Giáo án lớp 3+4 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Tân Sơn số 2

Giáo án lớp 3+4 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Tân Sơn số 2

TẬP ĐỌC

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

I- MỤC TIÊU

1.Đọc trôi chảy toàn bài. Chú ý:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng thay đổi linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện ( người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua.).

2. Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài.

Hiểu nội dung phần đầu câu chuyện:Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

3. Ham hiểu biết, thích khám phá thế giới.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1.Kiểm tra bài cũ (5phút)

 Đọc bài : Con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, nêu đại ý của bài.

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3+4 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Tân Sơn số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 Thứ hai ngày19 tháng4 năm 2010
 Chào cờ
 HS tập trung dưới cờ
 _______________________ 
Lớp 3: Lớp 4:
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:Giúp HS:
-Học sinh ôn nhân, chia số có năm chữ số cho số có một chữ số,giải toán có liên quan.
-Rèn kỹ năng thực hiện phép tính,giải toán có lời văn.
- HS chăm học toán và vận dụng vào cuộc sống.
II.Chuẩn bị:
-GV:Bảng phụ, SGK,phấn màu.
-HS:Vở,SGK,bảng con,nháp.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Tính:
 16231 x 8 =? ; 16325 : 5 = ?
 (Giúp HS ôn lại kiến thức cũ)
2.Bài mới:
a,Giới thiệu bài-Ghi bài (trực tiếp)
b ,Luyện tập-Thực hành:
+Bài 1:Cho HS đọc yêu cầu bài
 (Củng cố về thực hiện tính nhânchia) 
-Cho HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính nhân,chia. 
-HS làm bảng con,bảng lớp.
- HS lên bảng làm (vừa tính vừa nói)
-Chữa bài.
bài tập 2:
-Hỏi:Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
-2 HS đọc yêu cầu bài.
-HS tự tóm tắt bài, làm bài cá nhân .
-Đổi vở kiểm tra bài của nhau
-1 HS lên giải bài toán:
Số cái bánh nhà trường mua là:
4 x 105 = 420 (cái bánh)
Số bạn được nhận bánh là:
420 : 2 = 210 (bạn)
 Đáp số:210 bạn
Bài tập 3(Tương tự)
-HS giải bài vào vở-Nhận xét-Chữa bài.
Chiều rộng HCN là:
12 : 3 = 4 (cm)
Diện tích HCN là:
12 x 4 = 48 (cm2)
 Đáp số:48 cm2
+Bài 4(củng cố tính về ngày,tháng)
-Lần lượt HS lên bảng điền kết quả của ngày chủ nhật:1;8;15;22;29.
3.Tổng kết-dặn dò:
 -Nhắc lại cách thực hiện phép cộng.
 -Nhận xét giờ học.
_________________________
âm nhạc
Học hát: dành cho địa phương 
tự chọn
 (Gv chuyên soạn giảng)
Tập đọc- Kể chuyện
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN 
I .Mục tiêu:
* Rốn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chỳ ý cỏc từ ngữ: xỏch nỏ, lụng xỏm, loang, nghiến răng, bẻ góy nỏ, tận số, bắn trỳng, bựi nhựi,vắt sữa, giật phắt, phẳng lặng.
- Biết đọc bài với giọng cảm xỳc, thay đổi giọng đọc phự hợp với nội dung bài.
* Rốn kĩ năng đọc - hiểu nghĩa cỏc từ ngữ: tận số, nỏ, bựi nhựi.
- Hiểu ý nghĩa của cõu chuyện: giết hại thỳ rừng là tội ỏc, từ đú cú ý thức bảo vệ mụi trường.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
III. Hoạt động dạy học 
	Tiết 1
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc bài: “Con cũ”. GV nờu 1 số cõu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xột, khen ngợi, cho điểm HS.
B- Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài:
- Nhắc HS chỳ ý cỏch đọc:
	Đoạn1: giọng khoan thai.
	Đoạn 2: giọng hồi hộp, nhấn giọng cỏc từ tả thỏi độ của vượn mẹ: giật mỡnh, căm giận, khụng rời.
	Đoạn 3: giọng cảm động, xút xa.
	Đoạn 4: giọng buồn rầu, thể hiện tõm trạng õn hận của bỏc thợ săn.
b. Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
* Luyện đọc từng cõu.
- Yờu cầu HS đọc nối tiếp cõu.
- GV sửa cỏch phỏt õm sai cho HS.
- HS đọc nối tiếp cõu.
* Luyện đọc đoạn.
- Mời 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- HS đọc giải nghĩa từ SGK
- Yờu cầu HS đọc nối tiếp đoạn trong nhúm 4.
- HS đọc nối tiếp đoạn trong nhúm 4.
- 1 nhúm đọc trước lớp.
- 1 số HS thi đọc cả bài.
______________________
Tập đọc- Kể chuyện 
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN 
I. Mục tiêu
 Rốn kĩ năng núi:
- Dựa vào trớ nhớ và tranh minh họa, kể lại được toàn bộ cõu chuyện theo lời của nhõn vật. Kể tự nhiờn với giọng diển cảm.
* Rốn kĩ năng nghe.
II . Chuẩn bị :
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 2
3. Tỡm hiểu bài:
- HS đọc thầm
* GV nhận xột, chốt ý: phải bảo vệ động vật hoang dó, bảo vệ mụi trường sống xung quanh ta.
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc lại đoạn 2.
- Hướng dẫn HS luyện đọc, ngắt nghỉ hơi nhấn giọng cho đỳng.
KỂ CHUYỆN
1. GV nờu nhiệm vụ:
- Dựa vào 4 tranh minh họa, kể lại 4 đoạn cõu chuyện bằng lời của thợ săn.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
- Cho HS quan sỏt tranh, yờu cầu HS nờu vắn tắc nội dung tranh:
 - HS quan sỏt tranh và nờu vắn tắc nội dung từng tranh.
- Bỏc thợ săn xỏch nỏ vào rừng.
- Bỏc thợ săn thấy con vượn ngồi ụm con trờn tảng đỏ.
- Vượng mẹ chết rất thảm thương.
- Bỏc thợ săn hối hận, bẻ góy nỏ bỏ nghề săn bắn.
- 2 HS ngồi gần kể cho nhau nghe tranh 1, 2 hoặc 3, 4.
- HS thi kể trước lớp, mỗi em kể 2 tranh.
- 1 HS kể lại toàn bộ cõu chuyện.
- HS nhận xột, bỡnh chọn. 
- GV nhận xột, khen ngợi HS.
IV. Củng cố - dặn dũ:
Yờu cầu HS về kể lại chuyện cho người nhà nghe. Chuẩn bị bài tập đọc tiết sau: “Cuốn sổ tay”.
______________________
Tập đọc
Vương quốc vắng nụ cười
I- Mục tiêu
1.Đọc trôi chảy toàn bài. Chú ý: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng thay đổi linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện ( người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua.).
2. Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung phần đầu câu chuyện:Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. 
3. Ham hiểu biết, thích khám phá thế giới.
II- Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ.
III- Hoạt động dạy – học
1.Kiểm tra bài cũ (5phút) 
 Đọc bài : Con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, nêu đại ý của bài.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài (1phút) 
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài (30phút)
Luyện đọc: 
Đoạn 1: Từ đầu đến chuyên về môn cười cợt.
Đoạn 2: Tiếp theo đến cố gắng hết sức nhưng không vào.
 Đoạn 3: Còn lại 
+ HS nối nhau đọc 3 đoạn cho đến hết bài.
+ HS nêu từ khó đọc.
+ GV ghi bảng từ khó đọc.
+ 2- 3 HS đọc từ khó. Cả lớp đọc đồng thanh.
+ 1 HS đọc từ ngữ phần chú giải.
+ HS phát hiện các từ khác chưa hiểu cần giải nghĩa.
+ GV đọc mẫu toàn bài.
Tìm hiểu bài
* HS trao đổi, thảo luận trước lớp dưới sự điều khiển của 2, 3 HS khá, giỏi dựa theo câu hỏi trong SGK.
c) Đọc diễn cảm
Đoạn 1,2 đọc chậm rãi, nhấn giọng ở các từ ngữ tả sự buồn chán của vương quốc vắng nụ cười, sự thất viọng của mọi người.
+ GV đọc diễn cảm bài văn
+ Yêu cầu HS nêu cách đọc. 
+ 2 HS đọc mẫu câu, đoạn văn.
+ Nhiều HS đọc diễn cảm câu,đoạn văn.
+ HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 
Cả lớp và GV nhận xét.
GV cho điểm2, 3 em đọc tiến bộ nhất để động viên.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. 
3.Củng cố, dặn dò (3phút)
- Chuẩn bị bài sau: Hai bài tthơ của Bác.
________________________
âm nhạc
Học bài hát tự chọn
(GV chuyên soạn giảng)
_____________________________
Toán
Ôn tập về các phép tính số tự nhiên (tiết 2)
I .Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập về phép nhân, phép chia với các số tự nhiên, các làm tính (bao gồm cả tính nhẩm),tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia..., giải các bài toán liên quan đến phép nhân, phép chia.
- Rèn kĩ năng thực hiện tính.
- Tính chính xác và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
Bài 1. (SGK)
2. Dạy bài mới. (30phút)
Bài 1. Tính:
B1:Củng cố kỹ thuật tính nhân, chia - 1 HS nêu yêu cầu.
- 4 HS lên bảng đặt tính và tính.
 Dưới lớp HS tự làm bài sau đó có thể đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo.
Bài 2. Cho HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
- Khi chữa bài, có thể gọi HS nêu lại quy tắc tìm “một thừa số chưa biết”, “số bị chia chưa biết”.
40 x X = 1400
 X = 1400 : 40
 X = 35
X : 13 = 205
X = 205 x 13
X = 2665 
Bài 3 : Củng cố tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, tính chất nhân với 1, tính chất một số nhân với tổng,...; đồng thời củng cố về biểu thức chứa chữ.
- Cho HS tự nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài.
- Khi chữa bài, GV cho HS phát biểu bằng lời các tính chất (tương ứng với các phần trong bài).
Bài 4 : Củng cố về nhân (chia) nhẩm với (cho) 10, 100, 1000 ; nhân nhẩm với 11 ; ... và so sánh hai số tự nhiên.
HS phải thực hiện phép tính trước (tính nhẩm) rồi so sánh và điền dấu thích hợp vào ô trống.
 - Bài 5 : Cho HS đọc đề toán rồi tự làm bài vào vở và chữa bài.
3. Củng cố- Dặn dò: (3phút)
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu lại nội dung bài
______________________
lịch sử
Kinh thành Huế
I. mục tiêu 
1.Kiến thức : 
- HS bài này HS biết : Kể sơ lược về qquá trình xây dựng : sự đồ sộ , vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế
- Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới .
2. Kĩ năng :
- Giới thiệu được những đặc điểm tiêu biểu về kinh thành Huế 
3. Thái độ : 
 Yêu quê hương đất nước 
II. đồ dùng học tập 
- Một số hình ảnh về kinh thành Huế 
III. các hoạt động dạy học 
1. Giới thiệu bài (1phút)
- GV trình bày quá trình ra đời của kinh thành Huế 
2. Các hoạt động (30phút)
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp 
 GV yêu cầu hS đọc SGK đoạn : " Nhà Nguyễn ......Kiến trúc "
HS mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế 
HS lên bảng trình bày .
 GV nhận xét . 
Hoạt động 2 : 
 Thảo luận nhóm 
_ GV phát cho mỗi nhóm một ảnh chụp . Sau đó yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận để di đến thống nhất về những nét đẹp của công trình đó 
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày 
- GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện và các lăng tẩm. 
- GV kết luận : Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta . Ngày 11/ 12 / 1993 UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hoá thế giới .
3. Củng cố, dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau 
_________________
___________________________________________________________
Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2009
Thể dục
tung và bắt bóng cá nhân.
trò chơi “chuyển đồ vật”
I, Mục tiêu:
- Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 người. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác tương đối đúng.
- Học trò chơi “Chuyển đồ vật ”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị cho 2-3 em 1 quả bóng và sân cho trò chơi.
III, Hoạt động dạy-học:
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Tìm con vật bay được”.
2-Phần cơ bản.
- Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 người:
 + GV tập hợp HS, hướng dẫn lại tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng.
+ GV cho HS tập từng đôi một, nhắc HS chú ý phối hợp toàn thân khi thực hiện động tác và cách di chuyển để bắt bóng. 
- Làm quen trò chơi “Chuyển đồ vật”.
+ GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. 
+ Cho HS chơi thử, GV giải thích bổ sung, sau đó cho chơi chính thức.
+ GV làm trọng tài và thống nhất với các đội khi chạy về tránh tình trạng chạy xô vào nhau.
 3-Phần kết thúc
- GV cho HS chạy chậm thả lỏng xung quanh ... m2
3.Tổng kết-dặn dò:
 -Nhận xét giờ học.
-Tuyên dương em làm bài tốt.
_____________________________
CHÍNH TAÛ: Nghe – vieỏt
HAẽT MệA
i. mục tiêu 
- Reứn kú naờng vieỏt chớnh taỷ.
1. Nghe – vieỏt ủuựng chớnh taỷ baứi thụ.
2. Laứm ủuựng baứi taọp phaõn bieọt caực aõm deó laón: l/n hoaởc v/d.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC
- Baỷng lụựp ghi noọi dung baứi taọp 2b 
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC
1.Kiểm tra :HS vieỏt : Caựi loù luùc bỡnh loựng laựnh nửụực men naõu.
2.Bài mới Giới thiệu – ghi bảng
GV đọc bài ,2 HS đọc lại.
- GV yeõu caàu 2 HS ủoùc caỷ baứi thụ Haùt mửa
- GV giuựp HS hieồu noọi dung baứi thụ 
- GV yeõu caàu HS vieỏt tửứ khoự ra baỷng con
b. GV ủoùc cho HS vieỏt baứi vaứo vụỷ.
c.Chaỏm, chửừa baứi
- GV ủoùc moọt laàn cho HS soaựt loói.
- GV yeõu caàu HS tửù chửừa loói baống buựt chỡ ra leà vụỷ. 
- GV thu vụỷ chaỏm
- Nhaọn xeựt noọi dung, 
3. Hửụựng daón HS laứm baứi taọp chớnh taỷ
* GV choùn cho HS baứi taọp 2b: 
- HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi taọp
- HS laứm baứi caự nhaõn vaứo vụỷ
4. Cuỷng coỏ, daởn doứ
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc
____________________________
T	tập làm văn
 NOÙI, VIEÁT VEÀ BAÛO VEÄ MOÂI TRệễỉNG
i. Mục tiêu 	
1.Reứn kú naờng noựi: Bieỏt keồ laùi moọt vieọc laứm ủeồ baỷo veọ moõi trửụứng theo trỡnh tửù hụùp lớ. Lụứi keồ tửù nhieõn.
2.Reứn kú naờng vieỏt: Vieỏt ủửụùc moọt ủoaùn vaờn ngaộn ( tửứ 7 ủeỏn 10 caõu) keồ laùi vieọc laứm treõn. Baứi vieỏt hụùp lớ, dieón ủaùt roừ raứng.
ii. đồ dùng dạy học 
-Moọt vaứi bửực tranh hoaởc aỷnh veà caực vieọc laứm ủeồ baỷo veọ moõi trửụứng hoaởc veà tỡnh traùng moõi trửụứng.
-Baỷng lụựp vieỏt caực gụùi yựveà caựch keồ.
iii. các hoạt động dạy học 
 A/ Kieồm tra baứi cuừ:
 - GV goùi 3 HS ủoùc laùi vaờn veà nhửừng vieọc caàn laứm ủeồ baỷo veọ moõi trửụứng. GV nhaọn xeựt.
B/ Daùy baứi mụựi
1.Giụựi thieọu baứi:
GV neõu Mẹ, YC cuỷa tieỏt hoùc.
2.Hửụựng daón HS laứm baứi taọp:
a/ Hoaùt ủoọng 1: Baứi taọp 1
-GV ghi yeõu caàu vaứ caực caõu hoỷi gụùi yự cuỷa baứi taọp 1 leõn baỷng.
-GV giụựi thieọu moọt soỏ tranh, aỷnh veà hoaùt ủoọng baỷo veọ moõi trửụứng ( neỏu coự).
-GV cho HS noựi ủeà taứi cuỷa mỡnh.
-GV nhaộc HS coự theồ boồ sung teõn nhửừng vieọc laứm khaực coự yự ngiaừ baỷo veọ moõi trửụứng ( ngoaứi gụùi yự trong SGK).
-GV cho HS keồ theo nhoựm.
-GV cho HS thi keồ.
-GV nhaọn xeựt.
b/ Hoaùt ủoọng 2: Baứi taọp 2
-GV ghi baứi taọp 2 leõn baỷng.
-GV nhaộc HS ghi laùi lụứi keồ ụỷ baứi taọp 1 thaứnh moọt ủoaùn vaờn ( tửứ 7 ủeỏn 10 caõu).
-GV cho HS vieỏt baứi.
-GV cho HS ủoùc baứi.
Moọt soỏ HS ủoùc baứi vieỏt => Caỷ lụựp nhaọn xeựt vaứ bỡnh choùn nhửừng baùn vieỏt hay nhaỏt
-GV nhaọn xeựt.
3.Cuỷng coỏ, daởn doứ:
-GV daởn HS veà nhaứ keồ laùi caõu chuyeọn cho ngửụứi thaõn nghe.
 đạo đức: DAỉNH ẹềA PHệễNG
Baứi : KHOÂNG NOÙI DOÁI
i. mục tiêu 
- Giuựp HS hieồu noựi doỏi laứ mmoọt tớnh xaỏu , seừ maỏt loứng tin vaứ bũ moùi ngửụứi khinh gheựt .
- Giaựo duùc cho HS tớnh thaọt thaứ ủoỏi vụựi moùi ngửụứi 
- Luyeọn taọp thoựi quen thaọt thaứ , khoõng noựi doỏi .
ii. đồ dùng dạy học 
- Tử lieọu ; Truyeọn keồ : “ ngửụứi laứm chửựng “ 
- Tranh minh hoùa truyeọn “ chuự beự noựi doỏi “ 
iii. Các Hoạt động dạy – học 
Hoaùt ủoọng 1 
* Phaõn tớch truyeọn “chuự beự noựi doỏi”
- GV keồ chuyeọn , tranh minh hoùa 
- HS ủaứm thoaùi theo caõu hoỷi :
+ Chuự beự chaờn cửứu ủaừ chụi troứ gỡ ? 
- Vỡ sao khi coự choự soựi thaọt , chuự beự keõu cửựu laùi khoõng coự ai ra cửựu nửừa ? 
- Troứ chụi noựi doỏi cuỷa chuự beự chaờn cửứu ủaừ coự haùi nhử theỏ naứo ? 
- Chuự beự chaờn cửứu noựi doỏi ủeỷ chụi aực , coứn trong cuoọc soỏng haứng ngaứy em coự thaỏy ngửụứi noựi doỏi vỡ lớ do gỡ nửừa ?
* Keỏt luaọn : Noựi doỏi ủeồ chụi aực , ủeồ traựnh bũ cheõ traựch , trửứng phaùt , ủeồ khoe khoang ủeàu khoõng toỏt , noựi doỏi seừ gaõy nhieàu taực haùi , coự khi taực haùi raỏt lụựn , vỡ vaọy moùi ngửụứi khoõng neõn noựi doỏi , phaỷi thaọt thaứ trong moùi vieọc .
Hoaùt ủoọng 2 
* Thaỷo luaọn nhoựm 
- GV chia 4 nhoựm treo baỷng ghi saỹn , em coự ủoàng yự vụựi nhửừng vieọc laứm cuỷa caực baùn trong nhửừng tỡnh huoỏng dửụựi khoõng ? vỡ sao ? 
- Yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn , nhaọn xeựt caực vieọc laứm sau .
a ) Baùn Phửụng ủửụùc ủieồm 2 moõn toaựn nhửng laùi noựi vụựi meù laứ ủửụùc ủieồm 8 .
b ) Baùn Toaứn bieỏt baùn Haứ veừ baọy leõn lụựp nhửng khi coõ giaựo hoỷi laùi noựi laứ khoõng bieỏt .
c ) Hoõm nay Dung queõn laứm baứi taọp . ẹaàu giụứ hoùc , em tỡm coõ giaựo ủeồ xin loói 
d ) Hửụng ngaùi trụứi mửa reựt khoõng ủi hoùc . Hoõm sau ủeỏn lụựp laùi noựi vụựi coõ giaựo laứ bũ oỏm .
- Goùi ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baày , nhaọn xeựt .
* Keỏt luaọn ; Caực vieọc a , b , d , khoõng taựn thaứnh . Vỡ caực baùn ủaừ noựi doỏi .
- Caực vieọc c laứ taựn thaứnh . Vỡ bieỏt nhaọn loói vaứ xin loói .
Hửụựng daón thửùc haứnh .
- Thửùc hieọn khoõng noựi doỏi , ủeồ moùi ngửụứi tin ụỷ lụứi noựi cuỷa mỡnh .
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật
i. mục tiêu 
1. Kiến thức : 
- Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật. 
2. Kĩ năng :
- Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài để hàon chỉnh bài văn miêu tả con vật. 
3. Thái độ :
 GD HS có ý thức yêu quí và chăm sóc các con vật.
ii. đồ dùng dạy học 
Bảng phụ.
iii. các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút): 
- 1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của con vật.
- Một HS đọc đoạn tả hoạt động của con vật
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập. (30phút)
Bài tập 1 :
- GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài và kết bài .
- HS đọc thầm bài văn Chim công múa 
- HS làm việc cá nhân 
 - HS phát biểu ý kiến 
- GV nhận xét 
Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu của bài 
- HS viết đoạn mở bài vào nháp 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình 
- GV nhận xét , bình chọn bài viết hay
Bài tập 3 
- HS đọc yêu cầu của bài .
- HS viết đoạn kết bài vào nháp 
- Hai HS làm bài trên bảng
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn kết bài của mình 
- GV nhận xét , bình chọn bài viết hay, cho điểm.
3. Củng cố dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới .
____________________
Toán
Ôn tập về các phép tính với 
phân số
i. mục tiêu 
- Thực hiện được cộng trừ phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân,phép chia phân số.
 II . Chuẩn bị : 
iii. các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách cộng, trừ nhân, chia phân số.
2. Bài mới:Giới thiệu – ghi bảng 
Bài 1 : 
- Yêu cầu HS tính được cộng trừ 2 phân số cùng mẫu số 
- GV nhận xét
Bài 2 
- Yêu cầu HS thực hiện được phép cộng , phép trừ hai phân số khác mẫu số 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3
- Yêu cầu HS tìm được x theo quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính 
- HS tự làm bài và chữa bài 
- GV nhận xét , kết luận
Bài 4 
- HS đọc đề bài , tự tìm hiểu và làm bài 
- Một HS lên bảng giải 
- Lớp làm bài vào vở 
- GV chấm , chữa bài 
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau .
Đạo đức
Dành cho địa phương
Phòng chống tệ nạn xã hội
I. Mục tiêu
 - HS biết tác hại, thực trạng và cách phòng chống các tệ nạn xã hội ở địa phương.
 - Có thói quen phòng chống tệ nạn xã hội.
 - ý thức phòng chống tệ nạn xã hội.
II . Chuẩn bị :
 Thầy : Tư liệu 
 Trò : Tư liệu
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3phút)
- Vì sao cần bảo vệ môi trường? Liên hệ.
2. Bài mới (30phút)
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn.
Hoạt động 1: 
 Tình hình mắc các tệ nạn xã hội ở địa phương.
? Em biết gì về tình hình mắc các tệ nạn xã hội ở địa phương.
? Các tệ nạn đó ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội, người dân như thế nào?
- HS nêu: nghiện hút, cờ bác, trộm cắp....
- HS nêu
Hoạt động 2:
 Cách phòng chống.
? Trước tình hình phức tạp đó, chúng ta cần phải làm gì để phòng chống các tệ nạn xã hội.
GV nhấn mạnh: Lứa tuỏi HS quá ham mê trò chơi điện tử tệ nạn.
? Em đã làm được những gì để phòng chống các tệ nạn xã hội.
- Thảo luận nhóm đôi
- HS nêu.
- Liên hệ. 
3. củng cố -dặn dò. (2phút)
- Nhắc mọi người cùng phòng chống tệ nạ xã hội.
- Nhận xét tiết học.
Kỹ thuật
Lắp ô tô tải (tiết2)
i. Mục tiêu 
- Học sinh củng cố và nắm chắc kĩ thuật các bước trong quy trình lắp ô tô tải .
- Rèn kĩ năng lắp đúng chính xác .
- Giáo dục các em yêu quý các sản poem và an toàn trong khi lao động .
ii. đồ dùng dạy học 
- Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn ..
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
iii. các hoạt động dạy học 
1. Giới thiệu bài (1phút)
2.Các hoạt động (35phút)
Hoạt động 1 : HS thực hành lắp ô tô tải
a.HS chọn chi tiết .
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào lắp hộp .
- GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp ô tô tải ..
b.Lắp từng bộ phận .
- Trước khi Hs thực hành lắp từng bộ phận , GV gọi 1 em đọc phần ghi nhớ .
- Trong quá trình hS thực hành lắp từng bộ phận , GV nhắc các em lưu ý một số điểm sau :
+Lắp các thanh làm giá đỡ phải đúng vị trí lỗ của tấm lớn .
+ Phải coío định tạm 4 thanh thẳng 11 lỗ bằng hai vít dài .
+ Lắp bánh đai vào trục .
+Bánh đai phải đựơc lắp đúng loại trục .
+ Các trục lắp bánh đai phải đúng vị trí giá đỡ .
- Trước khi lắp trục phải lắp đai truyền . 
c. Lắp ráp ô tô tải .
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình 5 và nội dung quy trình để thực hành lắp ráp .
- GV nhắc nhở HS lưu ý các vị trí lắp ráp giã các bộ phận với nhau .
- GV quan sát HS thực hành uốn nắn , chỉnh sửa cho những HS còn lúng túng .
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành .
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành : 
- HS dựa vào tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn .
- GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS 
- GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp .
 Hoạt động nối tiếp 
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS.
______________________________
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt tuần 32
 I. Mục tiêu:
 - Kiểm điểm lại những ưu khuyết điểm của HS trong tuần học vừa qua.
 - Tiếp tục kiểm tra dụng cụ học tập của HS
 - Nêu ra phương hướng tuần tới
 II. Nội dung:
Kiểm điểm :
+Đạo dức
 + Học tập 
 +Lao động, vệ sinh
 2. Kiểm tra Sách vở, đồ dùng học tập của HS.
 3. Phương hướng tuần 33
**********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 32 34.doc