Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (2 cột hay nhất)

Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (2 cột hay nhất)

Khoa học

NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT.

I. MỤC TIÊU:

 - Biết mỗi loại thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước

khác nhau.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Hình trang 116-117 SGK

- Phiếu học tập. Sưu tầm tranh ảnh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

 

doc 9 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 405Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012
Toán
Luyện tập chung
I. mục tiêu:
- củng cố cho Hs cách tìm số lớn, số bé trong bài toán dạng tổng tỉ.
- Giải được các bài toán có lời văn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II. các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 Hs chữa bài 3 (trang 41).
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Luyện tập: 
Bài1: Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV kẻ bảng như SGK lên bảng.
- cho Hs tự làm bài vào vở, 1 HS chữa bài trên bảng.
- GV hỏi HS cách tìm số lớn, số bé, tổng của hai số, tỉ số của hai số.
- Nhận xét chữa bài, chốt cách làm đúng.
Bài 2: Tổng của hai số là 630, biết số thứ nhất bằng số thứ hai .Tìm hai số đó.
- Gọi Hs đọc bài, nêu yêu cầu của bài.
- Cho cả lớp tự giải bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa chung bài.
Bài 3: 
- Gọi Hs đọc bài.
- Cho cả lớp tự giải bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa chung.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
-1 Hs chữa bài 3.
- Nhận xét chữa bài.
-Hs đọc bài, suy nghĩ tự làm bài.
-1HS lên bảng trình bày bài.
-1 số HS nêu lại cách tìm số lớn, số bé, tổng của hai số, tỉ số của hai số.
- Cả lớp chữa bài theo đáp án đúng.
- 1 HS đọc bài, nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp tự giải bài vào vở, 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ và giải bài.
- cả lớp chữa bài.
Bài giải
Theo bài ra thì số thứ nhất bằng số thứ hai. Có nghĩa là số thứ nhất chiếm ba phần số thứ hai chiếm hai phần.
Tổng số phần bằng nhau là.
3 + 2 =5 (phần)
Số thứ nhất là.
(630 : 5) x 3 = 378
Số thứ hai là.
630 – 378 =252
đáp số: số thứ nhất: 378
 số thứ hai : 252
- 1 HS đọc bài, nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp tự giải bài vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng và nêu lại cách giải bài.
- cả lớp chữa bài theo sơ đồ và cách giải bài đúng.
Tin học
( GV bộ môn dạy )
Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2012
Tiếng việt: Luyện từ và câu
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị
I. mục tiêu:
- củng cố cho Hs nhận biết lời yêu cầu đề nghị lịch sự.
- HS biết viết câu văn thể hiện yêu cầu đề nghị lịch sự.
II. các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs nêu nội dung ghi nhớ lời yêu cầu đề nghị lịch sự. 
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Luyện tập: 
Bài 1: muốn cho lời yêu cầu đề nghị được lịch sự :
+ Khi xưng hô phải:......................................
+Thêm vào trước hoặc sau động từ các 
từ ngữ :.........................................................
- Cho hs đọc thầm bài và tự làm bài tập. 
- Gọi Hs nêu kết quả bài tập.
- GV nhận xét, chữa chung.
Bài 2: Ghi lại lời em nhờ chú hoặc bác cho ngồi nhờ nhà chờ bố mẹ.
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc câu văn mình viết.
- GV nhận xét, chữa chung.
Bài 3 : Ghi lại lời em xin phép bố mẹ đi thăm một bạn ốm.
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Gọi một số hS lên bảng viết câu văn.
- Gọi HS khác đọc câu văn mình viết.
- GV nhận xét, chữa chung chốt nội dung bài tập.
3.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
-1 Hs nêu.
- hs đọc thầm bài và tự làm bài tập. 
-1 Hs nêu kết quả bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS đọc bài và tự làm bài vào vở.
- 1 số HS đọc câu văn mình viết.
- nhận xét câu văn của bạn, bình chọn bạn viết câu văn hay, lịch sự.
- HS tự làm bài vào vở.
- 2 hS lên bảng viết câu văn theo yêu cầu.
- HS khác đọc câu văn mình viết.
Ví dụ : Hôm nay bạn con bị ốm con xin phép bố mẹ cho con đi thăm bạn ấy.
- nhận xét câu văn của bạn, bình chọn bạn viết câu văn hay, lịch sự.
Tiếng anh
 (GV bộ môn dạy )
Khoa học
NHU CầU NƯớC CủA THựC VậT.
I. MụC tiêu:
 - Biết mỗi loại thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước 
khác nhau.
II. đồ dùng dạy học:
-Hình trang 116-117 SGK 
- Phiếu học tập. Sưu tầm tranh ảnh
III. các HOạT ĐộNG DạY Học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Kiểm tra bài cũ: 
-2 HS nêu cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước , chất khoáng , không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2.Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: 
Hoạt động1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loại thực vật khác nhau .
Mục tiêu: Giúp HS phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước .
- Kết luận : Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau . Có cây ưa ẩm,có cây chịu được khô hạn 
-2 HS nêu cách làm thí nghiệm.
- Nhóm trưởng tập hợp tranh , ảnh các thành viên trong nhóm sưu tầm được .
- Cùng nhau làm các phiếu ghi lại nhu cầu về nước của những cây đó .
- Phân loại các cây thành 4 nhóm , dán vào giấy khổ to .
- Các nhóm trưng bày sản phẩm , sau đó đi xem sản phẩm các nhóm khác , đánh giá lẫn nhau .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt .
- Cung cấp thêm cho HS một số ví dụ khác cho hS.
- Kết luận : 
+ Cùng một cây , trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau .
+ Biết nhu cầu về nước của cây đó để có chế độ tưới và tiêu nước hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển mới có thể đạt được năng suất cao .
3.Củng cố- dặn dò:
Qua bài học em hiểu thêm điều gì ?
- GV nhận xét tiết học.
-HS về nhà học bài 
- Quan sát hình SGK , trả lời câu hỏi : Vào giai đoạn nào , cây lúa cần nhiều nước?(Lúa đang làm đòng , lúa mới cấy )
- Tìm thêm các ví dụ khác .
Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2012
Tiếng Anh
GV bộ môn dạy
Địa lý:
THÀNH PHỐ HUế
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố huế:
+Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời nguyễn.
+ Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến huế thu hút được nhiều khách du lịch.
- Chỉ được thành phố Huế trờn bản đồ.
 II.đồ dùng dạy học:
	 Bản đồ hành chớnh Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
-2 HS Trả lời cõu hỏi về nội dung bài trước.
2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài:
 Hoạt động 1: 
-Yờu cầu học sinh xỏc định vị trớ trờn bản đồ địa lớ Việt Nam.
- Cho học sinh làm việc theo nhúm 2, quan sỏt lược đồ ở SGK. 
+ Xỏc định tờn con sụng chảy qua thành phố Huế 
+ Xỏc định cỏc cụng trỡnh kiến trỳc cổ kớnh ở thành phố Huế 
- Cho học sinh quan sỏt ảnh cỏc cụng trỡnh kiến trỳc ở Huế
-GV Giảng thờm về lịch sử thành phố Huế. 
 Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Cho học sinh đọc thụng tin ở mục 2 (SGK).
- Giới thiệu qua một số cảnh đẹp hấp dẫn khỏch du lịch ở Huế.
- GV Giới thiệu, mụ tả về cảnh đẹp ở Huế.
-Rút ra Bài học (SGK)
3.Củng cố-Dặn dũ: 
- Củng cố bài, nhận xột giờ học
- Dặn học sinh về học bài
- 2 học sinh trỡnh bày, nhận xột
-Chỉ bản đồ.
- Làm việc theo nhúm 2.
- Quan sỏt lược đồ.
Con sụng chảy qua thành phố Huế (Sụng Hương)
- Là kinh thành Huế; chựa Thiờn Mụ, lăng Tự Đức, điện Hũn Chộn.
- Quan sỏt ảnh.
- Lắng nghe.
- Đọc SGK.
- Lắng nghe.
- 2 học sinh đọc.
- Về học bài
 An toàn giao thông
Bài 3: Đi xe ĐạP an toàn ( tiết 2)
 I. Mục tiờu:
- HS biết xe đạp là phương tiện giao thụng thụ sơ, đễ đi nhưng phải dảm bảo an toàn.
- HS hiểu vỡ sao đối với trẻ em phải cú đủ điều kiện của bản thõn và cú chiếc xe đạp đỳng quy định mới cú được đi xe đạp ra phố.
- Biết những quy định của GTĐB đối với người đi xe đạp ở trờn đường.
- Cú thúi quen đi sỏt lề đường và luụn quan sỏt khi đi đường, trước khi đi kiểm tra cỏc bộ phận của xe.
- Cú ý thức chỉ đi xe đạp của tre em, khụng đi trờn đường phố đụng xe xộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết.
II. Chuẩn bị:
- Hai xe đạp cỡ nhỏ: một xe an toàn( chắc chắn, cú phanh xe, đủ đốn), một xe khụng an toàn( lỏng lẻo, khụng cú phanh đốn hoặc cú nhưng bị hỏng)
- Sơ đồ một ngó tư vũng xuyến và đoạn đường nhỏ giao nhau với cỏc tuyến đường chớnh(ưu tiờn).
- Một số hỡnh ảnh đi xe đạp đỳng và sai
III. Cỏc hoạt động chớnh:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
HĐ3: trũ chơi giao thụng
Cho HS ra sõn trường, kẻ đường đi trờn sõn trường với kớch thước mặt đường thu nhỏ để HS thực hành bằng xe đạp. Trờn đường cú cỏc vạch kẻ đường chia làn xe và bố trớ cỏc tỡnh huống đẻ HS đi.
- Khi HS thực hành GV chú ý theo dừi và nhắc nhở thường xuyờn để dảm bảo an toàn.
Củng cố- Dặn dũ:
GV nhấn mạnh để HS nhớ những qui định đối với người đi xe đạp khi đi đường và hiểu vỡ sao phải đi xe đạp nhỏ.
- Chỳ ý: trong lớp cú thể cú Hs vỡ lớ do nào đú cú thể đi xe đạp người lớn thỡ Gv cần thảo luận thờm về cỏc điều kiện cần cú. Vớ dụ::
+ Phải là xe đạp nữ
+ Phải cú cọc yờn thấp, hạ yờn xuống để em cú thể chống chõn xuống đất được...
- Hát tập thể.
- HS thực hành đi xe đạp an toàn trờn sõn trường.
- HS khỏc xem và nhận xột bạn nào đi xe dạp an toàn và bạn nào đi xe đạp khụng an toàn
Thứ bảy ngày 24 tháng 3 năm 2012
Đạọ đức
TÔN TRọNG LUậT GIAO THÔNG (T2).
I. MụC tiêu :
 -Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông ( những quy định có liên quan tới học sinh ).
 - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông .
II. đồ dùng dạy học: 
 -SGK Đạo đức 4.
 -Một số biển báo giao thông.
 -Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.
III. các HOạT ĐộNG DạY HọC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Bài cũ : 
-Em đã làm gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Thảo luận thông tin.
- GV chia H thành 4 nhóm.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận thông tin trong SGK trong vòng 4phút.
- GV kết luận:
+ Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả, tổn thất về người và của ( người chết, người bị thương, bị tàn tật, xe bị hỏng, giao thông bị ngừng trệ, làm sản xuất bị gián đoạn hoặc chậm trễ)
+ Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai bão lụt, động đất, núi lửa), do con người ( lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, không chấp hành đúng luật lệ an toàn giao thông, cản trở giao thông)
+ Do đó tất cả mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật lệ an toàn giao thông.
Hoạt động 2: Thảo luận bài tập 1.
- GV chia lớp thành 6 nhóm.
-Yêu cầu các nhóm quan sát tranh và tìm hiểu xem bức tranh nói về điều gì? Những việc làm đó đã theo đúng luật lệ an toàn giao thông chưa? 
-Nên làm thế nào thì đúng luật lệ an toàn giao thông?
-Thảo luận trong vòng 4’.
GV kết luận: Các tranh 1, 2, 3, 6 thể hiện các việc làm không chấp hành hoặc cản trở giao thông. Các tranh 4, 5 là các việc làm chấp hành đúng luật lệ an toàn giao thông.
Hoạt động 3: Bài tập 2.
- GV chia lớp thành nhóm đôi, mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống trong vòng 2’.
GV kết luận.
+ 	Các tình huống a, b, c, d, đ, e, g, là sai. Cần phải dừng ngay.
+	Luật lệ an toàn giao thông cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc.
+ Các tình huống h, i là đúng.
3.Củng cố - Dặn dò:
-Khi đi học về các em thực hiện quy tắc an toàn giao thông nào?
- Các em về nhà tìm hiểu các biển báo giao thông gần nơi em ở và trường học, tác dụng của biển báo.
- Nhận xét tiết học.
-Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
-1 HS trả lời.
- Các nhóm đọc các sự kiện trong SGK và thảo luận nhóm các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông.
-Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung. 
-Lớp chia thành 6 nhóm.
-Mỗi nhóm thảo luận 1 bức tranh.
- Các nhóm quan sát tranh và ghi kết quả vào phiếu.
-1 số nhóm H lên trình bày kết quả làm việc.
- Các nhóm khác chất vân và bổ sung.
- Các nhóm thảo luận,dự đoán kết quả của từng tình huống và cách xử lý.
- Các nhóm trình bày dưới dạng trò chơi đóng vai.
- Các nhóm khác bổ sung và chất vấn.
Kĩ thuật:
LẮP XE NễI (T1)
I. MụC tiêu :
- Biết chọn đỳng và đủ cỏc chi tiết để lắp xe nụi
- Lắp được xe nôi, xe chuyển động được.
 II. đồ dùng dạy học: 
-GV: Mẫu xe nụi đó lắp sẵn, bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật
- HS: Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật
III. các HOạT ĐộNG DạY HọC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài
 Hoạt động 1: Quan sỏt nhận xột
- Cho học sinh quan sỏt xe nụi đó lắp sẵn, yờu cầu HS nờu cỏc bộ phận? 
- Yờu cầu học sinh nờu tỏc dụng của xe nụi trong thực tế? 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn các thao tỏc kỹ thuật.
- Yờu cầu học sinh chọn chi tiết.
- Hướng dẫn học sinh lắp từng bộ phận (kết hợp làm mẫu)
- Lắp xe nụi theo từng bộ phận
- Yờu cầu học sinh quan sỏt hỡnh 3,4
- Lắp hoàn chỉnh xe nụi
- Hướng dẫn học sinh thỏo rời cỏc chi tiết và xếp gọn vào hộp
3.Củng cố-Dặn dũ:
- nhận xột tiết học.
-Dặn học sinh về chuẩn bị giờ sau thực hành.
- HS chuẩn b.
- Quan sỏt, nờu cỏc bộ phận của xe
(Xe nụi cú 5 bộ phận: tay kộo, thanh đỡ trục bỏnh xe,thanh giỏ đỡ trục bỏnh xe, thành xe và mui xe, trục bỏnh xe).
Cho em bộ ngồi, nằm cú thể đẩy đi chơi.
- Vài học sinh nờu miệng.
- Chọn cỏc chi tiết cần thiết.
- Quan sỏt.
- Thực hành theo hướng dẫn. 
- Quan sỏt, nhớ cỏc bước.
- Quan sỏt, thực hiện theo hướng dẫn. 
- Lắng nghe.
- Về đọc bài, chuẩn bị giờ sau.
Rèn kĩ năng thực hành
Rèn chữ : bài 29
i. Mục tiêu:
- củng cố cho HS cách viết chữ S, T, Tr ,U, ư , V, X, Ycác từ ứng dụng có trong bài.
- Hs viết đúng ,sạch đẹp bài viết.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết chữ :y, Y,yêu quý, ý nghĩ,Yên Bái, Hưng Yên, ý hợp tâm đầu.
- GV nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới :
- Gọi HS đọc thầm bài viết .
- GV gọi HS viết đẹp lên bảng viết mẫu chữ thường và chữ hoa sau: 
 + S, T, Tr ,U, ư , V, X, Y.
 + Sầm Sơn, Thái nguyên, U minh, Vũng Tàu, Xuân lộc, yên bái.
- Gọi Hs nêu nhận xét về các từ cần viết trong bài.
- GV nhận xét chung, hướng dẫn HS viết đúng các nét chữ.
- Cho HS viết nháp , sau đó viết vào vở.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu viết sao cho sạch, đẹp. 
- Thu vở chấm.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng viết.
- Nhận xét chữ viết của bạn.
- HS đọc thầm bài.
- 2 HS viết mẫu trên bảng các chữ và từ trong bài
- nhận xét các nét chữ bạn đã viết .
-1 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS viết nháp rồi viết vào vở.
- HS nộp vở chấm.
Ngày tháng 3 năm 2012
Xác nhận của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_1_tuan_29_nam_hoc_2011_2012_2_cot_hay_nha.doc