A- Mục đích, yêu cầu
1. HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn, biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
2. Luyện cho HS biết viết các đoạn văn trong 1 bài văn miêu tả đồ vật.
B- Đồ dùng dạy- học
- 1 số kiểu mẫu cặp sách HS. Tranh cặp HS trong bộ đồ dùng tiếng Việt 4.
- Vở BT TV 4
C- Các hoạt động dạy- học
Tiếng Việt(tăng) Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật A- Mục đích, yêu cầu 1. HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn, biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. 2. Luyện cho HS biết viết các đoạn văn trong 1 bài văn miêu tả đồ vật. B- Đồ dùng dạy- học - 1 số kiểu mẫu cặp sách HS. Tranh cặp HS trong bộ đồ dùng tiếng Việt 4. - Vở BT TV 4 C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1 - GV chốt lời giải đúng a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả ? b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn ? c)Nội dung miêu tả mỗi đoạn báo hiệu ở câu mở đầu bằng từ ngữ nào ? Bài tập 2 - GV nhắc HS hiểu yêu cầu đề bài - Viết đoạn văn hay cả bài ? - Yêu cầu miêu tả bên ngoài hay bên trong - Cần chú ý đặc điểm riêng gì ? - GV chấm, đọc 2 bài viết tốt, nhận xét Bài tập 3 - GV nhắc HS hiểu yêu cầu - Miêu tả bên ngoài hay bên trong chiếc cặp - Lưu ý điều gì khi tả ? - GV chấm, đọc 1 bài viết tốt 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS viết lại 2 đoạn văn trên . - Hát - 1 em nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật - Nghe, mở sách - 1 em đọc ND bài 1, cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân vào vở bài tập. - Học sinh phát biểu ý kiến - Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài - Đoạn 1 tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp - Đoạn 2 tả quai cặp và dây đeo - Đoạn 3 tả cấu tạo bên trong - Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ tơi. Quai cặp làm bằng sắt không gỉ Mở cặp ra, em thấy - Viết 1 đoạn - Tả bên ngoài chiếc cặp - Đặc điểm khác nhau - Nghe - HS đọc yêu cầu và gợi ý - Tả bên trong chiếc cặp - Đặc điểm riêng - Nghe - Nghe nhận xét. - Thực hiện. Tiếng Việt (tăng) Luyện: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? Mở rộng vốn từ: Tài năng A- Mục đích, yêu cầu 1. Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? - - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trí tuệ tài năng. Biết 1 số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. 2. Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn. B- Đồ dùng dạy- học - Vở bài tập Tiếng Việt 4 tập 2 C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2. Luyện chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? - Yêu cầu HS mở vở bài tập - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Chủ ngữ ý nghĩa Loại từ ngữ Một đàn ngỗng Chỉ con vật Cụm danh từ Hùng Chỉ người Danh từ Thắng Chỉ người Danh từ Em Chỉ người Danh từ Đàn ngỗng Chỉ con vật Cụm danh từ 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc đề bài yêu cầu làm bài cá nhân - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài tập 2 - GV nhận xét, chữa câu cho HS Bài tập 3 - GV đọc yêu cầu, gọi 1 em làm mẫu - GV nhận xét chọn Bài làm hay nhất đọc cho HS nghe 5. Luyện mở rộng vốn từ Tài năng - Yêu cầu HS làm lại bài tập 1 - GV nhận xét - Yêu cầu HS làm lại bài tập 2 - GV chép 1, 2 câu lên bảng, nhận xét. - Yêu cầu HS làm lại bài tập 3, 4 - Gọi 1, 2 em đọc bài, GV nhận xét 6. Củng cố, dặn dò - Đọc các câu tục ngữ, đặt câu với 1 câu tục ngữ vừa học. - Hát - Nghe giới thiệu, mở sách - HS mở vở làm bài tập. - Nêu miệng bài làm. - 1 em chữa bảng phụ - 4 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm làm bài cá nhân, lần lượt nêu chủ ngữ đã tìm được - HS đọc yêu cầu - Mỗi em đặt 3 câu, đọc các câu vừa đặt - 1 em đọc yêu cầu, 1 em làm mẫu - HS làm vào nháp, nộp bài cho GV. - 1 em chữa bài trên bảng. - HS làm vở bài tập, đổi vở, tự nhận xét bài làm của nhau - HS làm vở bài tập, 1 em chữa trên bảng - HS làm bài 3,4 vào vở bài tập. - 2 HS giỏi đặt câu Tiếng Việt ( tăng) Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật A- Mục đích, yêu cầu 1. Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài, 2 kiểu kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. 2. Thực hành viết đoạn mở bài cho 1 bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách: Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.Viết 1 đọan kết bài theo kiểu mở rộng. B- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ về 2 cách mở bài, 2 cách kết bài trên.Vở BTTV4. C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học cần đạt. 2. Hướng dẫn HS luyện tập a) Luyện mở bài - Gọi HS nêu ý kiến - GV nhận xét, kết luận Bài tập 2 - GV nhắc HS bài tập này yêu cầu viết gì ? - Viết theo mấy cách, đó là cách nào ? - GV thu bài, chấm 8-10 bài, nhận xét - GV có thể đọc bài làm tốt của HS b) Luyện kết bài Bài tập 1 - GV gọi 1-2 học sinh nêu 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện. - Treo bảng phụ Bài tập 2 - GV giúp HS hiểu từng đề bài - Đề bài yêu cầu viết đoạn kết theo kiểu nào - Em chọn đề bài miêu tả đồ vật gì ? - Gọi HS đọc bài - GV nhận xét, khen những HS có kết bài hợp lí, hay, đạt yêu cầu của đề. 3.Củng cố, dặn dò - Có mấy cách kết bài, đó là cách nào ? - GV nhận xét tiết học - Hát - 2 HS mỗi em nêu ghi nhớ về 1 cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật - 1 em nêu 2 cách kết bài. - Nghe giới thiệu, mở sách - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp, so sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài - Nêu ý kiến thảo luận - HS đọc yêu cầu bài tập - Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em. - Viết theo 2 cách, mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập - Nộp bài cho GV chấm - 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm - 2 em nêu 2 cách kết bài đã học(kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) - Đọc bảng phụ. - 1 em đọc 4 đề bài, lớp đọc thầm - Nghe - Kết bài theo kiểu mở rộng - HS nêu đề bài đã chọn(cái thớc kẻ, cái bàn học, cái trống trường) - HS lần lợt đọc bài làm - Có 2 cách:Kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng. Tiếng Việt (tăng) Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc A- Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: Học sinh biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn chuyện các em đã nghe, đã đọc nói về 1 ngời có tài. Hiểu chuyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. B- Đồ dùng dạy- học Một số chuyện viết về những ngời có tài. Sách truyện đọc lớp 4. Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện. C- Các hoạt động dạy-học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài:GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Luyện kể chuyện a) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài - Đề bài yêu cầu kể về ngời như thế nào ? - Câu chuyện đó em nghe(đọc) ở đâu ? - Gọi học sinh giới thiệu tên chuyện b) Học sinh thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV treo bảng phụ - Nhắc học sinh đối với chuyện dài chỉ kể 1 hoặc 2 đoạn. - Tổ chức thi kể chuyện - Câu chuyện có ý nghĩa gì? 3. Củng cố, dặn dò - Em thích nội dung chuyện nào nhất, vì sao? - Dặn học sinh tiếp tục tập kể ở nhà. - Sưu tầm thêm những câu chuyện có nội dung tương tự . - Hát - 2 học sinh kể chuyện Bác đánh cá và gã hung thần, nêu ý nghĩa câu chuyện, - Lớp nhận xét - HS giới thiệu nhanh các chuyện đã chuẩn bị - 1 em đọc đề bài, đọc gợi ý 1, 2 - Kể về người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau - SGK, chuyện, nghe người khác kể - Lần lượt từng em giới thiệu - 1-2 em đọc dàn ý kể chuyện - HS kể trong nhóm - Nối tiếp kể trước lớp - Mỗi nhóm cử 1 em thi kể - Lớp chọn bạn kể hay nhất - Nêu ý nghĩa chuyện - Nhiều em nêu ý kiến, giải thích - HS thực hiện Tiếng Việt ( tăng ) Luyện: Giới thiệu về địa phương I- Mục đích, yêu cầu 1. Học sinh nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn. 2. Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. 3. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II- Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ chép dàn ý bài giới thiệu. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1 - Bài văn nêu lên sự đổi mới của địa phương nào? - Kể lại những nét đổi mới nói trên? - GV treo bảng phụ - Dàn ý bài giới thiệu: Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em ( tên, đặc điểm chung) Thân bài: Giới thiệu những đổi mới Kết bài: Nêu kết quả của sự đổi mới, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. Bài tập 2 - GV phân tích đề bài, giúp học sinh nắm chắc đề, gợi ý những điểm nổi bật - Gọi học sinh nêu nội dung em chọn. - Thi giới thiệu về địa phương - GV nhận xét, biểu dương những em có bài hay, sáng tạo. 3. Củng cố, dặn dò - Trưng bày tranh ảnh về sự đổi mới của ĐP. - Dặn học sinh viết bài hoàn chỉnh vào vở. - Hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài giới thiệu địa phương do GV yêu cầu( sưu tầm tranh ảnh sự đổi mới của ĐP). - Nghe, mở sách - HS đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ TLCH - Sự đổi mới ở xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. - Dân biết trồng lúa nước, phát triển nghề nuôi cá, đời sống người dân cải thiện - 1-2 em nhìn bảng phụ đọc dàn ý - HS đọc yêu cầu bài 2 - Xác định yêu cầu đề bài. - Nêu nội dung - Lần lượt thi giới thiệu về ĐP - Lớp nhận xét - Trưng bày theo nhóm cùng quê hương Tiếng Việt( tăng) Luyện câu kể Ai thế nào? Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? I- Mục đích, yêu cầu 1. HS hiểu được câu kể Ai thế nào? Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? 2. Xác định được bộ phận vị ngữ trong các câu kể Ai thế nào ? Biết đặt câu đúng mẫu II- Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp viết 6 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn.Bảng phụ viết 5 câu kể ở bài 1 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2. Luyện câu kể Ai thế nào? Bài tập 1 - GV nhận xét, kết luận: Các câu 1, 2, 4, 6, 7 là câu kể Ai thế nào ? Bài tập 2 - GV mở bảng lớp chép sẵn 6 câu kể Ai thế nào ? GV chốt lời giải đúng(gạch dưới bộ phận ... vệ sinh môi trường. - Bảng phụ viết dàn ý.Bảng lớp viết đề bài III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2. Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài - Gọi 1 em đọc đề bài - GV mở bảng lớp gạch dưới những từ ngữ quan trọng - Gọi học sinh đọc 3 gợi ý - GV nhắc nhở học sinh có thể mở rộng đề tài thuộc chủ đề - Cần kể những việc chính - HS kể chuyện người thực, việc thực 3.Thực hành kể chuyện - GV treo tranh thiếu nhi tham gia lao động - Các bạn học sinh đang làm gì? - Việc làm của các bạn có lợi ích gì? - Cần kể theo trình tự nào? - GV treo bảng phụ - Cho học sinh tập kể theo cặp - Thi kể chuyện - Nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể? - GV nhận xét, chọn học sinh kể hay nhất 4. Củng cố, dặn dò - Vì sao cần tham gia làm sạch đẹp môi trường? Liên hệ bản thân em đã làm gì để lớp em xanh sạch đẹp. - Hát - 2 em kể chuyện được nghe hoặc đọc ca ngợi cái đẹp - Nghe, mở sách - 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm - HS gạch dưới từ ngữ quan trọng - 3 em nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, 3. - Nghe, chọn nội dung phù hợp - Học sinh quan sát tranh - Lao động vệ sinh môi trường - Làm môi trường sạch đẹp - Mở đầu- diễn biến- kết thúc - Học sinh đọc dàn ý ghi ở bảng phụ - Học sinh kể theo cặp - Vài em thi kể trước lớp - HS nêu - Lớp chọn bạn kể hay nhất - HS tự liên hệ Tiếng Việt (tăng) Luyện: Viết đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối I- Mục đích, yêu cầu 1. Luyện: Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. 2. Luyện: Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối. 3. Có ý thức bảo vệ cây xanh II- Đồ dùng dạy- học - Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen - Bảng phụ, vở bài tập Tiếng Việt III- Các hoạt động dạy- học Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò Ôn định A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học 2.Luyện viết đoạn văn - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1,2,3 - Gọi HS đọc bài cây gạo - Tổ chức hoạt động nhóm nhỏ - GV nhận xét chốt lời giải đúng - Bài cây gạo có 3 đoạn mỗi đoạn mở đầu lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. - Mỗi đoạn tả 1 thời kì phát triển: Đoạn 1 thời kì ra hoa, đoạn 2 lúc hết mùa hoa, đoạn 3 lúc ra quả. 3.Phần ghi nhớ 4.Phần luyện tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc nội dung - GV nhận xét chốt lời giải đúng: - Bài Cây trám đen có 4 đoạn, đoạn 1 tả bao quát đoạn 2 tả 2 loại trámđoạn 3 nêu ích lợi của quả trám đen, đoạn 4 tình cảm Bài tập 2. - GV nêu yêu cầu - Em định viết về cây gì ? ích lợi ? - GV chấm 5 bài, nhận xét 5.Củng cố, dặn dò - GV đọc 2 đoạn kết (SGV 95) - Hát - 1 em đọc đoạn văn tả 1 loài hoa(quả) - 1 em nói về cách tả của tác giả ở bài đọc thêm - Nghe, mở sách - 1 em đọc, lớp đọc thầm - 1 em đọc, lớp đọc thầm bài Cây gạo - HS trao đổi cặp lần lượt làm bài 2, 3vào nháp, phát biểu ý kiến - Chữa bài đúng vào vở - 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc lòng - 1 em đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm - Vài em đọc bài cây trásm đen - HS làm việc cá nhân, nêu ý kiến - Lớp chữa bài đúng vào vở - HS đọc thầm, chọn cây định tả - Lần lượt nêu. Viết bài cá nhân vào vở. - Nghe nhận xét - Nghe GV đọc đoạn văn tham khảo. Tiếng Việt( tăng) Luyện: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? I- Mục đích, yêu cầu 1. Luyện cho HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? 2. Luyện cho HS cách xác định được chủ nghĩa trong câu kể Ai là gì ? tạo được câu kể Ai là gì ? từ những chủ ngữ đã cho. II- Đồ dùng dạy-học - Bảng lớp chép 4 câu văn ở bài tập 1. Bảng phụ viết các vị ngữ ở cột B (bài tập 2) III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ - GV viết lên bảng 2,3 câu có câu kể Ai là gì? B.Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV 120 2. Luyện CN trong câu kể Ai là gì? - GV mở bảng lớp - Gọi HS làm bài - Chủ ngữ các câu trên do từ ngữ thế nào tạo thành ? 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Chủ ngữ Văn hoá nghệ thuật / Anh chị em / Vừa buồn mà lại vừa vui / Hoa phượng / Bài tập 2 - GV gợi ý cách ghép từ ngữ ở cột A và B - GV treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Trẻ em/ là tương lai của đất nước. - Cô giáo/ là người mẹ thứ hai của em. - Bạn Lan/ là người Hà Nội. Bài tập 3 - GV gợi ý cách thêm VN tạo thành câu - VD: Bạn Bích Vân là HS giỏi toán. 5. Củng cố, dặn dò - Nêu cách tìm CN trong câu kể Ai là gì? - Hát - 2 HS lên tìm câu kể Ai là gì ?Tìm VN - 1 em đọc nội dung bài tập - Lớp đọc thầm các câu văn, thơ làm bài vào nháp - Lần lượt nêu kết quả bài làm - 1 em gạch dưới bộ phận chủ ngữ - Do các danh từ (ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông) cụm danh từ (Kim Đồng và các bạn anh) tạo thành - 3 - 4 HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK Vị ngữ cũng là một mặt trận. là chiến sỹ trên mặt trận ấy. mới thực là nỗi niềm bông phượng. là hoa của học trò. - 1 em đọc yêu cầu bài 2 - 1 em làm thử câu 1, Lớp nhận xét - HS chọn từ ngữ- ghép cột A và B - 1 em đọc các câu vừa ghép đúng - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - 1-2 em đọc bài - 1 em nêu. Tiếng Việt (tăng) Luyện: Xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối I- Mục đích, yêu cầu 1. Học sinh nắm được 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. 2. Luyện cho học sinh cách vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối. II- Đồ dùng dạy- học - ảnh chụp các cây xanh, cây hoa để quan sát. Bảng phụ viết dàn ý quan sát III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV 133 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1 - GV kết luận: - Cách 1: mở bài trực tiếp - Cách 2: mở bài gián tiếp Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu - Bài yêu cầu viết mở bài gì? - Em chọn tả cây gì trong 3 đề bài? - GV nhận xét Bài tập 3 - GV treo tranh ảnh đã chuẩn bị - Đó là cây gì? - Cây đó trồng ở đâu? - Em nhận xét gì về cây đó ? - GV treo bảng phụ chép gợi ý Bài tập 4 - GV nêu yêu cầu - GV gợi ý có thể sử dụng dàn ý bài 3 - GV nhận xét, cho điểm 3-5 bài 3. Củng cố, dặn dò - Có mấy kiểu mở bài trong bài văn miêu - Dặn học sinh ôn kĩ bài, chuẩn bị tiết sau. - Hát - 2 em đọc bài tập 3( viết tin và tóm tắt tin) - Lớp nhận xét - Nghe, mở sách - HS đọc yêu cầu bài tập - Tìm sự khác nhau trong cách mở bài của 2 đoạn văn - Nêu ý kiến - HS đọc thầm yêu cầu - Mở bài gián tiếp - HS nêu ý kiến - HS viết mở bài vào nháp - Lần lượt đọc - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS quan sát - Cây hoa phượng - Trồng ở sân trường - Cây rất đẹp, bóng cây rất mát - HS làm bài cá nhân( dàn ý). 1 em đọc - HS đọc thầm - HS làm bài cá nhân viết 1 mở bài cho bài văn miêu tả cây cối - HS nối tiếp đọc bài làm - Lớp nhận xét - Có 2 kiểu: Mở bài trực tiếp Mở bài gián tiếp. Tiếng Việt (tăng) Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc I- Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: - Luyện cho HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu ( đoạn) chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về lòng dũng cảm. Hiểu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa của chuyện. 2.Rèn kĩ năng nghe: - Luyện kĩ năng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy- học - GV và học sinh sưu tầm 1 số truyện viết về lòng dũng cảm - Truyện đọc lớp 4. - Bảng lớp chép đề bài KC. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A.Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS - Giới thiệu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài 2. Luyện HS kể chuyện a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài - GV gạch dưới các từ ngữ: lòng dũng cảm, nghe hoặc đọc - Gợi ý 1 là chuyện ở đâu ? - Gọi HS giới thiệu tên chuyện b)HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức thi kể chuyện - GV nhận xét, đánh giá và chọn HS kể hay nhất. 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị nội dung tiết sau - Về nhà sưu tầm và đọc thêm những câu chuyện viết về chủ đề Dũng cảm - Hát - 2 học sinh nối tiếp kể: Những chú bé không chết, nêu nội dung chính, nêu ý nghĩa của chuyện - HS đưa ra các chuyện đã sưu tầm. - 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm - 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý - Chuyện trong SGK - Lần lượt nhiều em giới thiệu chuyện đã đọc hoặc đã sưu tầm. - Chia nhóm thực hành kể trong nhóm - Lần lượt nhiều em kể chuyện, nêu ý nghĩa của chuyện - Mỗi tổ cử 2 em thực hành thi kể chuyện trước lớp sau đó nêu ý nghĩa của chuyện. - Lớp bình chọn bạn kể hay Tiếng Việt (tăng) Luyện tập miêu tả cây cối I- Mục đích, yêu cầu 1. HS luyện tập tổng hợp, viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài) 2. Luyện :tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng) II- Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý. - Tranh ảnh cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài SGV 150 2.Hướng dẫn HS làm bài tập a)Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu - GV mở bảng lớp - Gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài: Tả một cây có bóng mát( hoặc cây hoa, cây ăn quả) mà em yêu thích. - Đề bài yêu cầu tả gì ? - Em chọn tả loại cây gì ? - Nêu ví dụ cây có bóng mát - Ví dụ cây ăn quả - Ví dụ cây hoa - GV dán 1 số tranh ảnh lên bảng - Cấu trúc bài văn có mấy phần ? b)Hướng dẫn HS viết bài - GV nhận xét chấm 7- 10 bài 3.Củng cố, dặn dò - Đọc 1 bài viết hay nhất của HS - Dặn HS hoàn chỉnh bài ở nhà - Hát - 2 em đọc đoạn kết bài mở rộng miêu tả cây cối ở bài tập 4 - Nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm - 2- 3 em đọc lại đề bài trên bảng lớp - Tả 1 cây - HS nêu lựa chọn - Bàng, phượng, đa, bồ đề, tràm - Cam, bưởi, xoài, mít, na, hồng - Phượng, bằng lăng, hoa hồng, đào, mai - HS quan sát, phát biểu về cây em chọn tả - 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý - Cả lớp đọc thầm, theo dõi SGK - 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) - 3 em nêu cách viết nội dung các phần - HS lập dàn ý - Viết bài cá nhân vào vở - Đổi vở góp ý cho nhau - Nối tiếp nhau đọc bài viết - Lớp nghe nêu nhận xét
Tài liệu đính kèm: