Giáo án Khối 4 - Tuần 26 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 26 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

Tiết 3: Tập đọc

THẮNG BIỂN

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện (giọng kể gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca); nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai của các thanh niên xung kích.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết chiến quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cụôc sống yên bình.

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 12/02/2022 Lượt xem 172Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 26 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
 Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
*Buổi sáng
Tiết 1: Chào cờ
Sinh hoạt tập thể
_______________________________
Tiết 2: Toán
luyện tập (Trang 136)
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố: 
- Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
- Hs áp dụng kiến thức giải các bài tập có liên quan.
- Hs ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học :
- Phấn màu.
III. Họat động dạy- học chủ yếu :
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gv ghi bảng: Tính 3/5 : 3/4 ; 2/5 : 3/10
- Cả lớp và Gv chữa bài, chốt kết quả đúng, ghi điểm.
- Gv yêu cầu hs nêu cách chia hai phân số.
- Gv nhận xét, kết luận.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu, mục tiêu tiết học.
2. Luyện tập.
Bài 1.
- Gv nêu yêu cầu bài tập, cho hs làm lần lượt ra bảng con các phần còn lại.
- Cả lớp và Gv nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng.
- Gv yêu cầu hs nhắc lại quy tắc chia 2 phân số .
Bài 2: Tìm x.
- Gv gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
- Gv chú ý hs cách trình bày khoa học.
- Gv yêu cầu hs làm bài vào vở.
- Cả lớp và Gv nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng.
Bài 3: 
- Gv nêu yêu cầu bài tập.
- Gv yêu cầu hs tự làm bài vào vở.
- Cả lớp và Gv nhận xét, chữa, chấm bài, chốt lời giải đúng.
Bài 4: 
- Gv gọi hs K-g độc nội dung bài tập.
- Gv yêu cầu hs tự suy nghĩ nêu cách làm.
- Gv gọi 1 hs lên bảng trình bày, Hs K-g làm bài vào vở.
- Cả lớp và gv nhận xét, chữa, chốt lời giải đúng.
5. Củng cố, dặn dò.
- Gv hệ thống nội dung bài học.
- Gv nhận xét, dặn hs về nhà hoàn thành bài tập.
- 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào nháp theo hàng.
- Hs khácnhận xét, chữa bài.
- Hs nêu cách chia hai phân số.
- Hs theo dõi yêu cầu trong SGK.
- HS cả lớp làm bài bảng con.
- 4 hs lần lượt lên bảng.
- HS khác nhận xét, chữa bài.
- Hs nêu lại quy tắc chia2 phân số .
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hs cả lớp làm vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Hs khác nhận xét, chữa bài.
- Hs đọc yêu cầu và quan sát, suy nghĩ cách làm.
- Hs K-g phát hiện cách làm nhanh nhất.
- Hs tự làm bài vào vở, 2 hs lên bảng
- Hs khác nhận xét, chữa bài.
- Hs K-G đọc nội dung bài tập.
- Hs K-g nêu cách tính diện tích hình bình hành và dựa vào đó nêu cách tìm độ dài đáy.
- Hs tự làm vào vở, 1 HS lên bảng.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
- 1 vài hs nhắc lại quy tắc chia 2 phân số.
 __________________________________
Tiết 3: Tập đọc
thắng biển
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện (giọng kể gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca); nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai của các thanh niên xung kích.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết chiến quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cụôc sống yên bình.
II. Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK. 
- Bảng phụ để ghi đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
A. Kiểm tra bài cũ. 
- Giáo viên gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
+ Đọc thuộc bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” và trả lời câu hỏi 1 trong SGK.
+ Đọc thuộc một khổ thơ em thích nhất. Vì sao?
- GV đánh giá, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: - Giáo viên giới bài đọc thống qua tranh minh họa.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 
a. Luyện đọc:
- Gv hướng dẫn hs chia đoạn và luyện đọc.
+ Có thể chia bài thành 3 đoạn.
- Gv kết hợp giải nghĩa một số từ khó, sửa lỗi đọc cho hs.
- Giáo viên ghi.
* Từ khó đọc: mập, cây vẹt, xung kích, chão,.
- Gv đọc diễn cảm 1 lần. 
b. Tìm hiểu bài. 
- Gv tổ chức cho Hs trao đổi, trả lời câu hỏi cuối bài dưới sự điều khiển của 1Hs. Gv làm trọng tài.
Câu hỏi 1 : Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ?
 Câu 2 : Những từ ngữ, hình ảnh nào trong bài nói lên sự đe doạ của của cơn bão biển ?
Câu 3 : Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển đựơc miêu tả như thế nào  ở đoạn 2 ?
 Câu 4 : Trong đoạn 1,2 tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
Câu5 : Các biện pháp này có tác dụng gì ?
Câu 6 : Những từ ngữ và hình ảnh nào thể hiện được lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con ngừơi trước cơn bão ?
- Sau mỗi câu hỏi, Gv chốt ý chính ghi bảng.
- Gv yêu cầu hs nêu đại ý toàn bài.
- Gv kết luận: 
* Đại ý: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết chiến quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cụôc sống yên bình.
c. Đọc diễn cảm. 
- Gv đọc mẫu lại toàn bài . 
- Chú ý giọng cần phù hợp:
- Gv tổ chức cho hs luyện đọc trong nhóm, sau đó thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Cả lớp và Gv nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò.
- Gv nhận xét tiết học. 
- Biểu dương những học sinh đọc hay, tiến bộ.
- Chuẩn bị bài Ga- vrốt ngoài chiến luỹ
- 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét, 
- HS lắng nghe
- 1 Hs đọc bài văn, cả lớp đọc thầm. 
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn.
- HS nêu từ khó đọc.
- Hs đọc thầm phần chú giải. Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu nghĩa từ khó. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 hs đọc toàn bài.
- Hs đọc thầm toàn bài theo dõi và trả lời câu hỏi.
+ Theo trình tự: Biển đe doạ - Biển tấn công – Người thắng biển.
+ Gió bắt đầu mạnh – nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh......
+ như một đàn cá voi lớn, tràn qua cây vẹt,................
+ Biện pháp so sánh, biện pháp nhân hoá,...
+ Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh,....
+ Hơn hai chục thanh niên vác một vác củi vẹt......., khoác vai nhau thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước lũ,..........
- Hs dựa vào ý chínhtrên bảng nêu đại ý.
- 1 vài hs đọc đại ý trên bảng.
 - 2 Hs đọc lại toàn bài.
 - Hs luyện đọc theo nhóm.
- Đại diện hs thi đọc trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn.
- 2 Hs nêu lại đại ý bài.
________________________________
Tiết 4: Kể chuyện
kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói: HS kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện các em đã nghe đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về lòng dũng cảm của con người.
- Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện).
- Rèn kĩ năng nghe : 
+ Chăm chú nghe, theo dõi các bạn kể chuyện . Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
- Yêu thích môn học , luôn luôn phấn đấu học tập để trở thành người có tài , có ích cho xã hội .
II. Đồ dùng dạy- học :
- HS sưu tầm truyện 
III. Các hoạt động dạy -học :
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện Những chú bé không chết và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và Gv nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới 
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học, ghi bảng tên bài.
2.Hướng dẫn HS kể chuyện 
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em đã được nghe, được đọc.
- GV yêu cầu HS phân tích đề - gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề.
 - GV giúp HS tìm đúng câu chuyện của mình bằng cách thực hiện tuần tự các gợi ý trong SGK.
- GV treo bảng phụ có ghi các gợi ý. GV nhắc các em KC theo trình tự đã học như các tiết trước. Cụ thể:
+ Đầu tiên các em phải giới thiệu tên câu chuyện( tên nhân vật em chọn kể), cho biết em đã nghe, đã đọc truyện đó ở đâu, vào dịp nào.
b. Hướng dẫn hs kể chuyện.
* Kể chuyện trong nhóm.
- Gv yêucầu hs tự kể chuyện trong nhóm 2, 4 hs, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
* Kể chuyện trước lớp.
- Gv tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp và Gv lắng nghe, nhận xét, chất vấn và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại cho bố mẹ nghe câu chuện mình đã kể ở lớp.
- Dặn HS:Chuẩn bị cho tiết KC tuần sau: KC được chứng kiến hoặc tham gia để góp phần cho xóm làng, đường phố, trường học xanh, sạch, đẹp.
- 1, 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Hs khác nhận xét.
- Một HS đọc yêu cầu của đề.Cả lớp theo dõi.
- Nhiều HS nói câu chuyện mình định kể.
+ Phần ND phải đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. 
+ Cách kể, cố gắng thật tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ.
- Một HS khá, giỏi nhìn bảng phụ đã viết sẵn nội dung gợi ý, kể vắn tắt câu chuyện của mình.
- HS kể chuyện trong nhóm, cùng trao đổi về nhân vật hoặc ý nghĩa
 của câu chuyện.
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong câu chuyện, cần nói ý nghĩa câu chuyện để cả lớp cùng trao đổi, tranh luận ( nếu cần ).
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua.
- Chọn người kể chuyện hay nhất.
- Hs lắng nghe.
____________________________
* Buổi chiều
Tiết 1: Lịch sử
cuộc khẩn hoang ở đàng trong
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: 
- Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay.
- Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoãng hoá.
- Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau.
- Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy- học :
- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII 
- Vở bài tập lịch sử . 
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ :
 - Em hãy nêu tình hình nước ta cuối thời Hậu Lê.
+ Cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn đã đem lại hậu quả gì cho nước ta ?
- Gv nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học - ghi bảng
2. Các hoạt động.
a. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Gv giới thiệu bản đồ VN thế kỉ XVI- XVII và yêu cầu hs đọc SGK, xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay.
- Gv chốt, chỉ lại trên bản đồ.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV cho HS thảo luận và trả lời các câu hỏi trong VBT : 
+ Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Qảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long.
- Gv kết luận.
c. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- GV cho HS đọc SGK để trả lời các câu hỏi : 
+ Cuộc sống chung của các tộc người ở phía nam đã đem lại kết quả gì ?
- Gv tổ chức cho hs trao đổi, thảo luận trứơc cả lớp.
- Gv kết luận.
3. Củng cố, dặn dò :
- Gv hệ thống nội dung bài học.
- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau .
- 2HS lên bảng thực hiện, cả lớp nhận xét .
- HS theo dõi, quan sát bản đồ .
- HS lên bảng chỉ vị trí các vùng theo yêu cầu.
- Hs khác nhận xét.
* Hs thảo luận nhóm 4.
- Hs thảo luận nhóm 4 và trả lời  ... . 1 hs lên bảng.
- Cả lớp và Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 5:
- Gv gọi hs K- g đọc đề bài.
- GV và Hs cùng phân tích đề bài.
- Gv yêu cầu Hs tự làm bài.
- Cả lớp và gv nhận xét, chữa bài, chốt lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò.
- Gv hệ thống nội dung bài học.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs về nhà chuẩn bị bài mới: Luyện tập chung (T139).
- Hs lên bảng thực hiện.
- Hs dưới lớp kiểm tra VBT.
- Hs nhận xét bài làm trên bảng của bạn. 
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Hs đọc thầm và làm miệng.
- Đại diện hs trình bày ý kiến, giải thích lí do. 
- Hs khác nhận xét, chốt ý đúng.
- Hs K-g làm thêm vào vở ghi.
- 3 HS lên bảng.
- Hs khác nhận xét bài của bạn trên bảng, chốt kết quả đúng.
- Hs tự làm bài vào vở theo nhiệm vụ.
- 3 hs lên bảng chữa bài.
- Hs nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng.
- 1 Hs đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Hs phân tích đề bài.
- Hs tự làm bài vào vở. 1 hs lên bảng.
- Hs khác nhận xét, chữa bài, chốt lời giải đúng.
- Hs K-G đọc đề bài, tìm hiểu yêu cầu bài tập.
-Hs suy nghĩ, tự làm bài vào vở.
- 1 hs lên bảng làm.
- Hs khác nhận xét, chữa bài.
- Hs lắng nghe.
_________________________________
Tiết 2: Thể dục
di chuyển tung, bắt bóng, nhảy dây
Trò chơi: Trao tín gậy
I. Mục tiêu:
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2,3 người ; nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Học di chuyển tung và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: Trao tín gậy. Yêu cầu biết cách chơi, tham gia chơi nhiệt tình, sôi nổi.
 II. Địa điểm và phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
 - Phương tiện: Còi, phấn, bóng, dây nhảy.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của thầy
Định lượng
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: 1 - 2 phút.
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp.
- Tập bài TDPT chung.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
2. Phần cơ bản .
a. Bài tập RLTTCB
 * Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2,3 người: 
- Gv cho hs đứng xếp hàng quay mặt vào nhau và thực hiện các động tác tung, bắt bóng.
* Học mới di chuyển tung và bắt bóng.
- Gv chia nhóm theo đội hình hàng dọc 2ghs/ cặp.
- Gv hướng dẫn cách động tác mẫu.
- Gv tổ chức cho hs tự luyện tập.
- Gv quan sát, chỉ dẫn nếu hs sai.
* Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau :
- Gv cho hs dãn hàng và thi đua tập cả lớp.
- Tuyên dương bạn nhảy đựơc nhiều nhất.
b. Trò chơi vận động 
- Trò chơi : Trao tín gậy.
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nhắc lại tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. GV cho cả lớp ôn lại cách chơi, rồi cho cả lớp thi đua chơi 2 - 3 lần. GV quan sát, nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi đúng luật nhiệt tình. 
3. Phần kết thúc .
- Dậm chân tại chỗ theo nhịp đếm.
- GV cùng học sinh hệ thống bài: 1 - 2 phút
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học :1 - 2 phút.
(6 - 10 phút)
(18 - 22 phút)
(5-6 phút)
(4 - 6 phút)
- Đứng tại chỗ khởi động
- Cán sự điều khiển các cả lớp tập bài TDPT chung.
- Hs xếp 4 hàng ngang, quay mặt vào nhau 2hàng/ cặp và tiến hành tung, bắt bóng.
- Hs chuyển đội hình theo yêu cầu của Gv.
- Hs theo dõi các động tác mẫu của Gv và tự tập.
- Hs dãn hàng, nhảy dây kiểu chân trước chân sau, thi đua.
- Hs lắng nghe cách chơi.
- 1 vài hs chơi thử. 
- Hs tham gia chơi chính thức.
- Cả lớp cỗ vũ, tổng kết đội thắng cuộc.
- Làm động tác thả lỏng : 1 - 2 phút.
 _______________________________
Tiết 3: Tập làm văn
luyện tập miêu tả cây cối
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn: mở bài, thân bài, kết bài.
- Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp); đoạn thân bài; đoạn kết bài(theo kiểu mở rộng và không mở rộng).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp ghi sẵn đề bài và dàn ý.
- Tranh ảnh một số cây hoa.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 hs đọc lại đoạn kết bài đã viết tiết trước.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
a. Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của bài tập
- Gv gọi hs đọc đề bài.
- Gv gạch chân những từ quan trọng trong đề bài.
- Gv dán tranh ảnh minh hoạ một số loài cây lên bảng lớp.
- Gv : Em sẽ chọn loài cây nào để tả?
- Gv gọi hs đọc gợi ý trong SGK.
- Gv giảng: Các em nên viết thành dàn ý trước khi viết bài hoàn chỉnh.
b. Học sinh viết bài.
- Gv tạo không khí yên tĩnh cho hs viết bài.
- Cả lớp và gv cùng nhận xét, chấm điểm, khen ngợi những bạn viết hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà hoàn thành bài tập.
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau viết bài kiểm tra.
- 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Hs đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Hs theo dõi các chú ý Gv nhắc để xác định nội dung yêu cầu chính xác.
- Hs quan sát tranh minh họa, nêu tên cây định tả.
- Hs lập dàn ý,tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài viết.
- Hs trao đổi chéo, đọc và góp ý cho nhau.
- 1 vài hs đọc bài trước lớp.
- Hs khác nhận xét, trao đổi.
- Hs lắng nghe.
___________________________________
Tiết 4: Sinh hoạt
Tổng kết tuần 26. Kế hoạch tuần 27.
I. Mục tiêu:
- Kiểm điểm hoạt động nề nếp tuần 26.
- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 27.
II. Nội dung nhân xét, đánh giá tuần 26.
1- Các tổ trưởng báo cáo các hoạt động của tổ mình.
2- Giáo viên nhận xét chung.
- GV đánh giá nhận xét chung nề nếp, ý thức của HS:......................................................
- Kiểm điểm những hành vi đạo đức chưa tốt của HS:......................................................
- Biểu dương những em có ý thức tốt, hành vi cư xử đúng mực:............................ ..........
3. Văn nghệ:
III- Phương hướng hoạt động tuần 27.
- Dạy và học theo đúng chương trình, kế hoạch dạy học.
- Tích cực học tập rèn luyện tu dưỡng bản thân.
- Ban cán sự làm tốt hơn nữa công tác truy bài đầu giờ, tự quản, ...
- Bồi dưỡng hs Giỏi, phụ đạo, giúp đỡ bạn yếu vươn lên trong học tập.
- Tiếp tục phát động và hưởng ứng phong trào vé số học tập chào mừng ngày QTPN 8/3 và ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
* Bổ sung:
.
.
.
.
__________________________________
* Buổi chiều 
Tiết 1: Tiếng Anh
Gv chuyên soạn giảng
_________________________
Tiết 2 : Toán (tăng) 
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp hs:
- Củng cố kiến thức về các phép tính của phân số: cộng, trừ, nhân, chia.
- Hs áp dụng làm các bài tập liên quan.
- Hs ham thích môn học.
II.Các hoạt động dạy – học.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1 : Tính.
a. 7/12+1/2
 5/6 + 4
 1/3 + 1/6+ 1/24
b. 7/10 – 1/5
 1 - 1/10
 7/3 - 2
- Gv ghi bảng. 
- Gv yêu cầu hs tự làm.
- Cả lớp và gv nhận xét, chốt kết quả.
Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a. 4/9 x 2/3
 8/15 x 25/ 28
 35 x 3/7
c. 2/5 : 2/3
 5: 9/10
 6/7 : 3 
- Gv yêu cầu hs làm bài.
- Cả lớp và gv nhận xét, chốt kết quả.
- Yêu cầu hs nêu quy tắc nhân, chia phân số.
Bài 3. Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a. 13/24 + 71/ 100 + 11/ 24+ 29/100
b. 22/5 x 12 x 5/22
c. 5/17 x 21/4 x 47/15 x 0
d. 1x 1/2 x 3 x 1/3 x 4x 1/ 4 x 5 x 1/5
- Gv ghi đề bài lên bảng.
- GV hướng dẫn lại cách trình bày.
- Gv gọi 3 hs lên bảng, Gv chấm 1 số bài.
- GV chữa, chốt kết quả đúng.
Bài 4; 
 Để buộc một gói quà cô Lan cần 5/6 m dây lụa. Hỏi để buộc 4 gói quà như thế cô Lan cần dùng bao nhiêu m dây lụa?
- Gv ghi đề bài lên bảng.
- GV hướng dẫn tìm hiểu đề bài. 
- Gv gọi hs lên bảng thực hiện.
- Cả lớp và Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 5; 
 Diện tích một hình bình hành là 12m2, chiều cao của hình đó là 5/ 2 m. Tính độ dài đáy của hình bình hành đó.
- Gv ghi đề bài lên bảng.
- GV hướng dẫn tìm hiểu đề bài. 
- Gv gọi hs lên bảng thực hiện.
- Cả lớp và Gv nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới.
- Hs đọc đề bài.
- Hs tự làm bài.
 - 6 hs lên bảng.
- Hs khác nhận xét, chữa bài.
- Hs nêu quy tắc cộng, trừ phân số.
- Hs tự làm bài.
- 6 Hs lên bảng.
- Hs khác nhận xét, chữa bài.
- Hs nêu quy tắc nhân, chia phân số.
- HS đọc đề bài.
- Hs cả lớp làm a, b, c. HsK-G làm hết.
- 4 hs lên bảng chữa bài.
- Hs khác nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- Hs tìm hiểu đề bài.
- Hs cả lớp làm bài vào vở.
- 1Hs lên bảng chữa bài.
- Hs khác nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- Hs tìm hiểu đề bài.
- Hs cả lớp làm bài vào vở.
- 1Hs lên bảng chữa bài.
- Hs khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
________________________________________
Tiết 3: GDNG 
Tìm hiểu ngày 26.3
I.Mục tiêu: Giúp hs:
- Cung cấp một số kiến thức về ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/3
- Hs ham thích khám phá lịch sử và các ngày lễ lớn.
II.Các hoạt động dạy – học.
1. Giới thiệu bài : Gv nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học.
2. Bài mới.
a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung về 
ngày thành lập Đoàn.
- Gv hỏi: Em có biết ngày 26/3 là ngày gì 
không?
- Gv cung cấp các thông tin:
+ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh được thành lập ngày 26/3/1931.
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đã sáng lập và rèn luyện tổ chức Đoàn.
+ Từ ngày 26/3/1931 đến nay, để phù hợp với tình hình, yêu cầu, nhiệm vụ của từng thời kì cách mạng, Đoàn ta đã đổi tên nhiều lần:
* Từ 1931-1936: Đoàn TNCS VN, Đoàn TNCS Đông Dương.
* Từ 1937- 1939: Đoàn TN Dân chủ Đông Dương.
* Từ 11/ 1939- 1941: Đoàn TN phản đế Đông Dương.
* Từ 5/1941 – 1956: Đoàn TN Cứu quốc VN.
* Từ 25 / 10/ 1956 – 1970: Đoàn TN Lao động VN.
* Từ 2/1970- 11/ 1976: Đoàn TN Lao động VN.
* Từ 1976 đến nay: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh .
b. Hoạt động 2: Hs làm việc cá nhân.
- Gv yêu cầu hs trình bày những hiểu biết của mình về Đoàn TNCS Hồ Chí Minh .
- Gv chốt các ý đúng, tuyên dương bạn học tốt.
- Gv yêu cầu hs kể một số họat động ở trường em để chào mừng ngày 26/3.
3. Củng cố, dặn dò.
- Gv nhận xét tiết học, dặn hs về nhà tìm hiểu thêm về Đoàn TNCS hiểu biết của mình về Đoàn TNCS Hồ Chí Minh .
- Hs lắng nghe.
- Hs trả lời: Đó là ngày thành lập Đoàn TNCS HCM.
- Hs lắng nghe.
- Hs trình bày những hiểu biết của mình về Đoàn TNCS Hồ Chí Minh .
- Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Hs nêu: VSHT, thi Vững bước lên Đoàn.
*********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_26_ban_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc