Giáo án Lớp 4 - Buổi 1 - Tuần 18, 19 - Trường tiểu học A Yên Ninh

Giáo án Lớp 4 - Buổi 1 - Tuần 18, 19 - Trường tiểu học A Yên Ninh

Tiếng Việt

ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1)

I.Mục tiêu:

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời được 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc)

- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKI của lớp 4 (phát âm rõ, đọc tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)

- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều .

- Học tập những đức tính tốt từ nhân vật của bài

II.Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 17 tuần học Sách Tiếng Việt 4, tập 1

- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống

 

doc 54 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 448Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi 1 - Tuần 18, 19 - Trường tiểu học A Yên Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ hai , ngày tháng năm 2010
Tiếng Việt
ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời được 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKI của lớp 4 (phát âm rõ, đọc tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)
Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều .
Học tập những đức tính tốt từ nhân vật của bài
II.Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 17 tuần học Sách Tiếng Việt 4, tập 1 
Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống 
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung- TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 1'
b. Kiểm tra tập đọc và HTL 17'
 (1/6 số HS trong lớp) 
c. Lập bảng tổng kết các bài tập đọc 17'
MT: Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Cĩ chí thì nên, Tiếng sáo diều.
3.Củng cố - Dặn dò: 
 4'
Ôn tập và kiểm tra
-Gọi HS lên bắt thăm chọn bài và đọc
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
- GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau
Gọi HS đọc yêu cầu
Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều
Phát phiếu cho nhóm theo mẫu trong vở bài tập
Yêu cầu HS nhận xét theo yêu cầu sau:
+ Nội dung ghiû từng cột chính xác không?
+ Lời trình bàý rõ ràng, mạch lạc không?
? Vì sao em biết các bài đọc trên là văn kể chuyện 
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
Nhắc HS xem lại các quy tác viết hoa tên riêng để học tốt tiết học sau
Từng HS lên bắt thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút)
HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài 
HS trả lời
HS đọc yêu cầu của bài
- Ôâng Trạng thả diều; “Vua tàu thuỷ”û Bạch Thái Bưởi; Vẽ trứng; Người tìm đường lên các vì sao;
- Văn hay chữ tốt; Chú Đất Nung; Trong quán ăn “ Ba cá bống”; Rất nhiều mặt trăng;
4 HS đọc thầm bài đọc trao đổi và làm bài
Dán phiếu ở bảng và trình bày kq
- HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS sửa bài theo lời giải đúng
- Vì có nhân vật, diễn biến từ đầu đến cuối, có ý nghĩa.
š š š š š & › › › › ›
Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9.
I.Mục tiêu:
- Nắm được dấu hiệu chia hết cho 9. 
- Vận dụng để nhận biết một số có chia hết cho 9 để giải các bài toán liên quan.
- Aùp dụng vào tính toán trong cuộc sống
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung- TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:Luyện tập 
 5'
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 1'
b. Dấu hiệu chia hết cho 11'
c.Luyện tập: 20'
Bài 1/97: 
MT:Biết dấu hiệu chia hết cho 9 .
Bài 2/97: 
MT:Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản 
Bài 3/97:
MT:Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản 
Bài 4/97: 
3.Củng cố,Dặn dò:
 4'
- GV yêu cầu HS viết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 . Yêu cầu HS giải thích
- GV nhận xét ghi điểm
Nêu yêu cầøu bài học
- Yêu cầu HSï tìm vài số chia hết cho 9 và vài số không chia hết cho 9 đồng thời giải thích.
 GV ghi lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số chia hết cho 9, cột bên phải ghi các số không chia hết cho 9
? Em tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9 ra sao
- Yêu cầu HS tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 9
? Em có nhận xét gì về tổng các chữ số chia hết cho 9.
 - Yêu cầu HS tính tổng các chữ số không chia hết cho 9
? Tổng các số này có chia hết cho 9 không
? Vậy muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta làm thế nào 
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Nêu các số chia hết cho 9 và giải thích vì sao các số đó chia hết cho 9
Nhận xét ghi điểm
Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS giải thích vì sao các chữ số đó không chia hết cho 9
Nhận xét ghi điểm
Gọi HS đọc đề bài
GV yêu cầu HS nêu các điều kiện để chia hết cho 9
- Cho HS làm vào vở
Yêu cầu HS đọc đề bài
GV hướng dẫn :Lần lượt thử từng chữ số 0, 1, 2, 3... nếu có được tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chữ số đó thích hợp.
Yêu cầu HS tự làm phần còn lại
- Yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho 9. 
- Nhận xét tiết học
Về nhà làm VBT
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- HS viết
Nối tiếp nêu, mỗi em nêu 1 số
72 : 9 182 : 9
657 : 9 451 : 9
Nối tiếp nêu theo cách tự hiểu
27 = 2 + 7 = 9
657 = 6 + 5 + 7 = 18
5 976 = 5 + 9 + 7 + 6 = 27
- Tổng các số đó đều chia hết cho 9
182 = 1 + 8 + 2 = 11
451 = 4 + 5 + 1 = 11
- Tổng các chữ số này không chia hết cho 9
- Ta tính tổng các chữ số của nó, nếu tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9. Nếu tổng các chữ số đó không chia hết cho 9 thì số đó không chia hết cho 9.
Tự làm bài
- Các số : 99; 108; 5 643; 29 385; chia hết cho 9 vì tổng các số này đều chia hết cho 9
Ví dụ: 99 = 9 + 9 = 18 : 9 = 2
Nhận xét bài của bạn
HS đọc yêu cầu
Các số: 96; 7 853; 5 554; 1 097; Không chia hết cho 9 Vì tổng các chữ số đó không chia hết cho 9
Ví dụ: 96 = 9 + 6 = 15 : 9 = 9 (1)
 7 853 = 7 + 8 + 5 + 3 = 23 : 9 = 2(5)
Nhận xét bài của bạn
- HS đọc yêu cầu
- Làm bài và nối tiếp đọc số
Ví dụ: 180; 207; . . .
HS đọc yêu cầu
315; 135; 225
- Các số có tổng chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
š š š š š & › › › › ›
Đạo đức
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
I / Mục tiêu : 
-Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học trong suốt học kì I.
- Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống.
 II /Tài liệu và phương tiện: 
« Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ôn tập.
 III/ Hoạt động dạy học:	
Nội dung- TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra 2'
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài 1'
2.Ôn tập các bài đã học 33'
MT:Kể một số câu chuyện có nội dung nói về tính trung thực trong học tập.
MT: Trình bày ý kiến cá nhân về hành vi trung thực trong học tập.
MT: Xử lí tình huống
3. Củng cố - Dặn dò:
 4'
*HS nhắc lại tên các bài học đã học?
ª Hoạt động 1 - HS kể một số câu chuyện liên quan đến tính trung thực trong học tập.
- Trong cuộc sống và trong học tập em đã làm gì để thực hiện tính trung thực trong học tập?
- Qua câu chuyện đã đọc. Em thấy Long là người như thế nào? 
* Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
 -GV chia lớp thành nhóm thảo luận.
 -GV kết luận.
-GV nêu từng ý cho các nhóm 4 trao đổi và bày tỏ ý kiến.
a/. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.
b/. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.
c/. Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng.
- HS kể về những trương hợp khó khăn trong học tập mà em thường gặp ? 
- Theo em nếu ở trong hoàn cảnh gặp khó khăn như thế em sẽ làm gì?
* GV đưa ra tình huống : - Khi gặp 1 bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao?
a/. Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được.
b/. Nhờ bạn giảng giải để tự làm.
c/. Chép luôn bài của bạn.
d/. Nhờ người khác làm bài hộ.
đ/. Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn.
e/. Bỏ không làm.
 -GV kết luận. 
* Ôn tập: GV nêu yêu cầu:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em?
 -GV kết luận:
* Hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
a/. Mẹ mệt, bố đi làm mãi chưa về. Sinh vùng vằng, bực bội vì chẳng có ai đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật.
b/. Hôm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan đã chuẩn bị sẵn chậu nước, khăn mặt để mẹ rửa cho mát. Loan còn nhanh nhảu giúp mẹ mang túi vào nhà.
c/. Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt. Hoàng chạy ra tận cửa đón và hỏi ngay: “Bố có nhớ mua truyện tranh cho con không?”
d/. Ông nội của Hoài rất thích chơi cây cảnh, Hoài đến nhà bạn mượn sách, thấy ngoài vườn nhà bạn có đám hoa lạ, liền xin bạn một nhánh mang về cho ông trồng.
đ/. Sau giờ học nhóm, Nhâm và bạn Minh đang đùa với nhau. Chợt nghe tiếng bà ngoại ho ở phòng bên, Nhâm vội chạy sang vuốt ngực cho bà.
 -Các nhóm trình bày.
* Biết ơn thầy cô giáo .
-GV nêu tình huống:
-GV kết luận.
* Yêu lao động :
 -GV chia 2 nhóm và thảo luận.
ịNhóm 1: Tìm những biểu hiện của yêu lao động.
ịNhóm 2: Tìm những biểu hiện của lười lao động.
 -GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động.
 - Từng em nêu ý kiến qua từng bài.
- Cả lớp nhận xét. Giáo viên rút ra kết luận. 
-HS ghi nhớ và thực theo bài học 
-Nhận xét đánh giá tiết học 
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
-HS nhắc lại tên các bài học.
- Lần lượt một số em kể trước lớp.
- Long là một người trung thực trong học tập sẽ được mọi người quý mến.
-HS liệt kê các cách giải quyết của bạn Long
-HS thảo luận nhóm.
+Tại sao chọn cách giải quyết đó?
-Thảo luận nhóm về sự lựa chọn của ... do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão
HS tìm hiểu về thiệt hại và cách phòng chống bão
II.Đồ dùng dạy học:
Hình trang 76, 77 SGK. Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung-TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: Tại sao có gió?
 5'
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Tìm hiểu về một số cấp gió 10'
STT
CẤP GIÓ
TÁC ĐỘNG CỦA CẤP GIÓ
a
Cấp 5: Gío khá mạnh.
Khi có gió này, mây bay, cây cỏ đu đưa, sóng nước trong hồ dập đờn.
b
Cấp 9: Gió dữ.
Khi có gió này, bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn gãy cành, mái nhà có thể bị tốc.
c
Cấp 0: Không có gió.
Lúc này, khói bay thẳng lên trời, cây cỏ đứng im
d
Cấp 2: Gió nhẹ.
Khi có gió này, bầu trời thường sáng sủa, bạn có thể cảm thấy gió trên da mặt, nghe thấy tiếng lá rì rào, nhìn được làn khói bay.
đ
Cấp 7: gió to.
Khi có gió này, trời có thể tối và có bão. Cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngoài trời sẽ rất khó khăn vì phải chống lại sức gió.
e
 Cấp 12: bão lớn.
Gió mạnh liên tiếp, kèm theo mưa to có gió xoáy, có thể cuốn bay người, nhà cửa, làm gãy, đổ cây cối
Mục tiêu: HS phân biệt được gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ
3.Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão 10'
 Mục tiêu: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão.
4. Trò chơi 8'
Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ của gió: gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ 
5.Củng cố,Dặn dò:
 4'
? Nguyên nhân gây ra gió 
? Nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên 
GV nhận xét, ghi điểm 
Hoạt động 1: Gọi HS tiếp nối nhau đọc mục bạn cần biết trang 76 SGK.
 - Em thường nghe thấy nói đến các cấp độ của gió khi nào?
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK trang 76. GV phát phiếu học tập cho nhóm 4 HS.
- Gọi HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
ð Kết luận: Gió có khi thổi mạnh, có khi thổi yếu. Gió càng lớn càng gây tác hại cho con người.
Hoạt động 2: 
? Em hãy nêu những dấu hiệu khi trời có giông 
? Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
-Yêu cầu: Đọc mục bạn cần biết trang 77 SGK sử dụng tranh (ảnh) đã sưu tầm để nói về:
? Tác hại do bão gây ra.
? Một số cách phòng chống bão mà em biết.
-Nhận xét về sự chuẩn bị của HS, khả năng trình bày.
ð Kết luận: các hiện tượng dông, bão gây tác hại rất nhiều về nhà cửa. Cơn bão càng lớn, thiệt hại về người và của càng nhiều. Bão thường làm gãy đỗ cây cối, làm nhà cửa bị hư hại. Bão to có lốc có thể cuốn bay người, nhà cửa, làm gãy, đổ cây cối, gây thiệt hại về mùa màng, gây tai nạn cho máy bay, tàu thuyền như một số tranh ảnh các em đã sưu tầm. Vì vậy, cần tích cực phòng chống bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng tai nạn do bão gây ra. Khi cần, mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn. Ở thành phố cần cắt điện. Ở vùng biển ngư dân không nên ra khơi vào lúc có gió to.
Hoạt động 3GV dán 4 hình minh họa như trang 76 SGK lên bảng. Gọi HS tham gia thi bốc các tấm thẻ ghi chú dán vào dưới hình minh họa. Sau đó thuyết minh về những hiểu biết của mình về cấp gió đó ( hiện tượng, tác hại và cách phòng chống).
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
? Từ cấp gió nào trở lên sẽ gây hại người và của 
? Nêu 1 số cách phòng chống bão mà em biết.
-Nhận xét câu trả lời và tuyên dương HS hiểu bài tại lớp.
-Dặn HS luôn có ý thức không ra khỏi nhà khi trời có dông, bão, lũ;
 - Học thuộc bài bạn cần biết 
Chuẩn bị bài: Không khí bị ô nhiễm
HS trả lời
- Đọc Sgk
- Trả lời
- Làm việc nhóm 4: Thảo luận và hoàn thành phiếu bài tập
- Đại diện các nhóm báo cáo kq.
- Làm việc cá nhân
- Các nhóm 4 thảo luận
- Trình bày và nhận xét câu trả lời của nhóm bạn
Các nhóm HS thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp, nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc
- HS trả lời
    ù › › › ›
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Từ hình thành được công thức tính chu vi của hình bình hành.
Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
Yêu thích môn học
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi sẵn
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung- TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Diện tích hình bình hành. 5'
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài 1'
b.Luyện tập 30'
Bài 1/104:
MT:Nhận biết đặc điểm của hình bình hành 
Bài 2/105:
MT:Tính được diện tích hình bình hành 
Bài 3/105:
MT:Nắm được công thức tính chu vi hình bình hành và áp dụng vào làm bài.
Bài 4/105:
MT:Tính được diện tích hình bình hành 
3. Củng cố - Dặn dò: 
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà và thu vở của tổ 1 chấm
- GV nhận xét
GV vẽ hình lên bảng
Hướng dẫn HS tìm các cặp cạnh đối diện trong hình.
- GV nhận xét, chốt kq đúng.
Gv đưa ra bảng phụ như SGK và yêu cầu HS làm vở
- Yêu cầu 1 HS làm vào bảng phụ.
- GV nhận xét, chốt kq đúng.
?Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm thế nào 
-GV: dựa vào cách tính chung đó chúng ta sẽ đi tìm công thức tính chu vi của hình bình hành .
-GV vẽ lên bảng hình bình hành ABCD như bài tập 3 và giới thiệu:Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b.
- Em hãy tính chu vi của hình bình hành ABCD.
-GV: vì hình bình hành có 2 cặp cạnh bằng nhau nên khi tính chu vi của hình bình hành ta có thể tính tổng của hai cạnh rồi nhân với 2.
-Gọi chu vi của hình bình hành là P, bạn nào có thể đọc được công thức tính chu vi của hình bình hành ?
? Hãy nêu quy tắc tính chu vi của hình bình hành 
-GV yêu cầu HS áp dụng công thức để tính chu vi của hình bình hành a,b.
-GV nhận xét bài làm của HS.
Gọi HS đọc bài toán 
- Cho HS làm bài vào vở
GV thu chấm
Gọi vài HS nhắc lại công thức tính diện tích và Chu vi HBH .Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Phân so
HS sửa bài
HS nhận xét
HS nêu miệng sau khi GV vẽ hình.
Nhận xét câu trả lời của bạn
- HS làm bài vào vở- 1 HS làm bảng phụ.
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
-HS quan sát hình.
-HS có thể tính như sau:
 a + b + a + b
(a + b) x 2
-HS nêu: P = (a + b) x 2
-HS nêu như SGK.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS làm bài- 1 HS làm bảng
    ù › › › ›
Kĩ thuật
LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA
I.Mục tiêu: 
-HS biết ích lợi của việc trồng rau, hoa. 
-Yêu thích công việc trồng rau, hoa.
- Giúp gia đình trồng một số loại rau và hoa.
II.Đồ dùng dạy học: 
 Sưu tầm tranh,ảnh một số loại cây rau, hoa. 
III.Các hoạt động dạy – học : 
Nội dung- TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 
 4'
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài : 1'
b.Nội dung: 
Mục tiêu: HS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau hoa
 15'
 Mục tiêu: HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau , hoa ở nước . 
 15'
3.Củng cố - Dặn dò:
-GV chấm một số bài thực hành của HS tiết HS trước. 
-Nhận xét – Đánh giá.
Hoạt động1: 
-GV treotranh ( H1 – SGK) hướng dẫn HS quan sát để nhận xét trả lời các câu hỏi ở phiếu bài tập
+Quan sát hình 1(SGK) và liên hệ thực tế , em hãy nêu lợi ích của việc trồng rau, hoa? 
+Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn? 
+Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đình em? 
+Rau còn được sử dụng để làm gì? 
Kết luận: Rau có nhiều loại khác nhau . Có loại rau lấy lá , có loại rau lấy củ , qủa .. Trong rau có nhiều vitamin và chất xơ, có tác dụng tốt cho cơ thể con người và giúp cho việc tiêu hoá được dễ dàng . Vì vậy rau là thực phẩm quen thuộc và không thể thiếu được bữa ăn hằng ngày của chúng ta. Vì vậy, ngày càng có nhiều gia đình trồng rau , hoa , nhất là ở vùng ngoại thành và những nơi có điều kiện phát triển trồng rau, hoa như Đà Lạt, Tam đảo, Sa Pa..
Hoạt động 2
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm khí hậu ở nước 
-GV: Các điều kiện khí hậu , đất đai ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm . Đời sống càng cao thì nhu cầu sử dụng rau , hoa của con người càng nhiều. Vì vậy , nghề trồng rau , hoa ở nước ta ngày càng phát triển. 
+Ở nước ta có nhiều loại rau hoa tương đối dễ trồng như rau muống, rau cải, rau cải cúc, cải xoong, xà lách , hoa hồng , hoa thược dược, hoa cúc . . . mỗi chúng ta đều có thể trồng được rau hoặc hoa . 
-GV liên hệ nhiệm vụ của HS phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng , chăm sóc rau , hoa. 
-GV tóm tắt nội dung chính của bài học . 
-Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
-Dặn học sinh đọc trước bài mới.
-Lắng nghe.
- Làm việc nhóm 4
-Lắng nghe, HS quan sát .Một vài HS nêu kết quả phiếu bài tập . Cả lớp theo dõi.
+Rau được dùng làm thức ăn trong bữa ăn hằng ngày ; rau cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người; rau được dùng làm thức ăn cho vật nuôi; Hoa Làm quà tặng, làm môi trường trong sạch- đẹp, đem bán và xuất khẩu.
+Được chế biến thành các món ăn để ăn với cơm như luộc, xào , nấu.
+Đem bán ,xuất khẩu chế biến thực phẩm,.
-Lắng nghe. 
- Làm việc cá nhân
Khí hậu nhiệt đời gió mùa
Lắng nghe . 
-Thực hiện yêu cầu. 
    ù › › › ›
Kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 Tuan 18193 Cot.doc