Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 2 - Lại Văn Thuần

Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 2 - Lại Văn Thuần

A. Kiểm tra bài cũ

 - HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước.

 - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.

B. Dạy bài mới

1.Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn HS nghe viết.

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.

MT:Giúp HS nghe – viết chính xác , đẹp đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học .

-1 HS đọc đoạn văn cần viết .

-Hs tìm hiểu nội dung đoạn văn.

+ Bạn Sinh đã làm điều gì để giúp đỡ Hanh ?

+ Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm nào ?

- Yêu cầu HS nêu các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả . Yêu cầu HS đọc , viết các từ vừa tìm được: Chiêm Hoá, Tuyên Quang, khúc khuỷu, gập ghềnh,

- 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào bảng con.

- GV toàn bài cho HS nghe.

- GV đọc cho HS viết đúng yêu cầu .

- GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi.

- GV chấm 1 số bài và nhận xét.

 

doc 9 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 306Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 2 - Lại Văn Thuần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 2
 Thø hai ngµy 14 / 9 / 2009
 So¹n ngµy 9 / 9 / 2009
ChÝnh t¶. MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nghe – viết chính xác , đẹp đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học .
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s / x và tìm đúng các chữ có vần ăn / ăng 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2 a .
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A. Kiểm tra bài cũ 
	- HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
	- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nghe viết.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
MT:Giúp HS nghe – viết chính xác , đẹp đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học .
-1 HS đọc đoạn văn cần viết .
-Hs tìm hiểu nội dung đoạn văn. 
+ Bạn Sinh đã làm điều gì để giúp đỡ Hanh ?
+ Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm nào ? 
- Yêu cầu HS nêu các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả . Yêu cầu HS đọc , viết các từ vừa tìm được: Chiêm Hoá, Tuyên Quang, khúc khuỷu, gập ghềnh,
- 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào bảng con. 
- GV toàn bài cho HS nghe. 
- GV đọc cho HS viết đúng yêu cầu .
- GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi.
- GV chấm 1 số bài và nhận xét. 
 3. Hướng dẫn làm bài tập 
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
MT: Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s / x và tìm đúng các chữ có vần ăn / ăng 
 Bài 2 a
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
 - Yêu cầu HS tự làm bài trong SGK .
 - 2 HS lên bảng , HS dưới lớp làm vào SGK 
 - Gọi HS nhận xét , chữa bài . Nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
 - Yêu cầu HS đọc truyện vui Tìm chỗ ngồi .
 ? Truyện đáng cười ở chi tiết nào ? 
 	Bài 3 b
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
 - Yêu cầu HS tự làm bài và phát biểu. 
 - Yêu cầu HS giải thích câu đố .
 4. Củng Cố – Dặn Dò 
 	- Nhận xét tiết học. 
 ----------------------------------------------
To¸n. (2 tiÕt) CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I - MỤC TIÊU 
Giúp HS: 
- Ôn tập các hàng liền kề: 10 đơn vị = 1 chục, 10 chục = 1trăm, 10 trăm = 1 nghìn, 10 nghìn = 1 chục nghìn, 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn.
- Biết đọc và viết các số có đến 6 chữ số.
II - CHUẨN BỊ
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
A.Kiểm tra bài cũ 
- GV yêu cầu HS sửa bài làm tiết trước. GV nhận xét
B. Dạy bài mới 
* Giới thiệu bài: Các số có sáu chữ số 
1.Hoạt động 1: Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn 
	MT: Ôn tập các hàng liền kề 
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 8 SGK và yêu cầu các em nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề
- HS viết bảng con: mối quan hệ giữa các hàng liền kề
2.Hoạt động 2:Giới thiệu số có sáu chữ số 
	MT: HS nhận biết số có sáu chữ số 
- GV treo bảng các hàng của số có sáu chữ số như phần đồ dùng dạy – học đã nêu.
- GV: Dựa vào cách viết các số có năm chữ số, bạn nào có thể viết số có 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đơn vị ?
- GV: Bạn nào có thể đọc được số 432516 ?
- GV hỏi: Cách đọc số 432516 và số 32516 có gì giống và khác nhau.
- GV viết lên bảng các số có sáu chữ số và yêu cầu HS đọc các số trên.
3.Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành 
	MT: Biết đọc và viết các số có đến 6 chữ số.
Bài 1
- HS viết bảng con số có sáu chữ số , sau đó đọc trước lớp. Nhận xét 
Bài 2
- GV yêu cầu HS tự làm bài 
- GV gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc các số trong bài cho HS kia viết số.
Bài 3
- GV viết các số trong bài tập vào bảng con, HS đọc bảng xoay 
- GV nhận xét.
Bài 4
- GV tổ chức thi viết chính tả toán, GV đọc từng số trong bài (hoặc các số khác ) và yêu cầu HS viết số theo lời đọc.
	4.Củng cố- Dặn dò:
	- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS 
 ---------------------------------------------- 
 Thø t­ ngµy 16 / 9 / 2009
 So¹n ngµy 9 / 9 / 2009
Rèn đọc. TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1 . Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp của từng câu thơ lục bát. Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng.
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi kho tàng truyện cổ của nước ta . Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông.
3 / Học thuộc lòng bài thơ 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
	Hoạt động 1: Luyện đọc 
	MT: đọc lưu loát toàn bài và hiểu một số từ khó
-1 HS đọc toàn bài, HS nối tiếp nhau đọc bài trước lớp ( 3 lượt ) .Gv kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa một số từ khó: độ trì, vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
+Đoạn 1: đến phật, tiên độ trì. +Đoạn 2: tiếp đến rặng dừa nghiêng soi. +Đoạn 3:Tiếp đến ông cha của mình. +Đoạn 4: Tiếp đến chẳng ra việc gì. +Đoạn 3:Phần còn lại. 
- Hs đọc thầm theo cặp - Gọi 2 HS khác đọc lại toàn bài .
- GV đọc mẫu
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
MT: HS hiểu nội dung bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : 
+ Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ?
+ Em hiểu câu thơ : Vàng cơn nắng , trắng cơn mưa như thế nào ?
+ Từ “ nhận mặt ” ở đây có nghĩa như thế nào ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi : Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào ? Chi tiết nào cho em biết điều đó ? 
+ Nêu ý nghĩa của 2 truyện : Tấm Cám , Đẽo cày giữa đường ?
+ Em biết truyện cổ nào thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta ? Nêu ý nghĩa của câu chuyện đó .
- Gọi HS đọc 2 câu thơ cuối bài và trả lời câu hỏi:Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài như thế nào ?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ 
MT: Giúp HS Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ 
- Gọi 5 HS đọc toàn bài 
- Nêu đoạn thơ cần luyện đọc . HS luyện đọc diễn cảm .
- Yêu cầu HS đọc thầm để thuộc từng khổ thơ .
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài. Nhận xét, tuyên dương. 
 3. Củng Cố - Dặn Dò
 - Nhận xét tiết học .Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ. 
--------------------------------------------------------------------
 LuyƯn tõ vµ c©u.
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU , ĐOÀN KẾT
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm : Thương người như thể thương thân . Nắm được các dùng các từ ngữ đó. 
2. Hiểu nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
II - CHUẨN BỊ:
 - Giấy khổ to kẽ sẵn bảng + bút dạ ( đủ dùng theo nhóm ) .
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ 
 - Yêu cầu HS tìm các tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần: có 1 âm, có 2 âm
 - Nhận xét .
B.Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS luyện tập 
: Bài 1
MT: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm : Thương người như thể thương thân . 
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Chia HS thành nhóm nhỏ , phát giấy và bút dạ cho trưởng nhóm . Yêu cầu HS suy nghĩ , tìm từ và viết vào giấy . 
- Yêu cầu 4 nhóm HS dán phiếu lên bảng . GV và HS cùng nhận xét , bổ sung để có một phiếu có số lượng từ tìm được đúng và nhiều nhất 
: Bài 2
MT : Hiểu nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Kẻ sẵn một phần bảng thành 2 cột với nội dung bài tập 2a , 2b .
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp , làm vào giấy nháp . 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập .
- Gọi HS nhận xét , bổ sung . Chốt lại lời giải đúng 
+ Hỏi HS về nghĩa của các từ ngữ vừa sắp xếp . Nếu HS không giải nghĩa được GV có thể cung cấp cho HS 
Bài 3
MT: Nắm được các dùng các từ ngữ đó.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS viết các câu mình đã đặt lên bảng. HS tiếp nối nhau trình bày ý kiến của mình 
- Gọi HS khác nhận xét .
Bài 4 
MT:Hiểu 1 số câu tục ngữ 
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về ý nghĩa của từng câu tục ngữ .
- Gọi HS trình bày . GV nhận xét câu trả lời của từng HS .
- Chốt lại lời giải đúng 
3 . Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
----------------------------------------------
To¸n. LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU
 - Củng cố về đọc, viết các số có sáu chữ số.
 - Nắm được thứ tự số của các số có 6 chữ số.
II - CHUẨN BỊ
	sgk 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1. Giới thiệu bài 
 GV giới thiệu mục đích, yêu cầu bài học 
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Hoạt động 1: Bài 1
MT : Củng cố về đọc, viết các số có sáu chữ số.
- GV kẻ sẵn nội dung bài tập này lên bảng và yêu cầu 1 HS làm bài trên bảng, các HS khác dùng bút chì làm bài vào SGK.
- Nhận xét. 
Hoạt động 2: Bài 2
MT: Củng cố về đọc các số có sáu chữ số.
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau lần lượt đọc các số trong bài cho nhau nghe, sau đó gọi 4 HS đọc trước lớp.
- GV yêu cầu HS làm bài phần b.
- GV có thể hỏi thêm về các chữ số ở các hàng khác. 
Hoạt động 3: Bài 3
MT : Củng cố về viết các số có sáu chữ số.
- GV yêu cầu HS tự viết số vào VBT.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT, Sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Hoạt động 4:Bài 4
MT : Nắm được thứ tự số của các số có 6 chữ số.
- GV yêu cầu HS tự điền số vào các dãy số, sau đó cho HS đọc từng dãy số trước lớp.
- GV cho HS nhận xét về các đặc điểm của các dãy số trong bài.
	3.Củng cố- Dặn dò:
 	- GV tổng kết giờ học. 
----------------------------------------------
 Thø s¸u ngµy 18 / 9 / 2009
 So¹n ngµy 9 / 9 / 2009
TËp lµm v¨n. . (2 tiÕt) 
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 
1. Giúp HS biết :Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật .
2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Bảng phụ ghi câu văn có chỗ chấm để luyện tập . Thẻ từ có : Chích , sẻ	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
	A. Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi .
+ Thế nào là kể chuyện ? 
+ Những điều gì thể hiện tính cách của nhân vật trong truyện ? 
	B. Dạy bài mới 
	1. Giới thiệu bài 
2. Phần nhận xét 
Hoạt động 1: Nhận xét 
*MT: Giúp HS hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật .
Yêu cầu1: 2 HS đọc khátiếp nối nhau đọc truyện , sau đó GV đọc diễn cảm 
Yêu cầu 2 : 
- Chia HS thành các nhóm nhỏ , phát giấy và bút dạ cho nhóm trưởng .Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu 
- Gọi 2 nhóm dán phiếu và đọc kết quả làm việc trong nhóm 
- Các nhóm HS khác nhận xét bổ sung 
Yêu cầu 3 : 
- HS trả lời các câu hỏi trong SGK 
- Gọi hS đọc phần ghi nhớ 
- Em hãy lấy VD chứng tỏ khi kể chuyện chỉ kể lại những hành động tiêu biểu và các hành động nào xảy ra trước thì kể trước , xảy ra sau thì kể sau
 3 .Phần luyện tập
	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 
*MT:Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể. 
- Gọi HS đọc bài tập . -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm bài tập 
- HS làm phiếu bài tập theo nhóm đôi. Hs trình bày trước lớp. 
- Nhận xét , tuyên dương HS ghi đúng tên và trả lời đúng , rõ ràng câu hỏi của các bạn 
	4. Củng Cố – Dặn Dò 
- Nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung phần ghi nhớ, viết lại vào VBT thư tự đúng của câu chuyện Chim Sẻ và Chim Chích. 
----------------------------------------------
To¸n. HÀNG VÀ LỚP
I - MỤC TIÊU :
- Biết được lớp đơn vị gồm 3 hàng là: đơn vị, chục, trăm; lớp nghìn gồm 3 hàng là: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
 - Nhận biết được vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp.
 - Nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng, từng lớp.
II - CHUẨN BỊ:
	 -Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có sáu chữ số như phần bài học SGK:
Số
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Hàng trăm nghìn
Hàng chục nghìn
Hàng nghìn
Hàng trăm
Hàng chục
Hàng đơn vị
 - GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
A. Kiểm tra bài cũ 
- GV yêu cầu HS sửa bài làm tiết trước. 
- GV nhận xét
- GV giới thiệu bài: 
B.Bài mới 
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu hàng và lớp 
	MT: HS nhận biết được hàng và lớp
 - GV viết số 321 vào cột số và yêu cầu HS đọc.
 - GV gọi 1 HS lên bảng và yêu cầu: hãy viết các chữ số của số 321 vào các cột ghi hàng.
 - GV làm tương tự với các số: 654000, 654321.
	2.Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành 
	Bài 1:Mục tiêu:HS luyện tập về hàng và lớp của các số 
- GV yêu cầu HS nêu nội dung của các cột trong bảng số của bài tập.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp nhận xét và theo dõi
Bài 2:Mục tiêu: HS nhận biết vị trí của các chữ số 
	- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con và GV đọc cho HS viết các số trong bài tập
Bài 2b:Mục tiêu: HS nhận biết dược giá trị của chữ số 
- GV yêu cầu HS đọc bảng thống kê trong bài tập 2b và hỏi: Dòng thứ nhất cho biết gì ? Dòng thứ hai cho biết gì ?
- GV viết lên bảng số 38753 và yêu cầu HS đọc số. - GV nhận xét và cho điểm 
Bài 3
- Hãy viết số 52314 thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
- GV nhận xét cách viết đúng, sau đó yêu cầu HS cả lớp làm các phần còn lại của bài.
Bài 4: Củng cố cách viết số 
- GV lần lượt đọc từng số trong bài cho HS viết số. - GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5: củng cố về lớp 
- GV viết lên bảng số 823573 và yêu cầu HS đọc số đó.
+ Lớp nghìn của số 823573 gồm những chữ số nào ?
- GV nhận xét và yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.GV nhận xét và cho điểm 
4.Củng cố- Dặn dò:
 	- GV tổng kết giờ học. Dặn dò
--------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_2_tuan_2_lai_van_thuan.doc