Giáo án Lớp 4 - Buổi 2 Tuần 21 - GV: Đinh Thị Thu Hường - Trường Tiểu học B Châu Giang

Giáo án Lớp 4 - Buổi 2 Tuần 21 - GV: Đinh Thị Thu Hường - Trường Tiểu học B Châu Giang

Tập làm văn

Ôn: miêu tả cây cối

 I- Mục đích, yêu cầu

1. Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn niêu tả cây cối.

2. Biết lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả quen thuộc theo 2 cách đã học( tả lần lượt từng bộ phận của cây, từng thời kì phát triển của cây).

II- Đồ dùng dạy- học

III- Các hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra bài cũ

2. Dạy bài mới

Bài tập 1:- Gọi học sinh đọc bài Bãi ngô

 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng

* Đoạn 1: 3 dòng đầu, ND giới thiệu bao quát về bãi ngô, cây ngô non

* Đoạn 2: 4 dòng tiếp: ND Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đầu

* Đoạn 3: còn lại ND tả hoa và lá ngô đã già

Bài tập 2

 - GV nêu yêu cầu bài tập

 - Yêu cầu học sinh xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài Cây mai tứ quý

 - GV treo bảng phụ

 - GV chốt lời giải đúng

 - So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quývà bài Bãi ngô

 - Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận cây

 - Bài Bãi ngô tả thời kì phát triển của cây

Bài tập 3

 - GV nêu yêu cầu bài tập

Nêu kết luận Bài văn miêu tả cây cối có 3 phần( mở bài, thân bài, kết luận)

 

doc 10 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi 2 Tuần 21 - GV: Đinh Thị Thu Hường - Trường Tiểu học B Châu Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm 2010
Tập làm văn
Ôn: miêu tả cây cối
 I- Mục đích, yêu cầu	
1. Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn niêu tả cây cối.
2. Biết lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả quen thuộc theo 2 cách đã học( tả lần lượt từng bộ phận của cây, từng thời kì phát triển của cây).
II- Đồ dùng dạy- học
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
Bài tập 1:- Gọi học sinh đọc bài Bãi ngô
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
* Đoạn 1: 3 dòng đầu, ND giới thiệu bao quát về bãi ngô, cây ngô non
* Đoạn 2: 4 dòng tiếp: ND Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đầu
* Đoạn 3: còn lại ND tả hoa và lá ngô đã già
Bài tập 2
 - GV nêu yêu cầu bài tập 
 - Yêu cầu học sinh xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài Cây mai tứ quý
 - GV treo bảng phụ
 - GV chốt lời giải đúng
 - So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quývà bài Bãi ngô
 - Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận cây
 - Bài Bãi ngô tả thời kì phát triển của cây
Bài tập 3
 - GV nêu yêu cầu bài tập 
Nêu kết luận Bài văn miêu tả cây cối có 3 phần( mở bài, thân bài, kết luận) 
* Phần ghi nhớ
* Phần luyện tập 
Bài tập 1:- GV chốt lời: tả theo thời kì P/triển
Bài tập 2:- GV treo tranh ảnh cây ăn quả
3. Củng cố, dặn dò
 - 1 em nhắc lại ND ghi nhớ.GV nhận xét.
Hát
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu
 - 2-3 em đọc bài , xác định đoạn và ND
 - HS làm bài đúng vào vở
 - HS đọc bài
 - Lớp đọc thầm, xác định đoạn và ND từng đoạn bài Cây mai tứ quý
- Lần lượt nêu kết quả bài làm
 - Đọc ND bảng phụ
 - Làm bài đúng vào vở
 - HS tự so sánh và nêu.
 - HS đọc yêu cầu,trao đổi rút ra kết luận cấu trúc 3 phần của bài văn mưu tả cây cối
 - 3 em đọc ghi nhớ , lớp học thuộc
 - 1 em đọc yêu cầu , lớp đọc thầm bài cây gạo, xác định trình tự miêu tả trong bài.
Toán
 So sỏnh hai phõn số cựng mẫu số.
I- MỤC TIấU: Giỳp HS:
- Biết so sỏnh hai phõn số cựng mẫu số.
- Nhận biết một phõn số lớn hơn hoặc bộ hơn 1.
II-HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
GV
HS
1 .Kiểm tra 
2.Bài mới:
* GV nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời:
+ Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào?
Luyện tập thực hành
* Bài 1
- Cho HS tự làm bài, sau đú chữa bài trước lớp.
- Nhận xột bài làm của HS.
- 1 HS lờn bảng làm, lớp làm bài vào vở BT.
* Bài 2
Hs nêu cách so sánh phân số với 1
- 1 HS lờn bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT.
 > 1 
* Bài 3
- Yờu cầu HS đọc đề bài 
Gọi hs chữa bài, Gv nhận xét
* Bài 4
- Yờu cầu HS đọc đề bài 
Gọi hs chữa bài, Gv nhận xét
- 1 HS lờn bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT
HS chữa bài
3. Củng cố- dặn dò:
- Yờu cầu HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thờm.
- Nhận xột tiết học.
Hoạt động ngoại khoá:
Ôn một số trò chơi dân gian:
 Rồng rắn lên mây,nhảy ô
I.Mục tiêu:
-Học sinh nắm được 2 trò chơi dân gian:Rồng rắn lên mây và nhảy ô
- HS tham gia trò chơi sôi nổi, hào hứng
II:Chuẩn bị:
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phần mở đầu:
Giáo viên nhận lớp và phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học
Phần chính:
GV yêu cầu cả lớp hát đồng thanh bài hát “ lớp chúng ta kết đoàn ”
GV cho học sinh kể tên những trò chơi dan gian mà các em biết
 Gv yêu cầu HS nêu cách chơi một số trò chơi dân gian đó
GV nhận xét, bổ sung
GV hướng dẫn học sinh chơi trò chơi:Rồng rắn lên mây và nhảy ô
GV chia tổ cho học sinh tự tập hai trò chơi dân gian:
 Rồng rắn lên mây và nhảy ô dưới sự giám sát của tổ trưởng và GV
- GV theo dõi và sửa sai cho học sinh
- Hết thời gian tự tập,GV cho học sinh các nhóm lên chơi trước lớp trước lớp
- GV theo dõi và giúp đỡ các em
3. Phần kết thúc
GV nhận xét giờ học
Nhắc học sinh chuẩn bị giờ sau
Học sinh điểm danh
Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
HS hát đồng thanh
H nêu: nhảy dây, ô ăn quan. Kéo cưa lừa xẻ, rồng rắn lên mây...
Các nhóm chơi thử
HS tự tập theo tổ
Nhóm khác theo dõi,nhận xét
HS lắng nghe
Thứ tư ngày 10 tháng 2 năm 2010
 Toán:
 Luyện tập
Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số.
- Rèn kỹ năng vận dụng và tính toán nhanh, đúng.
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành.
Bài 1: Rút gọn các phân số.
- Chữa và nhận xét
- Nêu cách thực hiện.
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số.
- Nêu cách thực hiện.
a, và 
b, và 
c, và 
- Chữa - nhận xét.
Bài 3: Phân số chỉ phần tô màu của hình.
3 Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau.
HS làm bảng con
- HS nêu cách thực hiện.
Làm phiếu bài tập.
- Đọc - nêu yêu cầu đề bài.
- Thi đua theo nhóm 4
A. C. 
B. D. 
Khoa học:
Ôn : Âm thanh trong cuộc sống
Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng làm tín hiệu: tiếng trống, tiếng còi xe,...)
- Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh
 II. đồ dùng dạy học :
 III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
2. Bài mới:
HĐ1: + Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh?
+ Nêu tên một số âm thanh mà em thích? Một số âm thanh mà em không thích.
HĐ2:Trò chơi Tìm từ diễn tả âm thanh.
- Chia h/s làm hai nhóm.
- Cách chơi: Một nhóm nêu tên nguồn phát ra âm thanh, nhóm kia phải tìm từ diễn tả âm thanh đó.
- Tổ chức cho hs chơi.
HĐ3: Luyện tập:Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở VBT khoa học
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm VBT- GV chốt lời giải đúng.
 Gợi ý : chỉ chon 1 câu trả lời đúng nhất để đánh dấu nhân
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 số nhóm trình bày trớc lớp
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu đề-
 1 em làm bài.
- phát phiếu cho 2 em
- Nhận xét, tuyên dương
3. Dặn dò:
- Gọi 1 em nhắc lại Ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- 2 em đọc.
- 1 em đọc bài làm của mình
- 2 em lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc.
- HS làm bài và chữa bài
- HS tự làm VBT và đọc câu mình đã nối
- 1 em đọc.
- Lắng nghe
Thứ năm ngày 11 tháng 2 năm 2010
Toán
ôn : So sánh hai phân số khác mẫu số.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết so sánh hai phân số khác mẫu số (bằng cách quy đồng mẫu số).
- Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số.
II, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Bài 1: So sánh hai phân số:
và 
 và
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Rút gọn rồi so sánh hai phân số.
và
và
Củng cố về rút gọn phân số và so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò: (4’)
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của thầy
- Hs phát biểu bằng lời cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
Mỹ thuật:
ôn:Vẽ theo mẫu
vẽ cái ca và quả
I- Mục tiêu:
- Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả.
- Vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu
- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
GV
HS
Kiểm tra 
Bài mới
Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ cái ca và quả khác nhau để các em nhận biết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc khác nhau của mẫu vật đó.
HS lăng nghe và quan sát
Hướng dẫn cách vẽ cái ca và quả: 
Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ:
- Tùy theo hình dáng của mẫu để vẽ khung hình theo chiều dọc hoặc chiều ngang tờ giấy.
- Phác khung hình chung của mẫu (cái ca và quả) sau đó phác khung hình riêng của từng vật mẫu.
- Tìm tỉ lệ của cái ca và quả rồi vẽ nét chi tiết cho giống với hình mẫu.
HS lăng nghe và quan sát
Hướng dẫn thực hành
+ Bài tập: Vẽ cái ca hoặc (cái cốc) và quả.
 Nhận xét đánh giá
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ về bố cục, tỉ lệ, hình vẽ. 
H thực hành vẽ
- Học sinh tham gia đánh giá và xếp loại. 
3.Củng cố- dặn dò
- Gv nhận xét giờ học
- Yờu cầu HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thờm.
Tập đọc:
 Rèn đọc diễn cảm 2 bài tập đọc tuần 22
I.Mục đích,yêu cầu:
HS đọc diễn cảm một đoan văn mà em thích ở trong mỗi bài
Hiểu được nội dung chính của các bài tập đọc
II.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS đọc 1 đoạn trong bài “Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa”
GV nhận xét,cho điểm 
3.Bài mới:
* Hướng dẫn HS luyện đọc bài “ Sầu riêng”
Hỏi: + Nêu nội dung chính của bài
- Hướng dẫn HS luyện đọc theo nhóm bàn
- GV theo dõi,sửa sai ( nếu cần)
* Hướng dẫn HS luyện đọc bài tập đọc
 “ Chợ Tết”
 Hướng dẫn đọc theo các bước tương tự như bài trên 
 * Cho HS các nhóm thi đọc diễn cảm 
GV nhận xét, cho điểm
4-Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Dặn dò về nhà xem trước bài sau
HS khác đọc thầm
Nhận xét bạn đọc
HS lắng nghe
HS nêu
Luyện đọc theo nhóm bàn
Thi đọc diễn cảm trước lớp
HS lắng nghe
Thứ sáu ngày 12 tháng 2 năm 2010
Luyện từ và câu
 Ôn: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I, Mục tiêu:
- Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Xác định đúng chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?Viết được một đoạn văn tả một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào?
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết 4 câu kể Ai thế nào?trong đoạn văn phần nhận xét.
- Phiếu viết 5 câu kể Ai thế nào?-bài tập 1.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức 
2, Kiểm tra bài cũ: 
- Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? có đặc điểm gì?
- Nhận xét.
3, Dạy học bài mới
HS trả lời câu hỏi:
+Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào do những từ ngữ nào tạo thành?
Gọi hs nhắc lại ghi nhớ
Luyện tập:
Bài 1: 
GV yêu cầu hs đọc đề bài
Tìm chủ ngữ của các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn dưới đây.
- Nhận xét.
Bài 2: 
Viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây mà em thích, trong đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?
- Nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò: 
- Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào có đặc điểm gì?
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát 
- Hs nêu.
- Chủ ngữ do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
- Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Hs xác định câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn: câu 3,4,5,6,8.
- Hs xác định củ ngữ của từng câu.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết đoạn văn.
- Hs nối tiếp đọc đoạn van đã viết.
Lịch sử
Ôn:Trường học thời Hậu Lê.
I, Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Nhà Hậu Lê rất quan tâm với giáo dục; tổ chức dậy hoạ, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê.
- Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nền nếp hơn.
- Coi trọng sự tự học.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh Vinh quy bài tổ và Lễ xướng danh (nếu có)
- Phiếu học tập của học sinh.
- Dk: Hoạt động nhóm.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1, ổn định tổ chức 
2, Kiểm tra bài cũ: 
- Việc tổ chức quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào?
3, Dạy học bài mới: 
* HĐ1:GV cho HS dửùa vaứo kiến thức đã học vaứ cho bieỏt:
+ Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
+ Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì?
+ Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào?
GV:Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo.
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
- Gv giới thiệu tranh ảnh, hình sgk về Khuê Văn Các, Vinh quy bài tổ, Lễ xướng danh.
* HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài trong VBT lịch sử
GV gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu học sinh làm bài và chữa bài
4, Củng cố, dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
Hát
- H/s nêu.
-HS traỷ lụứi caõu hoỷi .
-HS khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
- Hs quan sát tranh nhận thấy nhà Hậu Lê rất coi trọng giáo dục
H làm bài trong VBT địa lí
H đọc bài làm của mình 
H dưới lớp nhận xét, sửa sai

Tài liệu đính kèm:

  • docbuoi 2 tuan 21.doc