Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức)

I/ Mục tiêu:

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến name chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có moat chữ số.

- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000.

- Bài 1 (cột 1)

- Bài 2 (a)

- Bài 3 (dòng 1, 2)

- Bài 4 (b)

 II/ Các hoạt động dạy- học:

1/ Giới thiệu bài:

 2/ H­ớng dẫn ôn tập

 

doc 111 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 234Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Từ ngày 16/ 08/ 2010 ủeỏn 20/ 08/ 2010)
Thứ hai, ngày 16 tháng 08 năm 2010
Tiết 1
 Tập đọc
 ----------
 dế mèn bênh vực kẻ yếu
I/ Mục đích yêu cầu:
- ẹoùc raứnh maùch, troõi chaỷy; bửụực ủaàu coự gioùng ủoùc phuứ hụùp tớnh caựch cuỷa nhaõn vaọt (Nhaứ Troứ, Deỏ Meứn).
- Hieồu noọi dung baứi: Ca ngụùi Deỏ Meứn coự taỏm long nghúa hieọp – beõnh vửùc ngửụứi yeỏu.
- Phaựt hieọn ủửụùc nhửừng lụứi noựi, cửỷ chổ cho thaỏy taỏm long nghúa hieọp cuỷa Deỏ Meứn; bửụực ủaàu bieỏt nhaọn xeựt veà moọt nhaõn vaọt trong baứi. (traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh dế mèn, nhà trò, truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”
- Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Giụựi thieọu:
Trong học kỳ I này, các em được học về 5 chủ điểm:
- Thương người như thể thương thân
- Măng mọc thẳng.
- Trên đôi cánh ước mơ.
- Có chí thì nên.
- Tiếng sáo diều.
Tiết đầu tiên về chủ điểm” thửụng người như thể thương thân”. Chúng ta học qua bài tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”.
B/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
GV
HS
a) Luyện đọc:
- Có thể chia 4 đoạn:
 Đoạn 1: Hai dòng đầu
 Đoạn 2: Năm dòng tiếp
 Đoạn 3: Năm dòng tiếp
 Đoạn 4: Phần còn lại
- Cho HS đọc đoạn: HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- GV hướng dẫn HS cách đọc
- GV giải nghĩa từ
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài
b) Tìm hiểu bài:
+ Đoạn 1: HS đọc to đoạn 1
 - Cho HS đọc thầm đoạn 1
 - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi sau:
+ Em hãy tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò rất yếu ớt
 - HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào?
- HS đọc thầm đoạn 4
 + Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của dế Mèn ?
- 1 HS đọc lướt toàn bài
 + Nêu một hình ảnh nhân hóa mà em thích cho biết vì sao em thích hình ảnh đó
- Mỗi HS đọc một đọan (2-3 lượt)
- Luyện đọc từ ngữ: Nhà trò, chùn chùn, thui thủi, xòe, quãng.
- HS giải nghĩa từ có trong sách GK 
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 -2 HS đọc cả bài
-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe
+ Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, nhười bự, những phấn, như mới lột. Cánh chị mõng ngắn chùn chùn quá yếu lại chưa quen mở
+ Trước đây Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhận đã dành Nhà Trò mấy bận, lần này chúng chăng tơ chặn đường đè bắt chị ăn thịt
+ Em đừng sợ hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. Lời nói dứt khoát, mạnh mẽ làm Nhà Trò yên tâm.
+ Cử chỉ và hành động của Dế Mèn, phản ứng mạnh mẻ cả hai cùng ra hành động bảo vệ, che chỡ dắt Nhà Trò đi
+ Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo thâm dài, người bự phấn
- Hình ảnh này tả rất đúng về Nhà Trò như một cô gái đáng thương yếu đuối.
+ Dế Mèm xòe cả hai cánh ren và nói với Nhà Trò:
 “Em đừng sợ”
- Thể hiện sự mạnh mẽ dũng cảm
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
 - 1 HS đọc đoạn tả hình dánh Nhà Trò
 - 1 HS đọc đoạn lời kể của Nhà Trò giọng đáng thương
 - 1 HS đọc lời nói của Dế Mèm giọng mạnh mẽ.
 - GV đọc diễn cảm đoạn văn
 - HS luyện đọc diễn cảm của đọan văn theo cặp.
 - HS thi đọc diễn cảm trước lớp
 - Cần nhấn giọng những từ ngữ: mất đi, thui thủi, ốm yếu, chẳng đủ, nghèo túng, bắt em, đánh em, vặt chân, vặt cánh xòe cả, đừng sợ, cùng với tôi đây, độc ác, cậy khỏe, ăn hiếp.
C/ Củng cố - dặn dò:
 - Em học được gì ở nhân vật Dế Mèm
 - Nhận xét tiết học
 - Về tìm đọc truyện “Dế Mèm phiêu lưu kí”
- Chuẩn bị bài “Mẹ ốm”
Tiết 1
 Toán
 --------
 Ôn tập các số đến 100 000
I/ Mục tiêu:
- ẹoùc, vieỏt ủửụùc caực soỏ ủeỏn 100 000
- Bieỏt phaõn tớch caỏu taùo soỏ.
- Baứi 1, 2
- Baứi 3: a) Vieỏt ủửụùc 2 soỏ; b) doứng 1
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1) Giới thiệu bài:
- Trong chương trình toán lớp 3, các em đã được học đến số nào? (100 000)
- Trong giờ học này chúng ta ôn tập về các số đến 100 000
2) Dạy và học bài mới:
Giáo viên
 1) Ôn lại các đọc số, viết số và các hàng
 a) GV viết số 83251
 b) Tương tự như trên với số: 83001, 8021, 8000
 c) GV cho HS liên hệ giữa hai hàng liền kế.
 d) GV cho một vài HS nêu
 - Các số tròn chục
 - Các số tròn trăm
 - Các số tròn nghìn
 - Các số tròn chục nghìn
2) Thực hành
 Bài 1:
 - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập
 - GV chữa bài
 - GV nêu và gợi ý
 + Các số trên tia được gọi là những số gì?
 + Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém bao nhiêu đơn vị?
 + Các số trong dãy số này gọi là những số tròn gì?
 + Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
Bài 2
- GV nêu yêu cầu HS tự làm
- Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS 1 đọc các số trong bài, HS 2 viết số HS 3 phân tích
- GV nêu cho HS cả lớp theo dõi và nhận xét
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 3:
 GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và hỏi bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 - GV cho Hs làm mẫu ý.
 - GV nhận xét cho điểm
Học sinh
- HS đọc lại nêu rõ các số hàng đơn vị, chữ số hàng chục, chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn, chữ số hàng chục nghìn
 - HS nêu
 - 10, 20, 30, 40, 50..v.v..
 - 100, 200, 300, 400, 500..v.v.. 
 - 1000, 2000, 3000, 4000, 5000..v.v..
 - 10000, 20000, 30000, 40000, ..v.v..
 - HS nêu yêu cầu
 a) Viết số thích hợp vào các vạch của tia.
 b) Viết thích hợp vào chỗ chấm
 - 2 HS lên bảng làm bài
 - Cả lớp làm bài vào vở
 - HS nêu quy luật các số trên tia số a và các số trong dãy số b
+ Các số tròn chục nghìn
+ 10 000 đơn vị
+ Là số tròn nghìn
+ 1 000 đơn vị
- 2 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vở
- HS đọc: sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi
 + HS viết: 63850
 + HS nêu số 63850 gồm 6 chục nghìn, 3 nghìn, 8 trăm, 5 chục. 0 đơn vị
 a) Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị
 b) Viết tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị thành các số 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
 - HS tự làm các ý còn lại
3/ Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét tiết dạy – Chuẩn bị bài “Ôn tập các số đến 100 00 (tiếp theo)
Tiết 1
Đạo đức
 -------
trung thực trong học tập
I/ Mục tiêu:
- Neõu ủửụùc moat soỏ bieồu hieọn cuỷa trung thửùc trong hoùc taõp.
- Bieỏt ủửụùc: Trung thửùc trong hoùc taọp giuựp em hoùc taọp tieỏn boọ, ủửụùc moùi ngửụứi yeõu meỏn.
- Hieồu ủửụùc trung thửùc trong hoùc taọp laứ traựch nhieọm cuỷa HS.
- Coự thaựi ủoọ vaứ haứnh vi trung thửùc trong hoùc taọp.
- Neõu ủửụùc yự nghúa cuỷa trung thửùc trong hoùc taọp.
- Bieỏt quyự troùng nhửừng baùn trung thửùc vaứ khoõng bao che cho nhửừng haứnh vi thieỏu trung thửùc trong hoùc taọp.
II/ Tư lịệu và phân loại:
- Câu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
- GV treo tình huống như SGK
- Tổ chức HS thảo luận nhóm
- GV nêu tình huống
+ Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì ? Vì sao em làm thế?
- GV tổ chức cho HS trao đổi cả lớp
+ Theo em hành động nào là hành động thể hiện sự trung thực.
+ Trong học tập chúng ta có cần phải trung thực không?
- HS chia nhóm quan sát tranh SGK và thảo luận
- HS lắng nghe
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm
+ Em sẽ báo cáo với cô giáo để cô biết trước
+ Em sẽ thôi không nói gì để cô không phạt
- Các nhóm khác bổ sung
- HS trả lời
- HS trả lời
Kết luận: Trong học tập chúng ta cần phải luôn trung thực. Khi mắc lỗi gì trong học tập, ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
 - Nêu yêu cầu BT - HS làm việc cá nhân
 - Trong học tập, vì sao phải trung thực? 
 - GV kết luận (c) là trung thực trong học tập
 - Các việc (a), (b), (c) là thiếu trung thực
- HS suy nghĩ - trình bày ý kiến trao đổi với nhau
- Trung thực để đạt kết quả học tập tốt
- Trung thực để mọi người tin yêu
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm BT 2
 - GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu mỗi HS tự lựa chọn và đứng vào 1 trong 3 vị trí, quy ước theo 3 thái độ.
 + Tán thành, Phân vân, Không tán thành
 - GV kết luận
 +ý kiến (b), (c) là đúng
 +ý kiến (a), là sai
 - HS thảo luận nhóm để lựa chọn
 - Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- HS đọc phần ghi nhớ (SGK)
Hoạt động tiếp nối: Củng cố - dặn dò:
 - HS sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập
 - Tự liên hễ (BT 6 SGK)
 - Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học (BT 5 SGK)
Khoa học
------
 con người cần gì để sống ?
I/ Mục tiêu:
- Neõu ủửụùc con ngửụứi caàn thửực aờn, nửụực uoỏng, khoõng khớ, aựnh saựng, nhieọt ủoọ ủeồ soỏng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập (đủ dùng theo nhóm)
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động 1: Động não
Bước 1:
- GV đặt vấn đề và nêu yêu cầu kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình
Bước 2:
- GV tóm tắt lại tất cả những ý kiến của HS đã ghi trên bảng và rút ra nhận xét chung
Kết luận: (SGK)
- 1 HS nói ý ngắn gọn
- Thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại.
 - Tình cảm gia đình, bạn bè làng xóm, các phương tiện học tập, vu chơi, giải trí
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập –SGK
- Bước 1: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm
- GV phát phiếu học tập và hướng dẫn HS làm việc
- Mẫu (SGV)
- HS thaỷo luaọn
-Trỡnh baứy keỏt quaỷ
Những yếu tố cần cho sự sống
CN
ĐV
TV
Bước 2:
- Chữa bài tập cả lớp
- Đáp án : SGV
Bước 3: Th3o luận cả lớp
- Dựa vào kết quả phiếu học tập
- GV yêu cầu HS mở SGK và thảo luận
 + Như mọi snh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
 + Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì?
Kết luận: SGK
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- HS bổ sung hoặc chữa bài
- HS trình bày kết quả thảo luận
Hoạt động 3: Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác
Bước 1: Tổ chức
H665- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi gồm 20 tấm phiếu gồm những thứ “cần có” để duy trì cuộc sống và những thứ các em “muốn có” 1 tấm vẽ 1 thứ
Bước 2: Hướng dẫn cách chơi và chơi
Bước 3: Thảo luận
- HS caực nhoựm thaỷo luaọn vaứ laứm vieọc treõn phieỏu
- Từng nhóm so sánh kết quả
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học
 - Về nhà xem lại bài
 - Chuẩn bị bài “trao đổi chất ở người”
 Thứ ba, ngày 17 tháng 08 năm 2010
Tiết 1
Chớnh taỷ (nghe vieỏt)
dế mèn bênh vực kẻ yếu
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nghe – vieỏt vaứ trỡnh baứy ủuựng baứi chớnh taỷ; khoõng maộc quaự 5 loói trong baứi.
- Laứm ủuựng baứi taọp CT phửụng ngửừ: BT (2) a hoaởc b (a/b); hoaởc BT do GV soaùn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giấy ... ieỏu nhi vaứ keồ laùi vaộn taột caõu chuyeọn ủoự.
II/ Đồ dùng day học
Tranh minh họa cốt truyện nói Vũ lòng hiếu thảo của người con khi Mủ ốm (nếu có)
Tranh minh họa cho cốt truyện nói Vũ tính trung thực của người con đang chăm sóc Mủ ốm (nếu có)
Bảng phụ viết sẵn đề bài để GV phân tích (Vở BT Tiếng Việt 4.tập 1)
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong TLV trước
1 HS Kú lại chuyện Cây Kừ dựa vào cốt truyện đã có
B/ Day bài mới: 
Hoaùt ủoọng 1: HD HS Xác định yêu cầu của đề bài.
GV
HS
Ghi ủeà baứi leõn baỷng, y/c HS ủoùc.
GV HD HS phân tích, gạch chân những từ ngữ quan trọng: Hãy tưởng tượng, và Kũ lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà Mủ ốm, người con con của bà bằng tuổi em và một bà tiên.
GV hướng dẫn HS:
+ Để xây dựng được cốt truyện với những điều kiện đã cho
+ Em phải tưởng tượng hình dung điều gì Sù xảy ra?
- GV: Vì là xây dựng cốt truyện (bộ khung cho câu chuyện), em chỉ cần Kú vắn tắt , không cần Kú cụ thể, chi tiết.
1 HS đọc yêu cầu của đề
HS theo doừi
+ Có ba nhân vật: bà Mủ ốm,người con, bà tiên.
+ Diễn biến của câu chuyện.
Hoaùt ủoọng 2: Lựa chọn chủ đề của câu chuyện:
Y/c HS ủoùc gụùi yự SGK
- GV nhắc HS: từ đề bài đã cho, các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau. SGK gợi ý chủ đề 2 (sự hiếu thảo, tính trung thực) để các em có hướng tưởng tượng, xây dựng cốt truyện theo 1 trong 2 hướng trên.
Hai HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1 và 2.Cả lớp theo dõi sách GK.
1-2 HS tiếp nối chau nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn: em Kú câu chuyện Vũ sự hiếu thảo hay Vũ tính trung thực.
Hoaùt ủoọng 3: Thực hành xây dựng cốt truyện .
HS làm việc cá nhân, đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý 1 hoặc gợi ý 2 (tùy đề tài chọn Kú)
1 HS giỏi làm mẫu, trả lời lần lượt các câu hỏi: VD Vũ cách tưởng tượng của HS.
Bài tập a) HS keồ caõu chuyeọn veà sửù hieỏu thaỷo.
Gv hd hs keồ theo caực caõu hoỷi:
+ Người Mủ ốm như thế nào ?
+ Ngửụứi con chaờm soực meù nhử theỏ naứo?
+ ẹeồ chửừa khoỷi beọnh cho meù ngửụứi con gaởp khoự khaờn gỡ?
+ Người con đã quyết vượt khó như thế nào ?
+ Bà tiên giúp hai Mủ con như thế nào ?
Bài tập b) HS Kú câu chuyện Vũ tính trung thực, cần tưởng tượng trả lời các câu hỏi:
+ Người Mủ ốm như thế nào ?
+ Người con chăm sóc Mủ như thế nào ?
+ Để chữa khỏi bệnh cho Mủ, người con gặp khó khăn gì ?
+ Bà tiên cảm động trước tình cảm hiếu thảo của người con, nhưng muốn thử thách lòng trung thực của người con như thế nào ?
+ Bà tiên giúp đỡ người con trung thực như thế nào ?
 - GV và HS nhận xét, tính điểm, chọn bạn có câu chuyện tưởng tượng sinh động, hấp dẫn nhất.
+ oỏm raỏt naởng.
+ Thửụng meù chaờm soực taọn tuùy ngaứy ủeõm
+ Phaỷi tỡm moọt loaùi thuoỏc quyự hieỏm, phaỷi ủi tỡm taọn rửứng saõu.Hoaởc phaỷi tỡm moọt baứ tieõn soỏng treõn ngoùn nuựi raỏt cao, ủửụứng ủi laộm gian truaõn
+ VD: Người con lặn lội trong rừng sâu, gai cào,đói ăn, nhiều rắn rết, vẫn không sờn lòng, quyết tìm bằng được cây thuốc quý, hoặc: quyết trèo lên đỉnh núi cao vút mời bằng được bà tiên
 + Ba tiên cảm động Vũ tình yêu thương lòng hiếu thảo của người con đã hiện ra giúp.
+ ốm rất nặng
+ Người con chăm sóc tận tụy ngày đêm.
+ Nhà nghèo, không có tiền mua thuốc
+ Người con vừa đi, vừa lo không có tiền mua thuốc cho Mủ thì thấy bên Lũ đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên. Chiếc tay nải hở miệng, người con nhìn thấy bên trong có những thỏi vàng lóng lánh. Phía trước có một bà cụ đang đi. Người con đoán đó là chiếc tay nải của bà cụ, bèn chạy theo gọi
 + Bà cụ quay lại mĩm cười nói với người con: con rất trung thực, thật thà. Ta muốn thử lòng con mới vờ quên chiếc tay nải ấy. Nó là phần thưởng ta tặng con để con mua thuốc chữa bệnh cho Mủ con.
Từng cặp HS thực hành Kú vắn tắt câu chuyện tưởng tượng theo đề tài đã chọn
HS thi Kú chuyện trước lớp.
- HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình.
Hoaùt ủoọng 4: Củng cố dặn dò
1-2 HS nói cách xây dựng cốt truyện (hình dung được: các nhân vật ,chủ đề, diễn biến của câu chuyện) diễn biến này cần hợp lý, tạo nên một cốt truyện có ý nghĩa
Về nhà Kú lại câu chuyện tưởng tượng của mình cho người thân nghe.
Chuẩn bũ giấy viết, phong bì, tem để viết thư cho tiết kiểm tra.
Tiết: 20
Toán
 Giây, thế Kứ
I/ Mục tiêu:
Bieỏt ủụn vũ giaõy, theỏ kổ.
Bieỏt moỏi quan heọ giửừa phuựt vaứ giaõy, theỏ kổ vaứ name.
Laứm ủửụùc BT 1, baứi 2(a,b).
II/ Đồ dùng day học:
Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiêu giây 
Cho HS quan sát đồng hồ thật
 + Kim giờ đi từ một số nào đó đến tiếp liền hết 1 giờ.
 + Kim phút đi từ vạch đến vạch tiếp liền hết 1 phút.
 1 giờ = 60 phút
GV giới thiệu kim giây, cho HS quan sát sự chuyển động của nó.
 + Khoản thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch tiếp liền là 1 giây
 + Khoản thời gian kim giây đi hết một vòng là 1 phút tức là 60 giây.
GV ghi bảng 1 phút = 60 giây
Vởy: 60 phút bằng mấy giờ ?
 60 giây bằng mấy phút ?
HS chỉ kim giờ ,kim phút, kim giây trên đồng hồ
HS quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút.
HS nhắc lại
1 giờ = 60 phút, 60 phút = 1 giờ
- 1 phút = 60 giây, 60 giây = 1 phút
 Hoạt động 2: Giới thiệu Vũ thế Kứ
GV giới thiệu: 
Đơn Vỵ đo thời gian lớn hơn “năm” là “thế Kứ” 
 1 thế Kứ = 100 năm
 100 năm bằng mấy thế Kứ ?
GV giới thiệu:
 Năm 1 đến năm 100 là thế Kứ một
 Năm 101 đến năm 200 là thế Kứ hai
Như sách GK
GV hỏi: Năm 1975 thuộc thế Kứ nào ?
 Năm 1990 thuộc thế Kứ nào ?
1 thế Kứ
1 thế Kứ = 100 năm, 100 năm = 1 thế Kứ
HS trả lời: thuộc thế Kứ 20
 thuộc thế Kứ 20
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: - Cho HS làm bài
GV nhận xét
Bài 2: 
Cho HS làm bài
a)
b)
c)
GV nhận xét
Bài 3: 
+ Lý Thái Tổ dời đô Vũ Thăng Long năm 1010 năm đó thuộc thế Kứ thứ mấy ?
+ Năm nay là năm nào ?
+ Tính từ khi Lý Thái Tổ dời đô Vũ Thăng Long đến nay là bao nhiêu năm ?
+ Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, năm đó thuộc thế Kứ nào ? tính đến nay bao nhiêu năm ?
 - GV nhận xét
HS đọc yêu cầu đề
Cả lớp làm bài vào vở
a) 1 phuựt = 60 giaõy 2 phuựt = 120 giaõy
 60 giaõy = 1 phuựt 7 phuựt = 420 giaõy
 phuựt = 20 giaõy 
1 phuựt 8 giaõy = 68 giaõy
b) 1 TK = 100 naờm 5 TK= 500 naờm
 100 naờm = 1 TK 9 tk = 900 naờm
 TK = 50 naờm TK = 20 TK
HS sửa bài
HS đọc yêu cầu đề
+ Bác Hồ sinh năm 1890, năm đó thuộc thế Kứ XIX, Bác ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, năm đó thuộc thế Kứ XX
+ Cách mạng tháng tám thành công năm 1945, năm đó thuộc thế Kứ XX
+ Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248, năm đó thuộc thế Kứ III
HS đọc yêu cầu 
+ Năm đó thuộc thế Kứ thứ 11
+ Năm nay 2009
+ 2009 – 1010 = 999 năm
+ Năm đó thuộc thế Kứ thứ 10
2009 – 938 = 1071 năm
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
GV Nhận xét tiết học –tuyên dương
Chuẩn Bỵ tiết sau: “ Luyện tập”
Khoa học
Tieỏt 8
 Tại sao cần ăn phối hợp 
 đạm động vật và đạm thực vật
I/ Mục tiêu:
- Bieỏt ủửụùc can aờn phoỏi hụùp ủaùm ủoọng vaọt vaứ ủaùm thửùc vaọt ủeồ cung caỏp nay ủuỷ chaỏt cho cụ theồ.
- Neõu ớt lụùi cuỷa vieọc aờn caự: ủaùm cuỷa caự deó tieõu hụn ủaùm cuỷa gia suực, gia caàm.
II/ Đồ dùng day học:
- Hình trang 18,19 SGK
- Phíếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ?
 + Thế nào là một bửa ăn cân đối ? những nhóm thức ăn nào cần ăn đủ, ăn vừa, ăn ít, ăn có mức độ và ăn hạn chế ?
 + Hỗu hết các loại thức có nguồn gốc từ đâu ?
B/ Baứi mụựi:
Hoạt động 1: Trò chơi thi Kú tên các món ăn chức nhiều chất đạm
Bước 1: - Tổ chức
GV chia lớp thành hai đội.
Mỗi đội cử ra một đội trưởng rút thăm xem coi đội nào nói trước
Bước 2: Cách chơi và được chơi
Thành viên trong mỗi đội lên tiếp nối nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm:
 Cá kho, đậu kho thịt, mực xào, canh tôm nấu bóng và đậu hà lan, muối, vừng, lạc, canh cua, cháo lươn, cháo thịt, chim quay, ếch xào, lẫu cá
 Thời gian chơi 10 phút
Nếu chưa hết thời gian đọi nào nói chậm, nói sai hoặc ói cùng tên món ăn với đội kia là thua và trò chơi có thể kết thúc.
Bước 3: Thực hiện 
Hai đội bắt đầu chơi – GV theo dõi diễn biến các đội chơi cho đến khi kết thúc cuộc chơi
GV và cả lớp nhận xét-Tuyên dương
Hoạt động 2: Tìm hiểu Lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
Bước 1: Thảo luận cả lớp
GV yêu cầu cả lớp cùng đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm và chỉ ra món ăn nào chứa đạm động vật vừa đạm thực vật ?
(đậu kho thịt, lẫu cá, thịt bò xào rau cải, tôm nấu bóng. Canh cua...)
GV yêu cầu HS làm việc với phiếu học tập
Bước 2: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm
Nội dung phiếu học tập (sách GV)
Bước 3: Thảo luận cả lớp
Các nhóm trình bày cách giải thích của nhóm mình trong phiếu học tập
GV chốt lại ý chính ở mục bạn cần biết ở trang 19 sách GK
HS đọc lại
Kết luận: Mỗi loại đạm có chứa những chât bổ dưỡng ở Tứ Lử khác nhau. Ăn kết hợp cả đạm động vật và đạm thực vật Sù giúp cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hóa hoạt động tố hơn. Trong tổng số lượng đạm cần ăn, nên ăn 1/3 đến đạm động vật 
 Ngay trong nhóm đạm động vật, cũng nên ăn thịt ở mức vừa phải. Nên ăn cá nhiều hơn ăn thịt, vì đạm cá Dụ tiêu hơn đạm thịt : Tối thiểu mỗi tuần ăn 3 bửa cá.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học-tuyên dương
Về nhà học bài
Chuẩn Bỵ bài sau: “Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn”
Sinh hoaùt TT (T4)
I/ Muùc tieõu
- GVCN vaứ caựn sửù lụựp naộm ủửụùc caực maởt hoaùt ủoọng cuỷa lụựp trong tuaàn.
- GV ủửa ra keỏ hoaùch tuaàn 5
II/ Leõn lụựp
1.Giụựi thieọu : Tuaàn thửự 4 cuỷa naờm hoùc
2.Caực hoaùt ủoọng
¯ Hoaùt ủoọng 1
-Caực toồ trửụỷng laàn lửụùt baựo caựo veà tỡnh hỡnh hoaùt ủoọng cuỷa toồ mỡnh trong tuaàn.
-Lụựp phoự baựo caựo laùi vieọc hoùc taọp cuỷa lụựp.
-Lụựp trửụỷng toồng hụùp baựo caựo.
-GVCN laộng nghe, nhaọn xeựt, ủaựnh gia ựửu, khuyeỏt ủieồm cuỷa lụựp.
¯ Hoaùt ủoọng 2 : Keỏ hoaùch tuaàn 5
-Nhửừng em hoùc sinh yeỏu hoùc phuù ủaùo vaứo saựng thửự saựu (7h30) haứng tuaàn.
-Taờng cửụứng reứn luyeọn VSCẹ
3.Cuỷng coỏ – daởn doứ
-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự
-Ghi nhụự nhửừng ủieàu ủaừ hoùc
Khối trưởng
BAN GIAÙM HIEÄU
Ngày tháng năm 20
NGUYEÃN VUế THAẽCH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1_den_4_nam_hoc_2010_2011_ban_chuan_kien.doc