Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 9 - Giáo viên: Trần Thị Thuỷ

Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 9 - Giáo viên: Trần Thị Thuỷ

Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ

I. Mục đích yêu cầu

Dọc trôi chảy toàn bài , biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật

Hiểu những từ ngữ mới trong bài

Hiểu nội dung ý nghĩa bài

II. Các hoạt động dạy - học

A. Kiểm tra bài cũ

2 học sinh nối tiếp đọc bài : đôi giày ba ta màu xanh . Trả lời câu hỏi

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẵn học sinh đọc và tìm hiểu bài

a. Luyện đọc

Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2-3 lượt)

Chia đoạn: Đoạn 1 đén để kiếm sống, đoạn 2 còn lại

Gv kết hợp hướng dẵn học sinh phát âm đúng những tiếng : mồn một, kiếm sống, dòng dõi, quan sang , phì phào, cúc cắc

Giải nghĩa thêm : Thưa - trình bày với nguời trên

Đầy tớ - người giúp việc cho chủ

 

doc 21 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 9 - Giáo viên: Trần Thị Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ 
I. Mục đích yêu cầu 
Dọc trôi chảy toàn bài , biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật 
Hiểu những từ ngữ mới trong bài 
Hiểu nội dung ý nghĩa bài 
II. Các hoạt động dạy - học 
A. Kiểm tra bài cũ
2 học sinh nối tiếp đọc bài : đôi giày ba ta màu xanh . Trả lời câu hỏi 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẵn học sinh đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc
Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2-3 lượt)
Chia đoạn: Đoạn 1 đén để kiếm sống, đoạn 2 còn lại 
Gv kết hợp hướng dẵn học sinh phát âm đúng những tiếng : mồn một, kiếm sống, dòng dõi, quan sang , phì phào, cúc cắc 
Giải nghĩa thêm : Thưa - trình bày với nguời trên
Đầy tớ - người giúp việc cho chủ 
Học sinh luyện đọc theo cặp 
1-2 em đọc cả bài 
Gv đọc diễn cảm toàn bài 
b. Tìm hiểu bài
Học sinh đọc thanh tiếng , đọc thầm đoạn văn (đ1)
? Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì ? (thương mẹ vất vả , muốn học một nghề để kiếm sống , đỡ đần cho mẹ )
Học sinh đọc thầm đoạn văn còn lại
? Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? (mẹ cho là Cương bị ai xui , mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang bố Cương sẽ không chiụ cho Cương )
? Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? (nắm tay mẹ , nói với mẹ )
Học sinh đọc thầm toàn bài nhận xét cách trò chuyện giữa 2 mẹ con
+ Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình , cách xưng hô đó thể hiện quan hệ tình cảm mẹ con trong gia đình Cương rất thân ái 
+ Cử chỉ: thân mật tình cảm 
Mẹ - xoa đầu Cương khi thấy Cương biết thương mẹ 
Cương – nắm tay mẹ nói thiết tha
Hướng dẵn học sinh đọc diễn cảm
3 học sinh đọc toàn truyện theo cách phân vai 
Gv hướng dẵn lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn 
“Cương thấy nghèn nghẹncây bông”
3. Củng cố dặn dò 
Nêu ý nghiã của bài : Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghe nghiệp nào cũng cao quý để mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng : Học nghề rèn để kiếm tiền giúp đỡ gia đình 
Gv nhận xét tiêt học 
Thể dục
Giáo viên bộ môn dạy
Toán Hai đường thẳng song song
I. Mục tiêu
Giúp học sinh có biểu tượng về hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau
II. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
Học sinh lên bảng làm bài tập 4
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu hai dường thẳng song song
Gv vẽ 1 hình chữ nhật ABCD lên bảng, kéo dài về hai phía hai cạnh đối diện nhau ( AB,CD) tô màu 2 đương kéo dài này cho học sinh biết 2 đương thẳng AB và CD là hai đương thẳng song song với nhau
Tương tự kéo dài 2 cạnh AD và BC về 2 phía ta cũng có AD và BC
Là 2 đường thẳng song song 
Gv cho học sinh nhận thấy: 2 đường thẳng song song với nhau thì không bao giờ cắt nhau
Gv nên cho học sinh liên hệ các hình ảnh 2 đường thẳng ở xung quanh ( 2 cạnh của bảng, mép khung ảnh Bác )
Gv vẽ 2 đường thẳng song song để học sinh quan sát và nhận dạng 2 đường thẳng song song 
 A B
 C D
2. Thực hành
Bài 1:
Học sinh nêu được các cặp cạnh song song trong hình chữ nhật ABCD (AB // CD, AD // BC )
Yêu cầu học sinh nêu tương tự như trên với hình vuông
Bài 2:
Gv có thể gợi ý 
Giả thiết (bài toán đã cho) các tứ giác ABEG, ACDG,BCDE là các hình chữ nhật điều đó có nghĩa là các cặp cạnh đối diện của mỗi hình chữ nhật // với nhau từ đó ta có BE // AG // CD A B C
 G E D
Bài 3:
Yêu cầu học sinh nêu được các cặp cạnh // với nhau, các cặp cạnh // với nhau, các cặp cạnh với nhau trong mỗi hình
MN // PQ M N
MN MQ
MQ PQ Q P 
 E 
DI // GH D G 
DE EG
DI IH
IH GH I H 
3. Củng cố dặn dò
Gv nhận xét chung giờ học 
Chuẩn bị bài sau
Đạo đức Tiết kiệm thời gìơ 
I. Mục tiêu :
Học sinh có khả năng 
Hiểu được: Thời giờ là cái quý giá nhất , cần phải tiết kiệm và cách tiết kiệm thời giờ
Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm
II. Các hoạt động dạy - học 
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ
1 học sinh đọc ghi nhớ của bài trước 
B. Dạy bài mới
1. Hoạt động1 ; 
Kể chuyện : Một phút
Gv kể chuyện hoặc tổ chức cho học sinh phan vai minh hoạ câu chuyện 
Thảo luận theo 3 câu hỏi sgk
Gv kết luận : Mỗi phút đều đáng quý .Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ 
2. Hoạt động2 : thảo luận nhóm (bài 2 sgk)gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống 
Các nhóm thảo luận 
Đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác chất vấn bổ sung ý kiến 
Gv kết luận : Học sinh đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi 
Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu , nhỡ máy bay 
Người bệnh được dưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có 
Thể nguy hiểm đến tính mạng 
3. Hoạt động3: Bày tỏ thái độ (bài 3 sgk)
(cách tiến hành tương tự hoạt động2 tiết 1 bài trước)
Gv kết luận : ý kiến d lad đúng
Các ý kiến a,b,c là sai
ý kiến 1-2 học sinh đọc phần ghi nhơsgk
4. Hoạt động tiếp nối
Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân (bài 4)
Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân (bài 6 )
Viết về sưu tầm các chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ (bài 5)
Thứ 3 ngày 2 tháng 11 năm 2010
Toán Vẽ hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu : 
Giúp học sinh biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước băng thước kẻ và e ke
Vẽ đường cao của hình tam giác 
II. Các hoạt động dạy - học 
A. Kiểm tra bài cũ
Học sinh lên bảng làm bài tập 2 
B. Dạy bài mới
1. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng cho trước (AB)
Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB 
 C 
 A E B
	 D 
 . E
Trường hợp điểm E nằm ngoài đường thẳng AB 
	 . A B 
	 D
Trong hai trường hợp trên gv nêu và học sinh làm mẫu cách vẽ trên bảng theo các bước vẽ như sgk đã trình bày rồi cho học sinh thực hành vẽ vào vở
2. Giới thiệu đường cao của hình tam giác 
Gv vẽ hình tam giác ABC lên bảng nêu bài toán “vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với cạnh BC, đường thẳng đó cắt cạnh BC tại H”
Gv tô màu đoạn thẳng AH (tô từ A đến H)
Cho học sinh biết : Đoạn thẳng AH là đường cao của hình tam giác Abc và gv có thể nêu thêm : Độ dài đoạn thẳng AH là chiều cao của hình tam giác ABC
3. Thực hành
Bài 1:
Yêu cầu cho học sinh vẽ đường thẳng AB đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng CD trong 3 trường hợp như bài tập đã nêu
 A C A D
 .	 	 	 C E	D A 	 E B 	 	 C B
 B D 
Bài 2:
Cho học sinh tự làm bài yêu cầu vẽ đường cao của hình tam giác ứng với mỗi trương hợp A B
 C
 H 
 B H C C A A B
Bài 3:
Yêu cầu hướng dẵn vẽ đường thẳng đi qua điểm E và vuông góc với đưẻC 
Nêu tên các hình chữ nhật ABCD, AEGD, EBCG A E B
 D G C
4. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau
Chính tả Thợ rèn
I. Mục đích yêu cầu
Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ làm đúng bài tập chính tả
II. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
1-2 học sinh bảng lớp, dưới lớp viết bảng con các từ bắt đầu bằng r / d /gi
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẵn học sinh nghe viết 
Gv đọc toàn bài thơ
Học sinh đọc thầm lại bài thơ
Nhắc học sinh lưu ý những từ dễ viết sai, những từ chú giải: quai (búa)
Bài thơ cho biết những gì về nghề thợ rèn? (sự vất vả, niềm vui trong lao động của người thợ rèn)
Nhắc học sinh cách trình bày 
Gv đọc cho học sinh viết bài 
Gv chấm 7 -10 bài, nêu nhận xét chung
3. Hướng dẵn học sinh làm bài tập chính tả
Gv chọn bài cho học sinh 
Học sinh đọc thầm yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài 
Gv dán lên bảng 3 -4 tờ phiếu mời 3 – 4 nhóm lên bảng thi tiếp sức
Đại diện các nhóm đọc kết quả 
Lớp và gv nhận xét chữa bài 
Học sinh chữa bài vào vở 
a. Năm.. nhàle te
.lập loè
Lưng
Làn ao lóng lánhloe
4. Củng cố dặn dò
Gv nhận xét giờ học 
Chuẩn bị bài sau
Âm nhạc
Giáo viên bộ môn dạy
Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Ước mơ
I. Mục đích yêu cầu 
Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ 
Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng câu chuyện từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm vd minh hoạ 
Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ 
II. Các hoạt động dạy - học 
A. Kiểm tra bài cũ
Một học sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài’
2. Hướng dẵn học sinh làm bài tập 
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài 
Lớp đọc thầm bài Trung thu độc lập tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ 
Gv phát giấy cho 3-4 học sinh , học sinh phát biểu ý kiến, có thể kết hợp giải nghĩa từ 
Gv nhận xét chốt lời giải đúng 
Mơ tưởng : mong mỏi và tin tưởng điều mình mong mỏi sẽ đạt đợc trong tương lai 
Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai 
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài 
 Gv phát phiếu cho các nhóm trao đổi thảo luận tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ ước mơ 
Đại diện mỗi nhóm dán bài tren bảng lớp 
Lớp và gv nhận xét (ước muốn, ước ao, ước mong, mơ ước, mơ tưởng, mở mộng )
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài 
Học sinh làm việc trên phiếu, đại diện mỗi nhóm dán bài trên bảng 
 Lớp và gv nhận xét chữa bài 
Đánh giá cao : ước mơ(đẹp đẽ, cao cả, lớn, chính đáng)
Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ
Đánh giá thấp: ước mơ(viển vông, kì quặc, dại dột)
Bài 4: học sinh đọc yêu cầu của bài 
Gv nhắc học sinh tham khao gợi ý 1 trong bài kể chuỵên đã nghe đã đọc trang 80 để tìm vd từng cặp học sinh trao đổi
Học sinh phát biểu ý kiến, gv nhận xét 
Ước mơ được đánh giá cao : là những ước mơ vươn lên làm những việc có ích cho mọi người
Ước mơ chở thành bác sĩ (kĩ sư, phi công, bác học )
Ước mơ đánh giá không cao : là những ước mơ giản dị thiết thực có thể thực hiện được không cần lỗ lực lớn
Ước muốn có truyện đọc , có xe đạp, có đồ chơi
Ước mơ bị đánh giá thấp : là những ước mơ phi lí không thể thực hiện được hoặc là những ước mơ ích kỉ có lợi cho bản thân nhưng gay hại cho người khác 
Ước đi học không bị cô giáo kiểm tra bài , ước được xem ti vi suốt ngày , ước mơ viển vông của anh chàng Rít trong chuỵên ba điều ước
Bài 5: Học sinh đọc yêu cầu của bài , từng cặp trao đổi 
Hai trình bày cách hiểu thành ngữ , gv bổ xung: 
Cầu Được ước thấy :đạt được điều mình mơ ước 
Ước sao được vậy : đồng nghĩa với cầu được ước thấy 
Ước của trái mùa : muốn những điều trái với lẽ thường 
Đứng núi nọ trông núi kia :không bằng lòng với cái hiện đang có , lại mơ tưởng cái khác chưa phải của mình 
3. Củng cố dặn dò
Gv nhận xét chung giờ học 
Chuẩn bị bài sau
Học thuộc các thành ngữ
Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
(tiếp theo)
I. Mục tiêu
Học sinh biết trình bày mọt số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người ... inh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
I. Mục tiêu : học sinh biết
Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên 
Đinh Bộ Lĩnh đẵ có công thống nhất đất nước lập lên nhà Đinh 
II. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
Kể lại diễn biến chính của tran Bạch Đằng 
B. Dạy bài mới
1. Hoạt động1 
Gv giới thiệu 
Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế nào? 
(Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng , đầt nước bị chia cắt thành 12 vùng, dân chùng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá , quân thu lăm le ngoài bờ cõi) 
2. Hoạt động2 : làm việc cả lớp
? Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ? (Ông sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư)
? Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? (Ông xây dựng lực lượng đem quân đi diệt loạn 12 xứ quân , năm 968 ông đã thống nhất được giang sơn )
? Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ? ông lên ngôi vua láy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt niên hiệu là Thái Bình 
Gv giải thích các từ 
Hoàng:(Hoàng đế)ngầm nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa 
Đại Cồ Việt: nước Việt lớn 
Thái Bình : yên ổn không có chiến tranh 
3. Hoạt động3 thảo luận nhóm 
Các nhòm thảo luận lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất 
 thời gian
Các mặt
Trước khi thống nhất 
Sau khi thống nhất
Đất nước 
Triều đình
Đời sống của nhân dân
Bị chia thành 12 vùng 
Lục đục
Làng mạc, ruộng đồng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vô ích
Đất nước quy về một mối
Được tổ chức lại quy củ
Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán khắp nơi chùa tháp được xây dựng 
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
4. Củng cố dặn dò
Gv nhắc lại nội dung bài học 
Về nhà xem lại bài
Kĩ thuật Khâu đột thưa 
(2 tiết)
I. Mục tiêu
Học sinh học sinh biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa
Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch đấu
Hình thành thói quen làm việc kiên trì cẩn thận
II. Các hoạt động dạy - học
Tiết 2
1. Hoạt động 3: Học sinh thực hành khâu đột thưa
Học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột thưa
Gv nhận xét và củng cố kĩ thuật khâu mũi đột thưa theo 2 bước
Bước 1: vạch dấu dường khâu 
Bước 2: khâu đột thưa theo đường vạch dấu 
Gv hướng dẵn thêm những điểm cần lưu ý khi thực hiện khâu mũi khâu đột thưa đã nêu ở hoạt động 2 
Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và nêu thời gian yêu cầu thực hành 
Học sinh thực hành .Gv quan sát uốn nắn thao tác với ngững học sinh còn lúng túng hoặc thực hiện chưa đúng
2. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả 
Gv tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm thực hành
Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm 
Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạch của mảnh vải 
Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu 
Đường khâu tương đối phẳng không bị dúm 
Các múi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau 
Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định 
Học sinh tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên
Gv nhận xét và đánh giá kết quả học tập của học sinh 
3. Củng cố dặn dò
Gv nhận xét chung giờ học 
Khoa học Ôn tập: Con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức 
Có khả năng áp dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày
Hệ thống hoá các kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế
II. Các hoạt động dạy - học
1. Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng 
Gv sử dụng các phiếu câu hỏi để trong hộp từng học sinh lên bốc thằmục tiêu
Học sinh khác theo dõi, nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn
2. Tự đánh giá 
Gv yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức tìm hiểu về chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá 
? Đẫ ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa
? Đã ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật chưa?
? Đã ăn các loại thức ăn chứa các loại vi-ta-min và khoáng chất chưa?
Học sinh dựa vào bảng ghi tên các thức ăn đồ uống của mình trong tuần và tự đánh giá theo tiêu chí trên sau đó trao đổi với bạn bên cạnh 
Một số học sinh trình bày kết quả làm cá nhân 
Gv: Ăn các sản phẩm của đậu nành, sữa đậu nành, đậu phụ, trứng, cá  thường xuyên, giảm ăn các loại thịt gia súc gia cầm
3. Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí 
Học sinh làm việc theo nhóm, các em sử dụng những thực phẩm mang đến, những tranh ảnh mô hình về thức ăn đã sưu tầm để trình bày một bữa ăn ngon và bổ 
Các nhóm trình bày bữa ăn của mình, nhóm khác bổ sung
Lớp thảo luận: Làm thế nào có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng 
Về nhà nói lại với mọi người trong nhà những gì đã học được qua hoạt động này 
4. Thực hành ghi lại và trình bày 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế 
Học sinh làm việc cá nhân như đã hướng dẵn ở mục thực hành trang 40 sgk
Một số học sinh trình bày sản phẩm của mình với cả lớp 
Về nhà nói với gia đình những điều đã học và treo bảng này ở chỗ thuận tiện dễ đọc 
Chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Luyện từ và câu Động từ
I. Mục đích yêu cầu
Nắm được ý nghĩa của động từ: là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật hiện tượng 
Nhận biết được động từ trong câu
II. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
Học sinh lên bảng gạch chân những danh từ chung danh từ riêng (bài 2b phần III)
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét 
Học sinh nối tiếp nhau đọc bài 1-2
Lớp đọc thầm đoạn văn bài tập 1, trao đổi theo cặp tìm các từ theo yêu cầu bài tập 2
Gv phát phiếu cho một số nhóm học sinh 
Những học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả 
Lớp và gv nhận xét bổ sung 
- Chỉ hoạt động: nhìn, nghĩ, thấy
- Chỉ trạng thái: đổ (xuống), bay
Hướng dẵn học sinh rút ra nhận xét. Các từ nêu trên chỉ hoạt động,trạng thái của người của vật đó là các động từ vậy động từ là gì?
3. Phần ghi nhớ 
3-4 học sinh đọc ghi nhớ 
1-2 học sinh nêu ví dụ về động từ chỉ hoạt động trạng thái 
4. Phần luyện tập
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài, làm ra giấy nháp, phát phiếu riêng cho 1 số học sinh 
Học sinh trình bày bài trên bảng 
Lớp và gv nhận xét chữa bài 
Hoạt động ở nhà: đánh răng, rửa mặt, quét nhà, trông em, tưới rau, nhặt cỏ, nấu cơm 
Hoạt động ở trường: học bài, làm bài,nghe giảng, đọc thơ, trực nhật, sinh hoạt, tập vẽ 
Bài 2: Học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu a-b
Học sinh làm bài vào vở bài tập, gvphát phiếu cho mốtố học sinh
Học sinh trình bày bài trên bảng 
Lớp và gv nhận xét bổ sung 
Bài 3: Tổ chức trò chơi: Xem kịch câm
Tìm hiểu yêu cầu bài tập và nguyên tắc chơi
Học sinh đọc yêu cầu của bài gv treo tranh phóng to giải thích yêu cầu bài tập bằng cách mời hai học sinh chơi mẫu
Tổ chức thi biểu diễn động tác kịch câm và xem
Gv nêu nguyên tắc chơi
Gv gợi ý các đề tài cho học sinh lựa chọn(sgk)
Các nhóm trao đổi thảo luận về động tác 
Các nhóm thi biểu diễn lớp và gv theo dõi nhận xét nhóm thắng cuộc
4. Củng cố dặn dò
Gv: Động từ là một loại từ được dùng nhiều trong nói và viết. Trong văn kể chuyện nếu không dùng động từ thì không kể được các hoạt động của nhân vật 
Về nhà học thuộc ghi nhớ 
Chuẩn bị bài sau
Toán Thực hành vẽ hình vuông
I. Mục tiêu
Giúp học sinh biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ được một hình vuông biết độ dài mỗi cạnh cho tìm hiểuước 
II. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
1 học sinh làm bài tập 1
B. Dạy bài mới
1. Vẽ hình vuông có cạnh dài 3cm
Gv nêu bài toán “Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3 cm 
Ta có thể coi hình vuông như hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài 3cm, chiều rộng 3cm. Từ đó cách vẽ giống cách vẽ hình chữ nhật 
Gv hướng dẵn và vẽ mẫu lên bảng A B
Vẽ đoạn thẳng CD dài 3dm
Vẽ đường thẳng DA với BC
Tại D lấy DA = 3dm
Vẽ đường thẳng CB DC
Nối A với B ta được hình vuông ABCD D C 
2. Thực hành
Bài 1: 
Yêu cầu học sinh vẽ được hình vuông cạnh 4cm
Học sinh tự tính được 
Chu vi hình vuông là 
4 x 4 = 16 (cm)
Diện tích hình vuông là 
4 x 4 = 16 (cm2)
Đáp số: 16 cm2
Bài 2:
Gv vẽ đúng mẫu như trong sgk 
Học sinh có thể nhận xét: Tứ giác nối trung điểm các cạnh hình vuông là một hình vuông 
Gv lưu ý cho học sinh: tìm hiểu trước hết ta vẽ như hình a rồi vẽ thêm hình tròn có tâm là giao điểm hai đường chéo của hình vuông và có bán kính bằng 2 ô
Bài 3:
Học sinh vẽ hình vuông ABCD cạnh 5 cm
Dùng ê ke kiểm tra để thấy đường chéo AC và BảN đÅ vuông góc với nhau
Dùng thước kiểm tra để thấy hai đường chéo AD và diễn biến bằng nhau
3. Củng cố dặn dò
Gv nhắc lại nội dung bài học 
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau
Tập làm văn
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. Mục đích yêu cầu
Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi 
Lập được dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích 
Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục đạt mục đích đă thực hiện ra
II. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
Học sinh đọc lại bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
Hướng dẵn học sinh phân tích đề bài 
s đọc thành tiếng, đọc thầm đề bài tìm từ ngữ quan trọng 
Gv gạch chânb nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai
Xác định mục đích trao đổi, hình dung những câu hỏi sẽ có 
Học sinh nối tiếp nhau đọc cac gợi ý 1,2,3
Hướng dẵn học sinh xây dựng trọng tâm của bài 
Nội dung trao đổi là gì? (về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em)
Đối tượng trao đổi là ai? (anh hoặc chị)
Mích trao đổi để là gì? (làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của mình  ) hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì? (em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em )
Học sinh phát biểu em chọn bộ môn năng khiếu nào để tổ chức trao đổi?
Học sinh đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc của anh chị có thể đặt ra
Học sinh thực hành trao đổi theo cặp 
Học sinh chọn bạn cùng tham gia trao đổi viết ra nháp dàn ý đối đáp 
Thực hành trao đổi lần lượt đổi vaicho nhau
Gv quan sát giúp đỡ 
Thi trình bày trước lớp 
Một số học sinh thi đóng vai trao đổi trước lớp 
Gv hướng dẵn học sinh nhận xét theo tiêu chí 
Nội dung trao đổi có đúng đề tài không?
Cuộc trao đổi có đạt mục đích đặt ra không?
Lời lẽ cử chỉ có hợp vai đóng không? Có giàu sức thuyết phục không?
Lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất 
Củng cố dặn dò
1 học sinh nhắc lại những điều cần nhớ khi trao đổi ý kiến với người thân
Về nhà viết lại vào vở bài tập
Chuẩn bị bài sau
Phần ký duyệt của ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docGa lop 4 tuan 9 BL.doc