I - MỤC TIÊU:
Giúp HS :
-Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số , tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số (thông qua bài tập ).
-Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính .
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất một tổng chia cho một số.
MT: HS nhận biết tính chất một tổng chia cho một số , tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số.
-GV viết bảng: (35 + 21) : 7, yêu cầu HS tính.
-Yêu cầu HS tính tiếp: 35 : 7 + 21 : 7
-Yêu cầu HS so sánh hai kết quả
-GV viết bảng (bằng phấn màu):
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
-Cho cả lớp so sánh thêm một số ví dụ: (24 + 12) : 6 với 24 : 6 + 12 : 6
-GV gợi ý để HS nêu: 1 tổng : 1 số = SH : SC + SH : SC
-Kết luận: Khi chia một tổng cho một số ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được.
-GV lưu ý thêm: Để tính được như ở vế bên phải thì cả hai số hạng đều phải chia hết cho số chia.
TuÇn 14 Thø hai ngµy 7 / 12 / 2009 So¹n ngµy 3 / 12 / 2009 ChÝnh t¶. LuyƯn viÕt ch÷ ®Đp bµi 27 I - MỤC TIÊU: Giúp HS : -¤n tËp cđng cè c¸ch viÕt ch÷ ®Đp - RÌn thãi quen gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Đp II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU -Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh viÕt bµi - Häc sinh ®äc bµi viÕt - Häc sinh nªu c¸ch tr×nh bµy bµi viÕt - Häc sinh viÕt bµi ---------------------------------------------- To¸n. (2 tiÕt) CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I - MỤC TIÊU: Giúp HS : -Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số , tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số (thông qua bài tập ). -Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính . II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất một tổng chia cho một số. MT: HS nhận biết tính chất một tổng chia cho một số , tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số. -GV viết bảng: (35 + 21) : 7, yêu cầu HS tính. -Yêu cầu HS tính tiếp: 35 : 7 + 21 : 7 -Yêu cầu HS so sánh hai kết quả -GV viết bảng (bằng phấn màu): (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 -Cho cả lớp so sánh thêm một số ví dụ: (24 + 12) : 6 với 24 : 6 + 12 : 6 -GV gợi ý để HS nêu: 1 tổng : 1 số = SH : SC + SH : SC -Kết luận: Khi chia một tổng cho một số ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được. -GV lưu ý thêm: Để tính được như ở vế bên phải thì cả hai số hạng đều phải chia hết cho số chia. 2.Hoạt động 2: Thực hành MT : HS tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính . Bài 1: -Tính theo hai cách. C1:(15+35):5= 50 : 5 = 10 C2:(15+35):5= 15:5 + 35:5= 3+7=10 C1: (80+4):4= 84:4= 21 C2: (80+4):4= 80:4 + 4:4 = 20+1=21 -HS làm bài. Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả C1: 18:6 + 24:6 = 3+4= 7 C2: 18:6 + 24:6 =(18+24):6 = 42:6= 7 C1: 60:3 + 9:3 = 20 + 3 = 23 C2: 60:3 + 9:3 = (60+ 9):3 = 69:3=23 Bài 2: -Cho HS làm tương tự phần b của bài tập 1. Bài 3: -HS tự nêu tóm tắt bài toán -HS làm bài vào vở. Một HS làm bảng phụ. -Nhận xét 3.Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học ---------------------------------------------- Thø t ngµy 9 / 12 / 2009 So¹n ngµy 3 / 12 / 2009 Rèn đọc CHÚ ĐẤT NUNG I . MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm , chú bé Đất ). 2. Hiểu từ ngữ trong truyện. -Hiểu nội dung (phần đầu) truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh học bài đọc trong SGK.Bảng phụ viết phần luyện đọc III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài “Văn hay chữ tốt ” và trả lời câu hỏi trong SGK. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài Hoạt động 1: Luyện đọc MT: HS đọc lưu loát toàn bài -HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: Bốn dòng đầu.(Giới thiệu đồ chơi của cu Chắt) +Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo.(Chú bé Đất và hai người bột làm quen với nhau) +Đoạn 3: Phần còn lại.(Chú bé Đất trở thành Đất Nung) -HS đọc phần chú giải kết hợp giải nghĩa từ: đống rấm, hòn rấm... -HS luyện đọc theo cặp. -Một, hai HS đọc bài. -GV đọc diễn cảm bài văn: giọng hồn nhiên-nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, phân biệt lời kể với lời nhân vật. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài MT: HS hiểu nội dung bài -GV chia nhóm, HS thảo luận theo câu hỏi: +Cu chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nhau như thế nào? +Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? + Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất nung? +Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì ?... Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm MT: HS đọc diễn cảm đoạn văn dẫn đến toàn bài -HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn cuối bài: Ông Hòn..chú thành đất nung. -GV đọc mẫu -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố-Dặn dò -GV nhận xét tiết học.Dặn dò chuẩn bị bài mới: Chú Đất Nung (tt) ----------------------------------------------- Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn đó . -Bước đầu nhận biết một số dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi . II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Giới thiệu bài : Luyện tập về câu hỏi 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Hoạt động 1: Bài tập 1: MT: HS biết đặt câu hỏi với các từ nghi vấn . -1 HS đọc yêu cầu bài. -Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở nháp. -HS phát biểu ý kiến. +Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ? +Trước giờ học, em thường làm gì ? +Bến cảng như thế nào ? +Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu ? Hoạt động 2: Bài tập 2 MT: Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn -1 HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. -HS trao đổi trong nhóm. Thư kí ghi nhanh ý kiến của nhóm. -Đại diện nhóm trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét -GV nhận xét chốt lại: Ai; Cái gì; làm gì; thế nào ; vì sao; bao giờ; ở đâu. Hoạt động 3: Bài tập 3 MT: Bước đầu nhận biết một số dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi . -1 HS đọc yêu cầu bài. -Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ vàgạch dưới từ nghi vấn trong các câu hỏi. -2 nhóm gạch vào bảng phụ. -GV nhận xét chốt lại: Có phải ... không ; phải không; à Hoạt động 4: Bài tập 4 MT:HS đặt câu với các từ nghi vấn -Mỗi HS đặt với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn ở bài tập 3 một câu hỏi. -Nối tiếp nhau đọc câu hỏi đã đặt. -Nhận xét. Bài tập 5 : Cả lớp đọc thầm lại 5 câu hỏi, tìm câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi. -Phát biểu ý kiến -Nhận xét đi đến lời giải đúng. Hỏi điều chưa biết: a,d . Không để hỏi: b,c,e 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài “ Dùng câu hỏi vào mục đích khác” ---------------------------------------------- To¸n CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I - MỤC TIÊU: -Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số . IICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn trường hợp chia hết: 128 472 : 6 = ? MT: Củng cố kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số (chia hết) . a.Hướng dẫn thực hiện phép chia. -Lưu ý HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm. b.Hướng dẫn thử lại: -Lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia. 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn trường hợp chia có dư: 230 859 : 5 = ? MT: MT: Củng cố kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số (chia hết) . a.Hướng dẫn thực hiện phép chia. -Lưu ý HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm. b.Hướng dẫn thử lại: -Lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia. 3.Hoạt động 3: Thực hành MT : HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số . Bài tập 1:Đặt tính rồi tính Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. Bài tập 2: - HS đọc đề toán. Và làm bài Mỗi bể đó có số lít xăng là: 128 610 : 6 = 21435(l) Đáp số: 21435 lít xăng Bài tập 3: Thực hiện phép chia, ta có: 187 250 : 8 = 23406 (dư 2) Vậy có thể xếp được nhiều nhất là 23406 hộp và còn thừa ra 2 chiếc áo. Đáp số : 23406 hộp còn thừa ra 2 áo 4. Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Luyện tập ---------------------------------------------- Thø s¸u ngµy 11 / 12 / 2009 So¹n ngµy 3 / 12 / 2009 TËp lµm v¨n. (2 tiÕt) THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ? I .MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : -Hiểu được thế nào là miêu tả . -Bước đầu viết được một đoạn văn miêu tả . II.CÁC HOẠT ĐỘNG: A. Kiểm tra bài cũ:Ôn tập văn kể chuyện -Gọi HS nêu vài đặc điểm chung của văn kể chuyện. -Nhận xét chung. B.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Phần Nhận xét Hoạt động 1: Bài 1,2,3 MT: Hiểu được thế nào là miêu tả . -Gọi HS đọc thành tiếng đoạn văn miêu tả -Cho HS đọc thầm và tìm những sự vật được miêu tả trong đoạn văn. -Gọi HS nêu sự vật được miêu tả trong đoạn văn. -Cả lớp, GV nhận xét. -GV nêu yêu cầu , cho HS xem mẫu và giải thích mẫu. -GV phát phiếu và yêu cầu HS hoàn thành phiếu được giao. -Gọi HS nêu kết quả theo từng sự vật. -Cả lớp, GV nhận xét và cho HS đối chiếu kết quả ghi ở bảng phụ. 3.Phần Ghi nhớ +Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào? +Muốn miêu tả sự vật người viết phải làm gì? -GV chốt lại ghi nhớ SGK/140 4. Phần Luyện tập Hoạt động 3: Bài 1,2 MT: Bước đầu viết được một đoạn văn miêu tả . Bài 1: -GV nêu yêu cầu và cho HSthảo luận theo nhóm. -Gọi lần lượt từng nhóm trình bày. -Cả lớp, gv nhận xét,chốt lại câu văn miêu tả trong cả 2 phần bài” Chú Đất Nung” Bài 2: -Gọi HS đọc bài thơ “Mưa” -Cho HS nêu các hình ảnh mà các em thích. -GV yêu cầ HS ghi lại hình ảnh đó và viết 1,2 câu tả lại hình ảnh đó. -Gọi HS nêu câu vừa viết, cả lớp nhận xét. 5.Củng cố – Dặn dò: -GV hỏi lại nôi dung cần ghi nhớ -Nhận xét tiết học ---------------------------------------------- To¸n. CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I .MỤC TIÊU: Giúp HS: -Nhận biết cách chia một tích cho một số . -Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí . IICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 . Hoạt động 1: Trường hợp cả hai thừa số chia hết cho số chia. MT: HS nhận biết cách chia cả hai thừa số chia hết cho số chia. -GV ghi bảng: (9 x 15) : 3 9 x (15: 3) (9 : 3) x 15 -Yêu cầu HS tính -Yêu cầu HS so sánh các kết quả & rút ra nhận xét. -Từ nhận xét trên, rút ra tính chất: Khi chia một tích cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó rồi nhân kết quả với thừa số kia. 2 . Hoạt động 2 : Trường hợp thừa số thứ nhất không chia hết cho số chia. MT: HS nhận biết cách chia thừa số thứ nhất không chia hết cho số chia. -GV ghi bảng: (7 x 15) : 3 7 x (15: 3) -Yêu cầu HS tính -Yêu cầu HS so sánh các kết quả và rút ra nhận xét: Giá trị của hai biểu thức bằng nhau. -GV hỏi: Vì sao ta không tính (7 : 3) x 15? 3 . Hoạt động 3 : Trường hợp thừa số thứ hai không chia hết cho số chia. MT: HS nhận biết cách chia thừa số thứ hai không chia hết cho số chia. -Hướng dẫn tương tự như trên. -Sau khi xét cả 3 trường hợp nêu trên, GV lưu ý HS là thông thường ta không viết các dấu ngoặc trong hai biểu thức: 9 x 15 : 3 và 9 : 3 x 15. 4 .Thực hành Bài tập 1: -HS tính theo hai cách -HS làm bài. Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả Bài tập 2: -GV cho HS tính bằng cách thuận tiện nhất. -HS làm bài. Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả Bài tập 3: -Hướng dẫn HS gồm các bước giải: Tìm tổng số mét vải; Tìm số mét vải đã bán. -HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng. Sau đó sửa bài 5 .Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0. --------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: