với lời người dẫn chuyện.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của công cộng. (trả lời được các CH trong SGK)

 B. KỂ CHUYỆN:

- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

- HS khá giỏi: kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật.

*KNS : Kiểm soát cảm xúc, ra quyết định, đảm nhận trách nhiệm.

II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện , bài tập đọc

III/ Hoạt động dạy học :

Giáo viên Học sinh

1 / Bài cũ: - 3 hs lần lượt đọc thuộc bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học ” và trả lời câu hỏi?

-Điều gì gợi cho tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường?

- Trong ngày đầu đến trường, tại sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn?

 2/ Bài mới: -Giới thiệu chủ điểm về cộng đồng

 - Giới thiệu bài học

A.TẬP ĐỌC

a. Luyện đọc: Đọc toàn bài : Đoạn 1,2 đọc giọng nhanh, dồn dập, đoạn 3 đọc chậm hơn nhưng nhấn giọng ở các từ: cướp, dẫn bóng, lao đến, chúi, sững lại,

* Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1

-Chú ý nhấn giọng ở từ:Lòng đường, lao đến, nổi nóng, toán loạn ,

+ Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu?

+Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu?

-Giúp HS hiểu các từ: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương , húi cua

-Nhắc HS nghỉ hơi đúng

* Hướng dẫn HS đọc đoạn 2: Giúp HS phát âm đúng các từ: lảo đảo, khuỵu xuống

+ Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?

+ Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào ?

- Nhắc HS đọc đúng ở câu kể, câu hỏi nhấn giọng ở các từ ngữ :Hò nhau, sút mạnh, vút lên, lảo đảo, quát to, hoảng sợ

* Hướng dẫn HS đọc đoạn 3: Sửa phát âm sai ở các từ: Lén nhìn, xuýt xoa, xích lô

+ Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra?

+Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

b.Luyện đọc lại:

- Gọi HS đọc lại từng đọan của câu chuyện

- Nhắc HS phát âm đúng, nhấn giọng phù hợp

- Đọc đúng giọng bực bội của câu : “Thật làquá quắt !” Giọng ngắt quãng ở câu “Ông ơi !/ Cụ ơi !// cháu xin lỗi cụ”

Nhắc HS nhập vai để đọc. 3 em dọc và trả lời câu hỏi

Nghe giới thiệu

*Hs nối tiếp đọc 11 câu trong đoạn

- 3 HS đọc cả đoạn trước lớp, cả lớp đọc thầm và trả lời:

+ Các bạn nhỏ chơi bóng dưới dòng đường

+Vì Long mải đá bóng . Bác đi xe dừng lại kịp và nổi nóng làm cả nhóm chạy toán loạn

- HS dựa vào phần chú giải và sự hiểu biết để giải thích

-Luyện đọc theo đoạn1

* Nối tiếp nhau đọc từng câu đoạn 2

-2 HS đọc đoạn trước lớp, lớp đọc thầm

+ Bóng đập vào đầu 1 cụ già, cụ lảo đảo

+ Cả nhóm hoảng sợ, bỏ chạy

-3 hs đọc lại, chú ý nhấn giọng ở những từ g/v hướng dẫn

* HS nối tiếp đọc từng câu đoạn 3

- HS đọc thầm và bài trả lời

+ Quang nấp sau gốc cây lén nhìn . mếu máo kêu : “ Cháu xin lỗi cụ”

-HS phát biểu theo ý của mình

+ Không được chơi bóng đưới lòng đường vì dễ gây tai nạn cho mình và người khác. Phải tôn trọng luật lệ giao thông và quy tắc cộng đồng

-Luyện đọc từng đoạn của câu chuyện trước lớp.

-Từng nhóm lên đọc , mỗi nhóm 4 người.

 

doc 26 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 899Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Phương Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7 71 
 Thứ hai, ngày 03/10/2011
Tiết 13 MÔN : TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN 
 	BÀI : TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I/ Mục tiêu: A. TẬP ĐỌC
- Bước đầu biết phân biệt lời các nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của công cộng. (trả lời được các CH trong SGK)
 B. KỂ CHUYỆN:
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
- HS khá giỏi: kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật.
*KNS : Kiểm soát cảm xúc, ra quyết định, đảm nhận trách nhiệm.
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện , bài tập đọc
III/ Hoạt động dạy học :
Giáo viên	Học sinh
1 / Bài cũ: - 3 hs lần lượt đọc thuộc bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học ” và trả lời câu hỏi?
-Điều gì gợi cho tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường?
- Trong ngày đầu đến trường, tại sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn?
 2/ Bài mới: -Giới thiệu chủ điểm về cộng đồng
 - Giới thiệu bài học 
A.TẬP ĐỌC
a. Luyện đọc: Đọc toàn bài : Đoạn 1,2 đọc giọng nhanh, dồn dập, đoạn 3 đọc chậm hơn nhưng nhấn giọng ở các từ: cướp, dẫn bóng, lao đến, chúi, sững lại,
* Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1
-Chú ý nhấn giọng ở từ:Lòng đường, lao đến, nổi nóng, toán loạn ,
+ Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu?
+Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu?
-Giúp HS hiểu các từ: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương , húi cua
-Nhắc HS nghỉ hơi đúng 
* Hướng dẫn HS đọc đoạn 2: Giúp HS phát âm đúng các từ: lảo đảo, khuỵu xuống 
+ Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?
+ Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào?
- Nhắc HS đọc đúng ở câu kể, câu hỏi nhấn giọng ở các từ ngữ :Hò nhau, sút mạnh, vút lên, lảo đảo, quát to, hoảng sợ
* Hướng dẫn HS đọc đoạn 3: Sửa phát âm sai ở các từ: Lén nhìn, xuýt xoa, xích lô
+ Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra?
+Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
b.Luyện đọc lại: 
- Gọi HS đọc lại từng đọan của câu chuyện 
- Nhắc HS phát âm đúng, nhấn giọng phù hợp 
- Đọc đúùng giọng bực bội của câu : “Thật làquá ùquắt !” Giọng ngắt quãng ở câu “Ông ơi !/ Cụ ơi !// cháu xin lỗi cụ”
Nhắc HS nhập vai để đọc.
3 em dọc và trả lời câu hỏi
Nghe giới thiệu
*Hs nối tiếp đọc 11 câu trong đoạn
- 3 HS đọc cả đoạn trước lớp, cả lớp đọc thầm và trả lời:
+ Các bạn nhỏ chơi bóng dưới dòng đường
+Vì Long mải đá bóng  . Bác đi xe dừng lại kịp và nổi nóng làm cả nhóm chạy toán loạn
- HS dựa vào phần chú giải và sự hiểu biết để giải thích 
-Luyện đọc theo đoạn1
* Nối tiếp nhau đọc từng câu đoạn 2 
-2 HS đọc đoạn trước lớp, lớp đọc thầm 
+ Bóng đập vào đầu 1 cụ già, cụ lảo đảo
+ Cả nhóm hoảng sợ, bỏ chạy
-3 hs đọc lại, chú ý nhấn giọng ở những từ g/v hướng dẫn
* HS nối tiếp đọc từng câu đoạn 3 
- HS đọc thầm và bài trả lời
+ Quang nấp sau gốc cây lén nhìn ... mếu máo kêu : “ Cháu xin lỗi cụ”
-HS phát biểu theo ý của mình 
+ Không được chơi bóng đưới lòng đường vì dễ gây tai nạn cho mình và người khác. Phải tôn trọng luật lệ giao thông và quy tắc cộng đồng
-Luyện đọc từng đoạn của câu chuyện trước lớp.
-Từng nhóm lên đọc , mỗi nhóm 4 người.
B.KỂ CHUYỆN
Nêu nhiệm vụ : Mỗi em sẽ nhập vai 1 nhận vật trong truyện kể lại đoạn 1.
Đoạn 1 : có thể nhập vai những nhân vật nào ?
Đoạn 2 : có thể nhập vai những nhân vật nào ?
Đoạn 3 : có thể nhập vai những nhân vật nào ?
- Gọi 1 HS kể mẫu
- Theo dõi gợi ý
- Cho kể trong nhóm 4 người
-Gọi hs xung phong kể lại
-Theo dõi và gợi ý khi hs lúng túng
-Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố- Dặn dò:- Qua câu chuyện này, em rút ra bài học gì?
- Chơi bóng không đúng chỗ gây ra tai hại gì?
- Giáo dục HS tôn trọng luật giao thông, vui chơi đúng chỗ, đảm bảo an toàn
 - Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài sau.
Nghe nêu nhiệm vụ
Vai : Quang, Vũ, Long, bác đi xe.	
Vai :Quang,Vũ, Long, cụ gia,bác đứng tuổi
Vai : Quang, ông cụ, bác xích lô.
1 em kể mẫu : đoạn 1 theo lời bác đi xe :Sáng hôm nay, tôi đi làm vừa rẽ qua đường gần xí nghiệp, tôi ngạc nhiên thấy mấy cậu nhỏ đem bóng ra lòng đường đá. 
- Kể theo nhóm 4.
- Sau mỗi nhóm kể, gv và hs nhận xét nhanh gọn
- Không được chơi bóng đưới lòng đường vì dễ gây tai nạn, phải tôn trọng luật giao thông 
Nghe nhận xét
Thứ sáu ngày 7 / 10 / 2011
Tiết 14 MÔN : CHÍNH TẢ ( Nghe - viết )
 BÀI : BẬN
I/Mục tiêu : 
Nghe_viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ.
Làm đúng BT điền tiếng có vần en/oen (BT2)
Làm đúng BT (3) a/b (chọng 4 trong 6 tiếng) hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
Giáo dục h/s viết đúng chính tả, nhanh có tính cẩn thận, sạch đẹp.
II/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ kẻ các phần bài tập 3 -Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2.
III/Hoạt động dạy học 
Giáo viên
1/Kiểm tra bài cũ: Cho 2 h/s lên bảng viết, lớp viết bảng con : Tròn trĩnh, chảo rán, giò chả, trôi nổi.
-1 HS đọc thuộc lòng tên11 chữ cuối bảng chữ (quy, e-rờ), 1h/s đọc thuộc đúng thứ tự tên 38 chữ
- Nhận xét- ghi điểm
2/Dạy bài mới: 
- Giới thiệu bài:Nêu yêu cầu tiết học
*Hướng dẫn hs nghe viết: 
- Đọc 1 lần khổ thơ 2 và 3
- Hướng dẫn h/s nhận xét chính tả
+ Bài thơ viết theo thể gì?
+Những chữ nào cần viết hoa?
+Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
-Hướng dẫn tìm từ khó, viết bảng con
- Giáo viên đọc cho hs viết bài :Nhắc HS cách ngồi viết đúng tư thế, viết nắn nót, trình bày bài đẹp.
- Đọc lại đoạn bài viết 
-Đọc chậm từng câu, cho HS dò bài..
-Chấm 1 số vở, nhận xét
* Hướng dẫn HS làm bài tâp chính tả:
 a)Bài tập 2 : Cả lớp đọc yêu cầu bài 
- Mời 2 HS lên bảng thi giải bài tập 
- Nhận xé t- Chốt lời giải đúng
 b)Bài tập 3: cho HS lớp làm bài tập, nhắc HS tìm càng nhiều tiếng có thể ghép với tiếng đã cho
-Cho HS làm bài tập ở bảng phụ đã ghi sẵn như mẫu 
-Hướng dẫn cả lớp làm bài vào vở bài tập
 3/ Củng cố- dặn dò : - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tìm được những tiếng ghép có nghĩa
 - Yêu cầu HS về đọc lại các bài tập 
 - Nhận xét tiết học, chuẩn 
Học sinh
-2 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con
-2 h/s đọc thuộc bảng chữ theo yêu cầu của g/v
-Nhận xét, sửa chữa
-Nghe giới thiệu
- HS đọc lại , cả lớp theo dõi SGK
-Thơ bốn chữ
-Chữ cái đầu mỗi dòng
- Lùi vào 2 ô từ lề vở 
- Viết bảng, đọc các từ vừa viết
- Viết bài vào vở
-Chú ý viết đúng bài, trình bày sạch đẹp
-Soát lỗi và sửa lỗi 
- Nộp vở cho GV chấm
+HS làm bài tập vào vở bài tập
-5, 6 HS đọc kết quả,û lớp làm bài vào vở
 Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát 
+Nêu yêu cầu bài tập 3
-Cả lớp làm bài cá nhân hoặc nhóm
-Hai HS đọc kết quả đúng
- Cả lớp sửa bài vào vở bài tập . 
Nghe nhận xét
@ & ?
Thứ hai ngày 3 / 10 / 2011
Tiết 31 MÔN : TOÁN	
 BÀI : BẢNG NHÂN 7 
I/ Mục tiêu : Giúp hs :
- Bước đầu thuộc bảng nhân 7. Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán
- BT cần giải: bài 1, bài 2, bài 3.
- Giáo dục HS ý thức học tập, tính cẩn thận, tự giác khi làm bài.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 7 . 
III/Hoạt động dạy học:
 Giáo viên Học sinh
1/Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra
2/Dạy bài mới: Giới thiệu bài
*Hướng dẫn thành lập bảng nhân 7
-Gắn 1 tấm bìa có 7 hình tròn lên bảng:
+ Có mấy hình tròn ? 
 + 7 được lấy mấy lần ?
+ 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân
 7 x 1 = 7
+ Ghi bảng : 7 x 1 = 7
-Tương tự gắn 2 tấm bìa lên bảng
+ Có 2 tấm bìa; mỗi tấm có 7 hình tròn. Vậy 7 hình tròn được lấy mấy lần? 7 được lấy mấy lần 
+ Hãy lập phép tính tương ứng với 7 được lấy 2 lần.
+ 7 nhân 2 bằng mấy ? Vì sao em biết 7 nhân 2 bằng 14 ? 
+Viết lên bảng : 7 x 2 = 14
-Hướng dẫn HS lập các phép tính nhân : 
7x 3 ; 7 x 4 ; 7 x 5 ; . 7 x 10 tương tự.
+ Xóa dần cho HS đọc thuộc bảng nhân 7
+ Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
* Luyện tập - thực hành
+Bài 1: Cho hs đọc yêu cầu đề. HS trả lời miệng
- Nhận xét – Ghi điểm
+Bài 2: Cho HS đọc đề
- Gọi 2 em lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét- chữa bài – cho điểm
Bài 3: - Cho HS đọc đề
Trả lời miệng, cả lớp làm vào vở.
 - Nhận xét- chữa bài – cho điểm
3. Củng cố – Dặn dò: Gọi 2 em đọc bảng nhân.
- Nhận xét tiết học
- Nghe giới thiệu
-Quan sát 
+ Có 7 hình tròn
+ 7 hình được lấy 1 lần
+ 7 được lấy 1 lần
+Đọc cá nhân, đồng thanh
- Quan sát
+ 7 hình tròn được lấy 2 lần ; 7 được lấy 2 lần. 
Đó là phép tính : 7 x 2
+ 7 nhân 2 bằng 12. vì 7 x 2 = 7 + 7 mà 
7 + 7 = 14 nên 7 x 2 = 14.
Đọc cá nhân, đồng thanh
Tự thành lập các phép tình còn lại
Cả lớp đồng thanh bảng nhân
Thi đọc thuộc lòng
Bài 1 : Đọc đề. Trả lời miệng
-Từng h/s trả lời, lớp nhận xét bổ sung
Bài 2 : Đọc đề, 2 em lên bảng giải, lớp làm vào vở.
-Nhận xét bài bạn làm trên bảng 
Bài 3 : Đọc đề, Trả lời miệng , lớp làm vào vở.
 7; 14 ; 21 ; 28 ; 35 ; 42 ; 49 ; 56 ; 63 ; 70
-Nghe nhận xét
 Thứ tư ngày 5 / 10 / 2011 
 MÔN : TOÁN
Tiết : 33 BÀI : GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN 
I/Mục tiêu :Giúp hs:
Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần)
BT cần giải: bái 1, bài 2, bài 3(dòng 2).
II/ Đồ dùng da ... ừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 2
 Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi !
 x x x x
- Cả lớp nhận xét 
Dân ca Cống- Lai Châu.
Huy Trân
Nhịp 2/4
-1 nhóm lên thực hiện
Nghe nhận xét
SINH HOẠT TẬP THỂ
 ĐĂNG KÝ THI ĐUA học tồt – trò chơi
I / Đăng ký thi đua học tốt. Trò chơi
* Đăng ký thi đua học tốt: 
- Các tổ đăng kí thi đua tiết học tốt, ngày học tốt.
*Trò chơi :
- Gv cho cả lớp múa hát tập thể bài “ Em yêu trường em”
- Cho từng tổ nhóm lên thi đua tự chon bài hát và múa phụ họa phù hợp với bài hát.
-Cho cả lớp chơi các trò chơi:
 Mắt nhắm mắt mở, tìm nhạc trưởng , 
- Cả lớp nhận xét – Gv thành lập ban giám khảo chấm cho từng tiết mục, trò chơi
- Công bố tổ nhóm múa hát hay,chơi giỏi và trao giải do lớp thưởng.
II/ Nhận xét lớp trong tuần qua: 
a- Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép, biết vâng lời.
b- Học tập: Các em đi học đúng giờ, DCHT đầy đủ.
c- Các hoạt động khác:
- Trong giờ học, các em học tập tốt, mạnh dạn phát biểu xây dựng bài.
- Vẫn còn một số em đọc nhỏ, viết xấu cần mạnh dạn hơn trong các giờ học.
d - Vệ sinh – Thể dục: Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch đẹp. Biết nhặt rác bỏ vào sọt, lớp luôn sạch sau giờ thủ công.
III- Phương hướng tuần 7: 
a- Đạo đức: Tiếp tục duy trì hành vi đạo đức tốt.
b- Học tập: Tăng cường luyện đọc, viết chú ý trong giờ học để học tập tốt.
- Kiểm tra vở hàng ngày. 
c- Hoạt động khác:
- Lưu ý ổn định nhanh đội hình thể dục giữa giờ, tập đúng động tác.
@ & ?
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
 TÌM HIỂU VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 2 : “GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT”
I- Mục tiêu : HS nắm được đặc điểm của giao thông đường sắt, những quy trình đảm bảo an toàn giao thông đường sắt. 
 - HS biết thức hiện quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ ( có rào chắn và không có rào chắn)
 - Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt, không ném đất đá hoặc vật cản lên tàu
II- Chuẩn bị :- GV : Biển báo hiệu nơi có đường sắt đi qua có rào và không có rào chắn, tranh ảnh về đường sắt, nhà ga tàu hỏa, bản đồ tuyến đường sắt Việt Nam.
 - HS : Phiếu học tập.
III – Các hoạt động dạy học
1- Bài cũ :Người đi trên đường nhỏ ra quốc lộ phải đi như thế nào ?
- Đi bộ trên đường quốc lộ sẽ phải đi như thế nào cho an toàn ?
2- Bài mới : Giới thiệu bài ghi bảng.
 Giáo viên
*Hoạt động 1: Đặc điểm của giao thông đường sắt
+ Để vận chuyển người,hàng hóa ngoài các phương tiện ô tô, xe máy em còn biết các loại phương tiện nào ?
+ Tàu hỏa đi trên đường như thế nào ?
+ Em hiểu như thế nào là đường sắt ?
- Dùng tranh ảnh đường sắt, nhà ga, tàu hỏa để giới thiệu.
+ Vì sao tàu hỏa phải có đường riêng ?
+ Gặp tình huống nguy hiểm tàu có thể dừng ngay được không ? Vì sao ? 
 Hoạt động 2 : Giới thiệu hệ thống đường sắt ở nước ta.
+ Em nào biết nước ta có đường sắt đi những đâu ?
 Từ Hà Nội đi được những tỉnh nào ?
 + GV gợi ý, giới thiệu bản đồ đường sắt Việt Nam.
- Đường sắt là phương tiện giao thông thuận tiện 
- Đường sắt nước ta đi qua nhiều thành phố, thị trấn, làng xã, nơi đông dân nên dễ xẩy ra 
3-Củng cố : Đường sắt là đường dành riêng cho phương tiện giao thông nào ?
-Nhận xét giờ học – Xem lại bài
 Học sinh
- Tàu hỏa.
- Đường sắt
-Là loại đường dành riêng cho tàu hỏa, có 2 thanh sắt nối dài còn gọi là đường ray.
- Theo dõi, quan sát ở tranh ảnh.
+ Tàu hỏa gồm có đầu tàu, kéo theo nhiều toa tàu, thành đoàn dài, chở nặng tàu chạy nhanh các phương tiện giao thông khác phải nhường đường cho tàu hỏa đi qua.
+ Không dừng ngay lại được vì tàu rất dài, chở nặng, chạy nhanh.
+ HS suy nghĩ và trả lời
- Theo dõi, quan sát.
+ Nước ta có 6 tuyến đường sắt: Hà Nội- Hải Phòng, Hà Nội – Lạng Sơn, Hà Nội – Lào Cai, Hà Nội – Thái Nguyên, kép – Hạ Long, Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh
-2 em trả lời
? & @
Thứ hai ngày 29/09/2008
Tiết 7 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 TỔNG KẾT CHỦ ĐIỂM
I / Mục tiêu :
- Sưu tầm tranh ảnh các câu chuyện về học sinh học tót.
- Tích cực tham gia học tập noi gương các gương học giỏi điển hình vượt khó.
- Thực hiện vai trò và nhiệm vụ của học sinh.
II/Chuẩn bị : GV : Tranh ảnh, bài hát, câu chuyện.
III/Hoạt động dạy học :
A/NỘI DUNG :
*Hoạt động 1 : Sưu tầm tìm hiểu về những gương học tốt.
+ Em hãy ghi vào bảng con câu đúng với ý lựa chọn của em.
1/Em đã sưu tầm tranh ảnh, truyện kể về :
a)Các bạn HS vượt khó trong học tập.
b)Các bạn nghèo. c)Các bạn khuyết tật 
2/Thể loại mà em sưu tầm tìm hiểu được :
a)Tranh ảnh b)Các câu chuyện c)Các câu chuyện
*Hoạt động 2 : Tổng kết
1/Em hãy nhận xét về việc làm của cán bộ tổ, lớp, nhiệt tình gương mẫu, nhã nhặn, công bằng:
a)Đã thực hiện b)Chưa thực hiện c)Cần bổ sung
2/Em hãy bình chọn tổ thực hiện tốt nội quy nhà trường trong hai tháng qua.
a)Tổ 1 b)Tổ 2 c)Tổ 3 d)Tổ 4
B/TÌM HIỂU :
- Bình chọn cá nhân, tở, cán bộ tổ, lớp thực hiện tốt nội quy nhà trường.
- Tuyên dương cá nhân có thành tích học tập tốt.
C/KHEN THƯỞNG :
- tuyên dương cá nhân, tập thể, tổng kết thi đua Chủ điểm (Học sinh học tốt).
@ & ?
	Chiều thứ ba, ngày 4/10/2011
LUYỆN TẬP TIẾNG TOÁN
LUYỆN TẬP
I - NỘI DUNG: 
	- Củng cố kiến thức về gấp một số lên nhiều lần và làm bài tập 1 -> 4/41 vở BTT.
II - HÌNH THỨC:
	- Bài 1 HS làmbảng con.
GV chốt 
	- Bài 2,3: Thảo luận nhóm sau đó tự làm bài vào vở 
	 - 2 HS sửa bài bảng lớp.
 - Bài 4 : Bảng con
GV chấm bài. Nhận xét
III- KẾT QUẢ : 
	- Khá giỏi : ..%
	- TB : ..%.
Chiều thứ tư, ngày 5/10/2011
LUYỆN TẬP TOÁN
LUYỆN TẬP
I - NỘI DUNG :
- Củng cố về gấp một số lên nhiều lần và làm các bài tập 1 -> 4 VBTT
II - HÌNH THỨC:
Bài 1,2 : Yêu cầu HS làm bảng con
Bài 3: Yêu cầu HS làm vở, hai HS làm bảng lớp
Bài 4 : Cả lớp làm bảng con kết hợp nêu miệng
 2 HS sửa bài bảng lớp
III - KẾT QUẢ: 
- Khá giỏi : ..%
- TB : ..%.
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
TẬP ĐỌC : LỪA VÀ NGỰA 
I - NỘI DUNG: 
- HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài, hiểu nội dung bài qua trả lời các câu hỏi 
 và thuộc bài.
II - HÌNH THỨC:
- GV đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc
- Đọc cá nhân: Nối tiếp nhau, mỗi HS 1 câu
- Đọc theo nhóm: Mỗi HS 1 đoạn
- Thi đọc giữa các nhóm trước lớp
- Tìm hiểu ND bài:
- Trả lời câu hỏi
- Rút nội dung bài
- HS học thuộc bài
- Học theo nhóm, dãy bàn đồng thanh
- Cá nhân đọc thuộc bài
III - KẾT QUẢ: 
Chiều thứ năm, ngày 6/10/2011
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
LUYỆN TỪ & CÂU : ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI.
I - NỘI DUNG: 
	- HS ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh 	
II - HÌNH THỨC:
- Bài 1: HS nối tiếp nhau nêu.
GV nhận xét chốt lời giải đúng 
- Bài 2: Hs làm bài vào vở BT
GV nhận xét chốt lời giải đúng 
- Bài 3: HS nối tiếp nhau nêu.
GV nhận xét chốt lời giải đúng 
III - KẾT QUẢ : 	
- .% HS nắm và làm bài tốt.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP 
	*Sơ kết lớp: Tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần. Kiểm điểm đánh giá hoạt động tuần qua. GV hướng dẫn cho cán sự lớp tự nhận xét đánh giá các mặt rồi tổng hợp và nhận xét.
+Nề nếp:
-HS xếp hàng ra vào lớp có tiến bộ.
-Không có HS bỏ học, nghỉ học không có lí do.
-Xếp hàng thể dục giữa giờ nhanh.
+Học tập:
-HS chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Đi học đúng giờ, dụng cụ học tập đầy đủ.
-Trong giờ học mạnh dạn phát biểu xây dựng bài
+Vệ sinh:
-Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch đẹp. Biết nhặt và bỏ rác đúng nơi qui định.
	GV tuyên dương HS thực hiện tốt. Phê bình những HS chưa thực hiện tốt nội quy.
	*Phương hướng tuần tới:
-Các tổ đăng kí thi đua của tổ mình.
-Chọn những tiết mục văn nghệ đặc sắc của tổ để đăng kí biểu diễn chào mừng trung thu.
-Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Nghỉ học phải có đơn xin phép.
-Đi học mang đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập.
-Nhắc nhở HS thực hiện tốt việc xây dựng vệ sinh và xây dựng cảnh quang sư phạm.
	Thứ tư ngày 5 / 10 / 2011
Tiết 6	HOẠT ĐỘNG ngoài giờ lên lớp 	
	 SINH HOẠT VĂN NGHỆ , GIÁO LƯU MỪNG TRUNG THU 
I/Mục tiêu : 
Phát huy năng khiếu .
Đóng góp khả năng vào các họat động của trường lớp . 
II/Chuẩn bị : -Nội dung đăng kí thi đua .
III/Họat động dạy học : 
 Giáo viên 
1/Dạy bài mới : Giới thiệu bài : 
A/Nội dung : 
-Em hãy suy nghĩ chọn ý đúng nhất viết vào bảng con : 
1/Theo em nên bình chọn hình thức nào để thi văn nghệ giữa các tổ ?
a)Các tổ lần lượt thi đơn ca , đọc thơ  Theo tiết mục tự chọn của mình 
b)Thi hát theo chủ đề .
c)các tổ lần lượt trình bày các tiết mục đăng kí .
2/Em sẽ làm gì để chuẩn bị cho họat động thi văn nghệ giữa các tổ .
a)Ôân lại các bài hát đã biết .
b)Góp ý với tổ chọn tiết mục để dự thi .
c)Thực hiện phân công của tổ 
3/Khả năng em đóng góp vào họat động thi văn nghệ giữa các tổ .
a) Hát đơn ca .
b) Diễn kịch .
c) Kể chuyện .
4/Em hãy trình bày một bài hát , bài thơ . Kể câu chuyện mà em biết hoặc em thích . 
C/Khen thưởng : 
-Bình chọn cá nhân , tổ diễn hay , có nhiều tiết mục sinh động  
 Học sinh 
B/Hình thức : 
-Các tổ đăng kí thi đua các tiết mục tự chọn .Đơn ca , song ca , hợp ca , đọc thơ , diễn kịch , kể chuyện . 
-Thi hát liên khúc một chủ đề .
-Thi nói đúng tên bài hát .
-Trình diễn cá nhân, tổ
-Lớp theo dõi bình chọn.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7.doc