Môn : Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II(Tiết1)
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc lấy điểm:
-Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 – 27.
-Kĩ năng đọc thành tiếng:Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 120chữ/ phút, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữacác cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung, cảm xúc của nhân vật.
-Kĩ năng đọc – hiểu: trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.
-Viết đựoc những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 19 – 21 thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.
II.đồ dùng dạy – học.
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 – 27.
TUẦN 28 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010 Môn : Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II(Tiết1) I.Mục tiêu: - Kiểm tra đọc lấy điểm: -Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 – 27. -Kĩ năng đọc thành tiếng:Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 120’chữ/ phút, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữacác cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung, cảm xúc của nhân vật. -Kĩ năng đọc – hiểu: trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc. -Viết đựoc những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 19 – 21 thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất. II.Đồ dùng dạy – học. Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 – 27. III.Các hoạt động dạy – học. ND- T/ Lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài 2.Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng. 16' 3. HD bài tập: Bài2 15' Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự 3.Củng cố, dặn dò: 5' * Giới thiệu ghi tên bài -Cho HS lên bốc thăm bài đọc. -Nhận xét và chấm điểm HS. * Gọi HS đọc yêu cầu: -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp -Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? -Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất(nói rõ số trang) * Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi. => Kết luận chốt lời giải đúng. * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm bài tập 2 vào vở. -Lần lượt từng HS bốc thăm bài. Đocï và trả lời câu hỏi. -Theo dõi, nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu của bài -Trao đổi theo cặp -Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi chuyện có một nội dung hoặc nói lên mộpt điều gì đó. -Các truyện kể +Bốn anh tài trang 4. trang13. +Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa trang 21. * Hoạt động nhóm. -Nhóm nào xong trước dán bảng, - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. * 2 – 3 HS nhắc lại - Vêà chuẩn bị & Môn: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu. Giúp HS: Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học. Vận dụng các công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình thoi để giải toán. II. Chuẩn bị. Các hình minh hoạ SGK. Phiếu bài tập SGK. III. Các hoạt động dạy - học : ND- T/ Lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh 1, Kiểm tra bài cũ 5' 2.Bài mới. 30' a. Gthiệu bài 1' b.Luyện tập. * Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học * HD HS làm bài tập trắc nghiệm. -Phát phiếu nêu yêu cầu làm bài. * 2HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài: -HS 2: làm bài: * Nhắc lại tên bài học * Nhận phiếu và nghe yêu cầu thực hiện. Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S: B A Trong hình bên: AB và CD là hai cạnh đối diện song song và bằng nhau. . „ AB vuông góc với AD. . „ Hình tứ giác ABCD có bốn góc vuông. . „ Hình tứ giác ABCD có bốn cạnh bằng nhau. . „ D C Bài 2:Đúng ghi Đ, sai ghi S. Trong hình thoi PQRS. PQ và RS không bằng nhau. „ PQ không song song với PS. „ Các cặp cạnh đối diện song song. „ Bốn cạnh đều bằng nhau. „ Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: -Trong hình trên hình nào có diện tích lớn nhất là: A. Hình vuông. B. Hình chữ nhật. C. Hình bình hành. D. Hình thoi. Bài 4: Chu vi hình chữ nhật là 56, chiều dài là 18m. Tính diện tích hình chữ nhật. 3. Củng cố – dặn dò : 3 -4’ -Yêu cầu HS đổi chéo bài kiểm tra cho nhau. Nhận xét bài làm của HS. * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị bài sau: -Đổi chéo bài kiểm tra cho nhau. _nghe. * 2 – 3 HS nhắc lại - Vêà chuẩn bị & Môn:Đạo đức TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng biêt. 1 Hiểu: Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. 2 HS có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồn tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông. 3 HS biết tham gia giao thông an toàn. II Đồ dùng dạy học. -SGK Đạo đức 4 -Một số biển báo giao thông. -Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai. III Các hoạt động dạy học.Tiết 1 ND- T/ Lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A – Kiểm tra bài cũ : 3 -4’ B- Bài mới 1.Gthiệu bài 1' 2.Trao đổi thông tin 15' 3. Thực hành 15' 4. Củng cố –dặn dò : 3 -4’ * Gọi HS lên bảng nêu những việc mình đã tham gia hoạt động nhân đạo. -Nhận xét chung. * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Yêu cầu HS trình bày kết quả thu thập và ghi chép trong tuần vừa qua. -Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK. ? Từ những con số thu thập được, em có nhận xét gì về tình hình an toàn giao thông của nước ta trong những năm gần đây? -Giới thiệu: Để hiểu rõ ý nghĩa của những con số kể trên, chúng ta sẽ đi vào thảo luận những phần tiếp sau đây. * Yêu cầu HS đọc 3 câu hỏi SGK. -Chia lớp thành 4 nhóm. -Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trên. 1- Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? 2 - Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông? -Nhận xét câu trả lời của HS. =>KL: Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thông, mọi người phải tham gia vào việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông, mọi nơi mọi lúc. * Yêu cầu thảo luận cặp đôi, quan sát các tranh trong SGK và trả lời câu hỏi: Hãy nêu nhận xét về việc thực hiện giao thông trong các tranh dưới đây, giải thích. Vì sao? - Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. Mỗi nhóm trình bày 1 tranh . - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung . => Kl: Để tránh các tai nạn giao thông có xảy ra, mọi người đều phải chấp hành nghiêm chỉnh các luật lệ giao thông. * Nêu lại tên ND bài học ? -Gọi HS đọc ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị cho tiết 2. * 2HS lên bảng nêu. -Nhận xét những hành động của bạn. * 2 -3 HS nhắc lại . * Đại diện khoảng 3-4 HS đọc bản thu thập và kết quả bài tập về nhà. -1-2 HS đọc. - Suy nghĩ . (Dự kiến trả lời) +Trong những năm gần đây, nhiều vụ tai nạn giao thông đã xảy ra, gây thiệt hại lớn * 1 HS đọc. -Tiến hành thảo luận nhóm. -Câu trả lời đúng. -Để lại nhiều hậu quả: Như bị các bệnh chấn thương sọ não, bị tàn tật, bị liệt. -Tài vì không chấp hành đúng luật lệ về an toàn giao thông.. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nghe và thực hiện . * Tiến hành thảo luận cặp đôi. -Đại diện các cặp đôi trả lời câu hỏi. -Câu trả lời đúng. -Thể hiện việc thực hiện đúng luật giao thông. Vì các bạn đạp xe đúng bên.. -Thực hiện sai luật giao thông vì xe vừa chạy nhanh, lại vừa chở quá nhiêu đồ và người trên xe. -Thực hiện đúng luật. Vì mọi người đều nghiêm túc thực hiện theo tín hiệu của các biển báo giao thông. -Thực hiện đúng luật giao thông. Vì mọi người đều đứng cách xa và an toàn khi xe lửa chạy. -HS dưới lớp nhận xét bổ sung. -Nghe. * 2 – 3 HS nhắc lại - 2 -3 em đọc ghi nhớ SGK. - Vêà chuẩn bị & Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010 Tiếng Việt ÔN TẬP (TIẾT 2) I.Mục tiêu: -Nghe, viết chính tả, đẹp đoạn văn miêu tả Hoa giấy. -Hiểu nội dung bài Hoa giấy. -Ôn luyên về 3 kiểu câu Ai làm gì?Ai thế nào? Ai là gì? II.Chuẩn bị: -Giấy khổ to và bút dạ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND- T/ Lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Gthiệu bài 1' 2. Viết chính tả 15' Nghe - viết đúng bài chính tả ; (tốc độ khoảng 85 chữ/15phút) ; không mắc quá năm lỗi trong bài ; trình bày đúng bài văn miêu tả. 3.Ôn luyện về các kiểu câu kể. 15' Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học. (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai làm gì ? ) để kể, tả hay giới thiệu. 4. Củng cố, dặn dò. 4' * Nêu mục tiêu của tiết học. * Đọc bài hoa giấy -Những từ ngữ hình ảnh nào cho thấy hoa giấy nở rất nhiều! -Nở tưng bừng nghĩa là thế nào? -Đoạn văn có gì hay? -Yêu cầu HS tìm ra các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả. * Đọc lại bài viết. - Yêu cầu HS tự soát lỗi * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS tao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi. * Yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học? * Yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? * Yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? -Yêu cầu HS đặt câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? -Yêu cầu trình bày kết quả . GV cùng cả lớp nhận xét , chốt KQ đúng * Nhận xét tiết học. -Dặn HS. * Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. * Theo dõi, đọc bài -Những từ ngữ hình ảnh:Nở hoa tưng bừng, lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân. -Nở tưng bừng là nở nhiều -Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sặc sỡ của hoa giấy. -HS đọc và viết các từ: Bông giấy, rực rỡ * Nghe GV đọc và viết . -HS đổi vở soát lỗi. * 1 HS đọc to yêu cầu bài tập . -Trao đổi, thảo luận. Tiếp nối nhau trả lời. * Yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu kể Ai làm gì? * Yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu Ai thế nào? * Yêucầu đặt câu với kiểu câu kể Ai là gì? -3 HS tiếp nối nhau đặ ... - Cho HS quan sát tranh minh họa trang 116 SGK. ð Kết luận: Để tồn tại và phát triển các loài thực vật đều cần có nước. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn. Cây sống ở nơi ẩm hay khô hạn cũng đều phải hút nước có trong đất để nuôi cây, dù rằng lượng nước này rất ít ỏi, nhưng phù hợp với nhu cầu của nó Hoạt động 2: - Cho HS quan sát tranh minh họa trang 117 SGK và trả lời câu hỏi. - Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ. - Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? - Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại cần nhiều nước? - Em còn biết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau? - Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào? ð Kết luận :Cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau.Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới và tiêu nước hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt được năng suất cao Hoạt động 3: -GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử 5 đại diện tham gia. -GV phát cho HS cầm tấm thẻ ghi: bèo, xương rồng, rau rêu, ráy, rau cỏ. Bợ, rau muống, dừa . cỏ, bóng nước, thuốc bỏng, dương xỉ, hành, rau rút, đước, chàm, và 3 HS cầm các tấm thẻ ghi: ưa nước, ưa khô hạn, ưa ẩm. -Khi GV hô: “ về nhà, về nhà”, tất cả HS tham gia chơi mới được lật thẻ lại xem tên mình là cây gì và chạy về đứng sau bạn cầm thẻ ghi nơi mình ưa sống. -Cùng HS tổng kết trò chơi. Đội nào cứ 1 bạn đúng tính 5 điểm, sai trừ 1 điểm. -Gọi 2 HS đọc lại mục bạn cần biết trang 117 SGK. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài .Chuẩn bị bài: Nhu cầu chất khoáng của thực vật - 1 HS trả lời Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị -Cùng nhau phân loại cây trong tranh ( ảnh ) và dựa vào những hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác. -2 nhóm HS dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác bổ sung. - Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nước khác nhau, có cây chịu được khô hạn, có cây ưa ẩm, có cây lại vừa sống được ở trên cạn, vừa sống được ở dưới nước. -Lắng nghe. - Quan sát tranh trao đổi và trả lời câu hỏi. + Hình 2: Ruộng lúa vừa mới cấy, trên thửa ruộng bà con nông dân đang làm cỏ lúa. Bề mặt ruộng lúa chứa nhiều nước. + Hình 3: Lúa đã chín vàng, bà con nông dân đang gặt lúa. Bề mặt ruộng lúa khô. - Từ lúc mới cấy đến lúc lúa bắt đầu uốn câu, vào hạt - Đểå sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt + Cây ngô: Lúc ngô nảy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến lúc bắt đầu vào hạt thì không cần nước. + Cây rau cải, rau xà lách, xu hào cần phải có nước thường xuyên. + Cây loại cây ăn quả lúc còn non để cây sinh trưởng và phát triển tốt cần tưới nước thường xuyên nhưng đến khi qủa chín, cây cần ít nước hơn. + Cây mía từ khi trồng ngọn cũng cần tưới nước thường xuyên, đến khi mía bắt đầu có đốt và lên luống thì không cần tưới nước nữa - Khi thời tiết thay đổi, nhất là khi trời nắng, nhiệt độ ngoài trời tăng cao cần phải tưới nhiều nước cho cây. -Lắng nghe. - chơi trò chơi & Toán TIẾT 145: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng giảit toán tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó - Giải toán nhanh, chính xác. - Vận dụng vào giải các bài toán có liên quan trong cuộc sống II.Các hoạt động dạy học Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 5' 2. Bài mới a. Gthiệu bài: 1' b. Nội dung: 30' Bài 1/152: - hs xác định được dạng toán hiệu- tỉ. - tìm được số lớn, số bé. Bài 2/152:- - hs xác định được tỉ số. - tìm được số thứ nhất, số thứ hai. Bài 3/152:- - xác định được dạng toán. - tìm được số gạo tẻ, gạo nếp. Bài 4/152 - xác định đúng bài toán tổng - tỉ. - tính đúng độ dài mỗi đoạn đường. 3. Củng cố, dặn dò: 3' - Gọi HS lên bảng làm bài tập ở nàh - GV nhận xét, ghi điểm -GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung của bài toán lên bảng Hiệu hai số Tỉ số của hai số Só bé Số lớn 15 30 45 36 12 48 GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS nêu tỉ số của hai số -GV yêu cầu HS tự làm -GV nhận xét và cho điểm HS. GV gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho em biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn tính số kg gạo mỗi loại chúng ta làm như thế nào ? - Làm thế nào để tính được số kg gạo trong mỗi túi - Vậy đầu tiên chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm -GV Nhận xét cho điểm. Gọi HS đọc bài toán - Bài toán thuộc dạng gì? - Yêu cầu HS nêu các bước giải của dạng toán - Nhận xét, ghi điểm - Yêu cầu HS nêu lại các bước giải dạng toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó - Nhạn xét tiết học - Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. HS thực hiện yêu càu - Nhận xét bài của bạn -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -HS theo dõi bài chữa của GV. -1 HS đọc trước lớp, -Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai hay số thứ hai bằng số thứ nhất - HS làm bài vào vở -1 HS đọc đề bài toán trước lớp Có 10 túi gạo nếp; 12 túi gạo tẻ Nặng: 220kg Số kg gạo mỗi túi như nhau - Có bao nhiêu kg gạo mỗi loại - Ta lấy số kg gạo trong mỗi túi nhân với số túi của từng loại - Vì số kg gạo trong mỗi túi bằng nahu nên ta lấy tổng số gạo chia cho tổng số túi - Tỉnh tổng số túi gạo -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó -HS nêu - HS gải vào vở - 2 HS nêu & Kĩ thuật TIẾT 29: LẮP XE NÔI( TIẾT 1) I.Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật , đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác kĩ thuật lắp, tháo các chi tiết của xe nôi. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu xe nôi lắp sẵn.Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : 5' 2.Bài mới: a.Gthiệu bài : 1' b.Nội dung: 30' Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét mẫu. Mục tiêu:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật : + Lắp từng bộ phận : + Lắp ráp xe nôi 3.Củng cố - Dặn dò: -GV chấm một số bài thực hành của HS tiết HS trước. Hoạt động1: - GV cho HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn. -GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi : +Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận ? - Nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế ? Hoạt động 2 : + GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK : -GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng và đủ. * Lắp tay kéo( H.2 – SGK): - Để lắp được tay kéo, em cần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? - GV tiến hành lắp tay kéo theo SGK. Trong khi lắp GV lưu ý để HS thấy được vị trí thanh thẳng 7 lỗ phải ở trong thanh chữ U dài . * Lắp giá đỡ trục bánh xe(H.3 – SGK) -GV cho HS quan sát hình 3 – SGK, sau đó GV gọi 1 HS lên lắp , HS khác nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. * Lắp thanh đỡ giá trục bánh xe(H.4 – SGK) -GV thực hiện lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai. -GV gọi HS gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp thanh đỡ giá bánh xe. -GV gọi 1-2 HS lên lắp bộ phận này. -GV và HS khác quan sát nhận xét . * Lắp thành xe với mui xe (H.5 – SGK) -GV lắp theo các bước trong SGK. Trong khi lắp GV nêu rõ : khi lắp thành xe với mui xe,cần chú ý đến vị trí tấm nhỏ nằm trong tấm chữ U * Lắp trục bánh xe: (H.6 – SGK) -GV gọi 1 – 2 em lên lắp trục bánh xe theo thứ tự các chi tiết như trong hình 6 (SGK). -GV lắp ráp xe nôi theo quy trình trong SGK. Trong khi lắp GV có thể đưa ra những câu hỏi hoặc gọi 1 – 2 em lên lắp để tạo không khí làm việc trong lớp. -Sau khi lắp ráp xong, GV kiểm tra sự chuyển động của xe. + GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận , tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự lắp. -Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp. -Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý. -Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để thực hành. - Làm việc cả lớp -HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn. -Thực hiện yêu cầu . - Cần 5 bộ phận: tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe. Trục bánh xe. - Hằng ngày , chúng ta thường thấy các em bé nằm hoặc ngồi trong xe nôi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi - Làm việc cá nhân -HS chọn từng loại chi tiết -Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết -HS quan sát hình 2 – SGK - 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài -HS quan sát hình 3 – SGK, 1 HS lên lắp , HS khác nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. -HS quan sát hình 1 (SGK trả lời câu hỏi trong sách. - 1 tấm lớn, 2 thanh chữ U dài -1-2 HS lên lắp bộ phận theo yêu cầu. HS trả lời câu hỏi trong SGK. -Quan sát hướng dẫn. 1 – 2 em lên lắp, HS ca ûlớp quan sát nhận xét . 1 – 2 em lên lắp, HS ca ûlớp quan sát nhận xét . -Lắng nghe. -Quan sát . & Kí duyệt
Tài liệu đính kèm: