KHOA HọC:
CON NGƯờI CầN Gì Để SốNG ?
I. MụC TIÊU: Giúp HS:
- Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình.
- Kể được những điều kiện về tinh thần cần cho sự sống của con người như sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông, giải trí.
II. đồ dùng dạy - học: - Các hình minh họa trong sgk.
- Phiếu học tập theo nhóm.
III. HOạT ĐộNG DạY - HọC:
1. Hoạt động khởi động.
Giới thiệu chương trình học.
-Yêu cầu HS đọc tên SGK.
*Giới thiệu:
Đây là một phân môn mới có tên là khoa học với nhiều chủ đề khác nhau. Mỗi chủ đề sẽ mang lại cho các em những kiến thức quý báu về cuộc sống.
2. Hoạt động 1 : Con người cần gì để sống
Yêu câu HS thảo luận theo nhóm với nội dung:
- Con người cần những gì để duy trì sự sống?
- Yêu câu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
*Hướng dẫn HS làm việc cả lớp.
Yêu cầu tất cả HS bịt mũi, ai cảm thấy không chịu được nữa thì thôi và giơ tay lên.
GV thông báo thời gian HS nhịn thở được ít nhất và nhiều nhất.
+ Em có cảm giác như thế nào ? Em có thể nhịn thở lâu hơn được nữa không ?
Tuần 1: Thứ hai ngày 16 tháng 08 năm 2010 KHOA HọC: CON NGƯờI CầN Gì Để SốNG ? I. MụC TIÊU: Giúp HS: - Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình. - Kể được những điều kiện về tinh thần cần cho sự sống của con người như sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông, giải trí. II. đồ dùng dạy - học: - Các hình minh họa trong sgk. - Phiếu học tập theo nhóm. III. HOạT ĐộNG DạY - HọC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động. Giới thiệu chương trình học. -Yêu cầu HS đọc tên SGK. *Giới thiệu: Đây là một phân môn mới có tên là khoa học với nhiều chủ đề khác nhau. Mỗi chủ đề sẽ mang lại cho các em những kiến thức quý báu về cuộc sống. 2. Hoạt động 1 : Con người cần gì để sống Yêu câu HS thảo luận theo nhóm với nội dung: - Con người cần những gì để duy trì sự sống? - Yêu câu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. *Hướng dẫn HS làm việc cả lớp. Yêu cầu tất cả HS bịt mũi, ai cảm thấy không chịu được nữa thì thôi và giơ tay lên. GV thông báo thời gian HS nhịn thở được ít nhất và nhiều nhất. + Em có cảm giác như thế nào ? Em có thể nhịn thở lâu hơn được nữa không ? *Kết luận : + Như vậy chúng ta không thể nhịn thở được quá 3 phút. Hỏi: - Nếu nhịn ăn hoặc uống em cảm thấy thế nào ? - Nếu hằng ngày chúng ta không được sự quan tâm của gia đình, bạn bè thì sẽ ra sao ? * Kết luận : Để sống và phát triển con người cần : + Những vật chất như :Không khí, thức ăn, nước uống, quần áo, đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại... + Những điều kiện tinh thần, văn hóa, xã hội như: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí... 3. Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần. Yêu cầu HS quan sát các hình minh họa trong sgk. Hỏi: - Con người cần những gì cho cuộc sống hàng ngày của mình? Để biết con người và các sinh vật khác cần những gì cho cuộc sống của mình các em cùng thảo luận và diền vào phiếu. Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. Nhận xét – Sửa sai ( nếu có). Hỏi: Giống như đông vật và thực vật, con người cần gì để duy trì sự sống.? *Kết luận : Ngoài những yếu tố mà cả thực vật và động vật đều cần như : nước, không khí, ánh sáng, thức ăn con người còn cần các điều kiện về tinh thần, văn hóa, xã hội và những tiện nghi khác như: Nhà ở, bệnh viện, trường học, phương tiện giao thông...mối quan hệ giữa con người và môi trường, con người cần đến thức ăn, không khítừ môi trường 4. Hoạt động 3: Trò chơi :”Cuộc hành trình đến hành tinh khác” - Giới thiệu tên trò chơi và phổ biến cách chơi. - Phát các phiếu có hình túi cho HS và yêu cầu.Khi đi đu lịch đến hành tinh khác các em suy nghĩ xem mình nên mang theo những thứ gì ? các em hãy viết những thứ mình cần mang vào túi. Yêu câu các nhóm thực hiện trong 5 phút. Các nhóm trình bày trước lớp và giải thích vì sao lại chọn những thứ đó. Nhận xét – tuyên dương các nhóm có ý tưởng hay và nói tốt. *Hoạt động về đích : *Con người, động vật, thực vật, đều rất cần : không khí, nước, thức ăn, ánh sáng. Ngoài ra con người còn cần các điều kiện về tinh thần, xã hội. Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn những điều kiện đó ? Nhận xét 5. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu đọc phần bài học sgk. - Về nhà học bài và tìm hiểu hằng ngày chúng ta lấy những gì và thải ra những gì để chuẩn bị cho bài sau. - 01 HS đọc. - Lắng nghe. - Mở sgk và đọc các chủ đề. 01 HS đọc to. Lắng nghe. -Nhiều HS nhắc lại. -Hoạt động nhóm. -Đại diện nhóm trình bày trước lớp. -Hoạt động cá nhân. - Lắng nghe. - Nêu miệng. - Cảm thấy đói và xót ruột. - Cảm thấy buồn chán. - Lắng nghe. - Quan sát hình minh họa sgk. - Thảo luận theo bàn. - ánh sáng, không khí, thức ăn. - Lắng nghe GV phổ biến cách chơi. - Các nhóm tham gia trò chơi. - Trả lời cá nhân. - Nêu miệng. - Lắng nghe về nhà thực hiện. LịCH Sử Và ĐịA Lí: MÔN LịCH Sử Và ĐịA Lí I. MụC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Môn LS-ĐL ở lớp 4 giúp Hs hiểu biết về thiên nhiên và con người VN, biết công lao động của ông cha ta trong thời kì dựng nước vad giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. - Môn LS-ĐL góp phần giáo dục Hs tình yu thin nhin, con người và đất nước VN - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử một tổ quốc. II. đồ dùng dạy - học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. III. HOạT ĐộNG DạY - HọC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định: 2. Bài mơi: *Giới thiệu bài: *Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp. - GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng. - GV Nhận xét sửa sai. *Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm. - GV phát tranh về cảnh sinh hoạt của các dân tộc ở các vùng và yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh đó. - GV chốt ý chính : Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hóa riêng song đều có một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam. *Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp. * Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước . Vậy em nào có thể kể được một vài sự kiện chứng minh điều đó ? - GV Nhận xét sửa sai và kết hợp giáo dục HS. *Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp. - GV hướng dẫn HS cách học của phân môn này. *Hoạt động kết thúc - GV Nhận xét dặn dò. - Lắng nghe. - HS lắng nghe và theo dõi - HS quan sát bản đồ và chỉ vào bản đồ giới thiệu vị trí các tỉnh, thành phố. - HS chỉ ra nơi vị trí em đang ở đang sinh sống. - HS Nhận xét - HS nhận tranh và Hoạt động nhóm báo cáo kết quả. - HS lắng nghe. - HS lần lược kể. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Lắng nghe và ghi nhớ. THể DụC: GIớI THIệU CHƯƠNG TRìNH, Tổ CHứC LớP TRò CHƠI :”CHUYểN BóNG TIếP SứC” I. MụC TIÊU: - Giới thiêu chương trình Thể dục lớp 4. yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và một số nội quy trong cc giờ học Thể dục - Biên cách tập hợp hàng dọc, biết cách dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ - Trò chơi ‘chuyển bóng tiếp sức”. HS nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. ii. địa điểm, phương tiện: - Địa diểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: còi, 4 quả bóng nhựa. III. HOạT ĐộNG DạY - HọC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu: 6 -10’ -Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học : -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát *Trò chơi : “Tìm người chỉ huy”. 2. Phần cơ bản: 18 – 22’ a. Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 4: Cho HS đứng thành đội hình hàng ngang, GV giói thiệu tóm tắt chương trình môn Thể dục lớp 4. -Thời lượng học một tuần 2 tiết, học trong 35 tuần, cả năm học 70 tiết. - Nội dung bao gồm :.,..Như vậy so với lớp 3 nội dung học nhiều hơn, sau mỗi nội dung học đều có kiểm tra đánh giá cho từng em, do đó yêu cầu các em phải tham gia đầy đủ các tiết học và tích cực tự tập ở nhà,... b. Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện: c. Biên chế tổ tập luyện: Các tổ tập luyện theo như tổ học tập trên lớp. d. Trò chơi “ Chuyển bóng tiếp sức Hướng dẫn cách chơi và phổ biến luật chơi : Có hai cách chuyền bóng: - Cách 1: Xoay ngưòi qua trái hoặc qua phải ra sau, rồi chuyển bóng cho nhau. - Cách 2: chuyển bóng qua đầu cho nhau. Cho cả lớp chơi thử cả hai cách chuyển bóng một số lần, khi thấy cả lớp biết chơi mới cho chơi chính thức có phân thắng thua. 3. Phần kết thúc: 4 – 6’ - Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Nhận xét, đánh giá – Dặn dò. Về nhà tập luyện chơi chuyển bóng cho thành thạo. - HS tập hợp theo tổ, lắng nghe GV phổ biến. - Cả lớp tham gia trò chơi. - HS thay đổi thành đội hình hàng ngang và lắng nghe. GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Lắng nghe GV hướng dẫn trò chơi và luật chơi. - Cả lớp cùng tham gia. - Cả lớp cùng thực hiện. - Lắng nghe về nhà thực hiện. Thứ ba ngày 17 tháng 08 năm 2010 KHOA HọC: TRAO ĐổI CHấT ở NGƯờI. I. MụC TIÊU: Giúp HS: - Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường như : lấy vo ơ-xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí-cac-bơ-níc, phn v nước tiểu. - Hồn thnh được sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. II. đồ dùng dạy - học: - Các hình minh họa trang 6 SGK. - 3 khung đồ như trang 7 SGK và 3 bộ thẻ ghi từ: thức ăn, nước, Không khi, phân, Nước tiểu, Khí cacbon nic. III. HOạT ĐộNG DạY - HọC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: -Tên bài hôm trước? -Giống như thực vật, động vật, con người cần những gì để duy trì sự sống? Và hơn hẳn chúng, con người cần những gì để sống? Nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Ghi tựa bài. Hoạt động 1: Trong quá trình sống con người lấy những gì và thải ra những gì - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp. + Yêu cầu: Các em hãy quan sát hình minh họa trong trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi sau: - Trong quá trình sông của mình, cơ thể lây vào và thải ra những gì? Nhận xét – bổ sung cho HS ( nếu có ). *Kết luận: Hằng ngày cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn. Nước uống, khí ô xy và thải ra ngoài môi trường phân, nước tiểu, khí cacbôníc. Yêu cầu HS đọc mục: “Bạn cần biết” và trả lời câu hỏi: -Theo em quá trình trao đổi chất là gì? Nhận xét – Kết luận: - Hằng ngày cơ thể người phải lấy thức ăn từ môi trường xung quanh thức ăn, nước uống, khí ô xy và thải ra phân, nước tiểu, khí cac-bô-nic, v biết được cch BVMT rất quan trọng Hoạt động 2: Trò chơi “ ghép chữ vào ô trống” GV chia lớp thành 4 nhóm theo tổ. Và yêu cầu: + Các nhóm thảo luận về sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường. + Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Gọi mỗi nhóm 01 HS trình bày từng nội dung của sơ đồ. - Nhận xét – tuyên dương. Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.. - GV hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ sự trao đổi chất theo nhóm đôi. - Gọi HS lên bảng trình bày sản phẩm của mình. Nhận xét- Tuyên dương. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hỏi tên bài học. - Nội dung của bài. - Học bài và chuẩn bị bài sau. - 03 HS trả lời. Lắng nghe. - HS quan st. - HS quan sát tranh và thảo luận các câu hỏi của GV. - Đại diện nhóm trả lời. - Lắng nghe. - 02 HS đọc. - HS tự trả lời. - Lắng nghe. - HS ngồi theo nhóm. - Thảo luận và hoàn thành sơ đồ. + Nhóm trưởng điều hành các bạn dán thẻ ghi chữ vào đúng chỗ trong sơ đồ.mỗi thành viên trong nhóm chỉ được d ... phép ra, vào lớp. Yêu cầu thuần thục động tác và cách báo cáo (to, rõ, đủ nội dung báo cáo). - Học trò chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau", "Lò cò tiếp sức". II. Địa điểm, phương tiện: Sân trường dọn vệ sinh nơi tập luyện, còi, cờ, sân chơi đã kẻ sẵn.. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: 6 - 10’ - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Khởi động: YC xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát - Trò chơi khởi động "Tìm người chỉ huy". GVNX, biểu dương. 2. Phần cơ bản: 18 – 22’ a. Ôn đội hình đội ngũ - Ôn cách chào, báo cáo, xin phép ra vào lớp + GV điều khiển lần 1 + cán sự điều khiển lần 2,3 GV giúp đỡ, sửa sai. - Yêu cầu tập theo tổ Gv chia lớp thành 3 tổ tập luyện GV quan sát, giúp đỡ. - Tổ chức thi giữa các tổ b. Trò chơi:"Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau", "Lò cò tiếp sức". GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi. GVNX, biểu dương. 3. Phần kết thúc: 4 – 6’ - YC học sinh hệ thống lại ND bài vừa học. - Ôn một số động tác hồi tĩnh. - Nhận xét giờ học. - Giao BTVN: Tập chơi lại trò chơi, ôn DHDN - Cán sự điều khiển lớp, báo cáo sĩ số m - Chạy chậm theo đội hình hàng dọc sau đó thành vòng tròn xung quanh sân tập rồi cho khởi động các khớp do cán sự lớp điều khiển - HS tập luyện cả lớp X x x x x x x x x x x x x - HS tập luyện theo tổ x x x x x x x x x x x x - Các tổ thi, HSNX - HS chơi trò chơi theo tổ X x x x x x x x x x x x x Địa lí: việt nam - đất nước chúng ta I. Mục tiêu: 1. HS chỉ được vị trí địa lý và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ và trên quả địa cầu. - Mô tả được vị trí, hình dạng nước ta. - Nhớ diện tích lãnh thổ của Việt Nam. - Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lý của nước ta đem lại. - Chỉ và nêu được tên đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. 2. Nhận biết được kiến thức địa lý cơ bản về đất nước Việt Nam 3. GDHS tình yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước Việt Nam. II. Đồ dùng dạy - học: - Quả địa cầu (hoặc bản đồ các nước trên thế giới). - Lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á (để trống phần tên của các đảo, các q.đảo của n.ta). - Các hình minh hoạ của SGK. - Phiếu học tập cho học sinh (chuẩn bị 1 phiếu trên khổ giấy to, các phiếu khác viết trên giấy HS). III. hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định: 2. Bài mới: GV giới thiệu chung về nội dung phần Địa Lí 5 trong chương trình Lịch sử và địa lí 5, sau đó nêu tên bài học: + Phần Địa lí 5 gồm 2 nội dung lớn: Trình bày về một số hiện tượng tự nhiên, các lĩnh vực kinh tề - xã hội của Việt Nam; một số hiện tượng địa lí của các châu lục, của khu vực Đông Nam á và một số nước đại diện cho các châu lục. + Trong bài học đầu tiên của phần Địa lí lớp 5, chúng ta cùng tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của Việt Nam. Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn của nước ta - GV hỏi học sinh cả lớp: Các em có biết đất nước ta nằm trong khu vục nào của thế giới không? Hãy chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu? - GV treo lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á và nêu: Chúng ta cùng tìm hiểu kĩ hơn về vị trí địa lí và giới hạn của Việt Nam. - GV nêu yêu cầu: 2 bạn ngồi cạnh nhau hãy cùng quan sát Lược đồ Việt Nam trong khu vục Đông Nam á trong SGK và: + Chỉ phần đất liền của nước ta trên lược đồ? + Nêu tên các nước giáp phần đất liền của nước ta? + Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? Tên biển là gì? + Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta? - GV gọi HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS, sau đó hỏi cả lớp: Vậy, đất nước Việt Nam gồm những bộ phận nào? Kết luận: Việt Nam nằm trên bán đảo Đ.Dương, thuộc khu vực Đông Nam á. Đất nước ta vừa có đất liền, vừa có biển, các đảo và các quần đảo. Hoạt động 2: Một số thuận lợi do vị trí địa lí mang lại cho nước ta - GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Vì sao nói Việt Nam có nhiều thuận lợi cho việc giao lưu với các nước trên thế giới bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không? (Gợi ý: Từ Việt Nam có thể đi đường bộ sang các nước nào? Vị trí giáp biển và có đường bờ biển dài có thuận lợi gì cho việc phát triển giao thông đường biển của Việt Nam?). - GV gọi HS nêu ý kiến trước lớp - GV nhận xét câu trả lời của HS và chính xác lại câu trả lời cho HS (nếu cần). Hoạt động 3: Hình dạng và diện tích - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu thảo luận và yêu cầu các em trao đổi trong nhóm để hoàn thành phiếu. - GV theo dõi HS làm việc và giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - GV yêu cầu nhóm HS đã làm vào phiếu khổ giấy to lên bảng trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS, tuyên dương các nhóm làm việc tốt. 3. củng cố, dặn dò - Vị trí nước ta trên bản đồ? - Địa phương em ở tỉnh nào và phía nào của đất nước, giáp với nước nào? - Nêu thuận lợi của địa phương em khi có đường biên giới giáp với Trung Quốc? - Để góp phần xây dựng đất nước em phải làm gì? - Dặn HSVN: học bài, chuẩn bị bài sau. - GV cho 2 đến 3 HS lên bảng tìm và chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu, huy động kiến thức theo kinh nghiệm bản thân để trả lời. Ví dụ: + Việt Nam thuộc châu á + Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương + Việt nam nằm trong khu vực Đông Nam á - HS quan sát lược đồ, nghe GV giới thiệu để xác định nhiệm vụ học tập - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát lược đồ, sau đó lần lượt từng em chỉ lược đồ và nêu câu trả lời cho bạn nhận xét. Kết quả làm việc là: + Dùng que chỉ chỉ theo đường biên giới của nước ta. + Vừa chỉ vừa nêu tên các nước: Trung Quốc , Lào , Cam - pu - chia. + Vừa chỉ vào phần biển của nước ta vừa nêu: Biển Đông bao bọc các phía đông, nam, tây nam của nước ta. + Chỉ vào từng đảo, từng quần đảo, vừa chỉ vừa nêu tên: Các đảo của nước ta là Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc, ... các quần đảo là Hoàng Sa, Trường Sa. - 3 HS lần lượt lên bảng, vừa chỉ lược đồ vừa trình bày về vị trí địa lí và giới hạn của Việt Nam theo các yêu cầu trên. HS cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ xung ý kiến. - HS nêu: Đất nước Việt Nam gồm phần đất liền, phần biển, các đảo và các quần đảo. - HS suy nghĩ theo gợi ý của GV và rút ra câu trả lời cho mình. Câu trả lời đúng là: Phần đất liền của Việt Nam giáp với các nước Trung Quốc, Lào, Cam - pu - chia nên có thể mở đường bộ giao lưu với các nước này, khi đó cũng có thể đi qua các nước này để giao lưu với các nước khác. Việt Nam giáp biển, có đường bờ biển dài, thuận lợi cho việc giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới bằng đường biển. Vị trí địa lí của Việt Nam có thể thiết lập đường bay đến nhiều nước trên thế giới. - Một vài HS nêu ý kiến trước lớp, cả lớp nghe, bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất câu trả lời như trên. - Các nhóm cùng hoạt động để hoàn thành phiếu của nhóm mình(1 nhóm làm vào phiếu viết trên giấy khổ to). - Nêu khó khăn và nhờ GV giúp đỡ (nếu có). - Nhóm HS được yêu cầu dán phiếu của nhóm lên bảng và t.bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến (nếu cần). Đáp án:1. Đánh dấu vào các ý a, c, d 2. a)1650km b) Đồng Hới; 50km c) 330000km2 d) Lào, Cam - pu - chia; Trung Quốc, Nhật Bản. - 1-2 HS nêu Kĩ thuật: đính khuy hai lỗ ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết cách đính khuy hai lỗ. - Thực hiện thành thạo các thao tác đã học như gấp nẹp, khâu lược, vạch dấu. - GDHS ý thức tự giác học tập, giữ vệ sinh lớp học sau khi thực hành II. Đồ dùng dạy - học: - SGK, mẫu đính khuy 2 lỗ, tranh quy trình, bìa cứng, kim khâu, một số sản phẩm may mặc đính khuy 2 lỗ... - HS: SGK, vải, phần, kim, chỉ, kéo.... III. hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2. Bài mới: Giới thiệu bài: a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - GV đưa ra mẫu (H1), mẫu SP may mặc - Nêu nhận xét về đặc điểm, hình dạng khuy hai lỗ? - Nêu nhận xét về khoảng cách giữa các khuy, vị trí các khuy, lỗ khuyết trên nẹp áo, đường khâu? - YC nhận xét trên sản phẩm may mặc GVNX, chốt lời giải đúng: GVKL: Khuy dược làm bằng nhiều vật liệu khác nhau với nhiều kích thước khác nhau, hình dạng khác nhau. khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua 2 lỗ khuy để nối khuy với vải. trên 2 nẹp áo, vị trí của khuy ngang bằng với vị trí lỗ khuyết. khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp áo của sản phẩm vào nhau. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV đặt câu hỏi - Nêu tên các bước trong quy trình? - Cách vạch dấu? - GV thao trên mẫu, hướng dẫn cách thực hiện - Trước khi đính khuy cần chuẩn bị gì? - GV thao tác trên mẫu, lưu ý HS: xâu chỉ đôi, không xâu chỉ quá dài - Cách đính khuy? - GV thao tác trên mẫu, lưu ý HS: mũi kim đâm qua lỗ khuy 3- 4 lần - Cách quấn chỉ quanh chân khuy, tác dụng? - GV thao tác trên mẫu - GV hướng dẫn nhanh các bước đính khuy - Gọi 2 HS nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy 2 lỗ. GVNX, khen ngợi - Tổ chức cho HS thực hành: gấp nẹp, khâu lược, vạch dấu. GV quan sát, giúp đỡ 3. Củng cố, dặn dò: - Các bước đính khuy 2 lỗ? - ứng dụng của khuy 2 lỗ trong thực tiễn? - Khi thực hành xong em cần làm gì để không gây ô nhiễm môi trường.? - Nhận xét giờ học - Dặn HSVN: Chuẩn bị dụng cụ giờ sau thực hành - HS kiểm tra chéo - HS theo dõi. - HS quan sát, TLCH, HSNX ./. khuy được làm bằng nhiều vật liệu: gỗ, nhựa, Có nhiều màu sắc khác nhau, kích thước hình dạng khác nhau. Khuy được đính vào vải bằng đường khâu 2 lỗ... ./. đường khâu qua hai lỗ khuy để nối khuy với vải. Trên hai nẹp áo vị trí khuy trùng với lỗ khuy. - 1-2 HS đọc nội dung SGK - Có 2 bước: + Vạch dấu các điểm đính khuy + đính khuy vào các điểm vạch dấu - Đặt vải lên bàn, mặt trái ở trên. Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3 cm - Gấp theo đường vạch dấu và miết kĩ, khâu lược cố định nẹp - Lật mặt vải lên trên. vạch dấu đường thẳng cách đường gấp của nẹp 15mm vạch dấu 2 điểm cách nhau 4 cm trên đường dấu - HS theo dõi, 1 HS thực hiện tiếp vạch dấu ./. kim, chỉ... HS đọc nội dung SGK - HS theo dõi + Lần khâu thứ nhất: lên kim qua lỗ khuy thứ nhất, xuống kim qua lỗ khuy thứ 2... - HS nêu, quấn chỉ quanh chân khuy giúp cho sản phẩm chắc và bền. - 1-2 HS nêu lại các thao tác - HS lấy đồ dùng thực hành - 1- 2 HS nêu
Tài liệu đính kèm: