Giáo án Khối 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. MỤC TIÊU:

 - Thực hiện được các phép tính về phân số.

 - Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.

 - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC :

 - Bảng nhóm làm bài tập

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 1. Khởi động

 * Trò chơi “ Ô cửa bí mật”

 Lấy ví dụ về bài toán tìm 2 số khi biết hiệu của 2 số

ã GTB: Nêu yêu cầu tiết học

2. Bài mới

 Hoạt động 1 : Thực hiện được các phép tính về phân số. Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 411Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 (Bản hay chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30:
Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung sân trường
====================================
Tiết 2: Tập đọc
Hơn một nghìn ngày vòng quanh Trái Đất
I. Mục tiêu
- Đọc dành mạch, trôi chảy toàn bài.Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. 
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm 
vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát dể hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4 trong SGK). 
* KNS :tự nhận thức xác định giá trị bản thân. Giao tiếp trình bày suy nghĩ ý tưởng.
II . Đồ dùng dạy học.
- ảnh chân dung Ma - gien - lăng.
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Khởi động
* Trò chơi “ Truyền quà” - Đọc thuộc lòng bài : " Trăng ơitừ đâu đến ?" 
- Nêu ý chính của bài
* GTB: Nêu yêu cầu tiết học
2. Bài mới:
Hoạt động 1 :Đọc đúng các từ, đoạn 
.- Bài chia mấy đoạn ?
- Đọc đoạn :
Lần 1 : Kết hợp sửa lỗi phát âm.
Lần 2 : Kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc lần 3
- Đọc toàn bài.
- Gv đọc mẫu toàn bài .
Hoạt động 2:Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát dể hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4 trong SGK). 
+ Đọc thầm toàn bài, trao đổi .
- Ma- gien - lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ?
- Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ?
- Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào?
- Hạm đội của Ma - gien - lăng đã đi theo hành trình nào ?
- Đoàn thám hiểm của Ma - gien -lăng đã đạt những kết quả gì?
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm?
- Nêu ý nghĩa của bài ?
- 1 Hs khá đọc bài.
- 6 đoạn 
- Hs đọc nối tiếp theo đoạn.
 - Luyện đọc theo cặp
- Thiđọc đoạn
- 1 Hs đọc
- Hs nghe
- Hs đọc thầm, lần lượt trả lời:
- Có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
- Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài 3 người chết phải ném xác xuống biển. Phải giao tranh với thổ dân.
- Ra đi có 5 chiếc thuyền mất 4 chiếc thuyền lớn, gần 200 người bỏ mạng dọc đường, trong đó có Ma - gien - lăng cũng bỏ mình trong trận giao tranh. Chỉ còn 1 chiếc thuyền với 18 thuỷ thủ sống sót.
- Thảo luận theo cặp 
 - Chọn ý c đúng.
- Đã khẳng định TĐ hình cầu, phát hiện ra 
Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
- Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt mục đích ....
* ý nghĩa: Ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : Khẳng định Trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới 
Hoạt động 3: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. 
- Đọc nối tiếp bài .
- Nêu cách đọc bài .
- Luỵên đọc đoạn 2,3 .
- Gv đọc mẫu .
- Luyện đọc theo cặp .
- Thi đọc .
- Gv cùng hs bình chọn 
- 6 Hs đọc.
- Toàn bài đọc rõ, chậm, đọc rành rẽ những từ ngữ thông báo thời gian. 
- Hs lắng nghe, nêu cách đọc.
- Từng cặp đọc bài.
- Cá nhân, cặp đọc.
 * Củng cố, dặn dò.
 - Nêu ý nghĩa của câu chuyện .
- Nhận xét giờ học .
- Dặn dò về nhà .
==================================
Tiết 3: Toán
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được các phép tính về phân số. 
	- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành. 
	- Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó. 
II. Đồ dùng dạy và học :
 - Bảng nhóm làm bài tập 
II. Các hoạt động dạy học.
 1. Khởi động 
 * Trò chơi “ Ô cửa bí mật”
 Lấy ví dụ về bài toán tìm 2 số khi biết hiệu của 2 số
GTB: Nêu yêu cầu tiết học
2. Bài mới
 Hoạt động 1 : Thực hiện được các phép tính về phân số. Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
 * Bài 1.
- Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi về cách làm bài:
 - Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ?
 - Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ?
 - Muốn chia hai phân số ta làm thế nào?
 -Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào?
- Trong biểu thức có nhân chia , cộng ta thực hiện thế nào ? 
a. 3 + 11 = 12 + 11 = 23
 5 20 20 20 20 
5 - 4 = 45 - 32 = 13
8 9 72 72 72
9 x 4 = 9 x 4 = 36 = 3
16 3 16 x 3 48 4 
4 : 8 = 4 X 11 = 44 = 11
7 11 7 8 56 14
3 + 4 : 2 = 3 + 10 = 13 
5 5 5 5 5 5
 *Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài, phân tích bài toán.
Bài toán cho biết gì ?
 Bài toán hỏi gì ?
 Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào ?
 Yêu cầu đổi chéo bài để kiểm tra .
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là:
18 x 5 = 10 (cm)
 9
Diện tích hình bình hành là:
18 x 10 = 180 (cm2)
Đáp số : 180 cm2.
 Hoạt động 2: Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó. 
 * Bài 3
- Hs làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng chữa.
- Bài toán cho biết gì ?
 Bài toán hỏi gì ?
 - Muốn tìm số ô tô ta làm thế nào ?
 - Bài toán thuộc dạng toán nào ?
 - Muốn tìm hai số biết tổng và tỉ ta làm thế nào ?
 * Bài 4
 - Bài toán cho biết gì ?
 - Bài toán hỏi gì ?
 - Muốn tìm tuổi con ta làm thế nào ?
 - Muốn tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số ta làm thế nào ?
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Ta có sơ đồ 
Búp bê : |----|----| 63đồ chơi 
 Ô tô :|----|----|----|----|----| 
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là :
2 + 5 = 7 (phần).
Số ôtô trong gian hàng là:
63 : 7 x 5 = 45 (ôtô)
Đáp số : 45 ôtô.
 Con : |- |--| 35 tuổi 
 Bố :|--|--|--|--|--|--|--|--|--| 
 Con có số tuổi là :
 35 : ( 9 - 2 ) x 2 = 10 ( tuổi )
 Đáp số : 10 tuổi 
 * Củng cố, dặn dò.
 - Muốn tìm hai số biết hiệu và tỉ ta làm thế nào ? 
 - Muốn tìm hai số biết hiệu và tỉ ta làm thế nào ? 
- Nhận xét giờ học .
- Dặn dò về nhà .
 ==================================
Tiết 4 : Chính tả (Nhớ – viết)
 Đường đi Sa Pa
I. Mục tiêu
 Nhớ -viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích. 
	- Làm đúng bài tập CT phương ngữ (2 )a/ b
 - Tự hào về cảnh đẹp của quê hương đất nước .
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ và phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Khởi động 
 - 2 H/s lên bảng viết : 
Trung thành, chung sức, con trai, cái chai, phô trương, chương trình , 
* GTB: nêu yêu cầu tiết học
2. Bài mới
 Hoạt động 1 : Nhớ viết chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích. 
- Đọc yêu cầu bài tập 1.
- 1 Hs đọc.
- Đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ viết:
- 2 Hs đọc.
- Phong cảnh Sa Pa được thay đổi như thế nào ?
- Thay đổi theo thời gian trong một ngày. Ngày thay đổi mùa liên tục : Mùa thu, mùa đông, mùa xuân.
- Tìm và luyện viết từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả ?
- Một số học sinh đọc thuộc lòng 
- Cả lớp luyện viết:
 VD : Thoắt cái, khoảnh khắc, mưa tuyết, hây hẩy, nồng nàn, hiếm quý, diệu kì,
- 3, 4 học sinh đọc 
- Cả lớp viết bài.
- Gv thu một số bài chấm.
- Hs đổi chéo vở soát lỗi.
- Gv nhận xét chung.
 Hoạt động 2 :Làm đúng bài tập CT
 phương ngữ (2) a/ b.
* Bài tập 2
- Hs đọc yêu cầu.
- Gv kẻ lên bảng .
- Hs làm bài vào nháp theo N3.
- Trình bày .
- Đại diện 3 nhóm lên bảng thi, lớp trình bày miệng.
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng.
ong
ông
a
R
rong chơi, ròng ròng, rong biển, bàn hàng rong, đi rong,
nhà rông, rồng, rỗng, rộng, rồng lên,
rửa, rữa, rựa,
D
cây dong, dòng nước, dong dỏng,..
cơn dông,(hoặc cơn giông)
da, dừa, dứa,
Gi
giong buồm, gióng hàng, giọng nói, giỏng tai, giong trâu, trống giong cờ mở,
cơn giông, giống, nòi giống,
ở giữa, giữa chừng 
* Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học .
- Dặn dò về nhà 
 =================================
Tiết 5: Đạo đức
Bảo vệ môi trường ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT. 
	- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT. 
	- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. 
 - Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.Không đồng tình ủng hộ những hành vi làm ô nhiễm môi trường .
* KNS : Trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường, thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường
II. Các hoạt động dạy học.
1. Khởi động 
* Trò chơi “ Truyền quà”
 - Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn ?
* GTB: Nêu yêu cầu tiết học
2. Bài mới
Hoạt động 1 :Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT. 
+ Cách tiến hành: 
- Đọc thông tin .
- 1,2 Hs đọc, lớp đọc thầm sgk.
- Thảo luận nhóm câu hỏi 1 , 2 ,3 .
- N3 thảo luận:
- Trình bày .
- Đại diện các nhóm trình bày từng câu.
- Gv cùng hs nx chung, chốt ý đúng .
- Hs nhắc lại .
+ Kết luận : 
- Đất bị xói mòn : Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, dẫn đến nghèo đói.
- Dầu đổ vào đại dương : Gây ô nhiễm, bẩn, sinh vật bị chết hoặc nhiễm bẩn, người bị nhiễm bệnh.
- Rừng bị thu hẹp : Lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú gây xói mòn, đất bị bạc màu.
 Hoạt động 2 : Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT. 
	- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. 
+ Cách tiến hành :
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc các thông tin trong bài tập .
- Hs đọc thầm
- Yêu cầu hs đọc các việc làm .
- 1 Hs đọc. Lớp nêu ý kiến, lớp trao đổi.
- Gv nx chung chốt ý đúng .
- Hs nhắc lại .
+ Kết luận : 
- Các việc làm bảo vệ môi trường : b , c , đ , g.
 * Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học .
- Dặn dò về nhà .
Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Du lịch - thám hiểm
I. Mục tiêu:
	- Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1; BT2) bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3) 
- Yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Khởi động
 - Muốn yêu cầu đề nghị ta phải ntn ? Lấy ví dụ ?
* GTB: Nêu yêu cầu tiết học
2. Bài mới
 Hoạt động 1: Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm 
* Bài 1
- Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động .
- Trình bày .
- Gv nx chung, khen nhóm tìm được nhiều từ đúng .
a. Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm :
 ... , thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ?
- Quá trình quang hợp xảy ra khi nào ?
- Quá trình hô hấp xảy ra khi nào?
- Điều gì xảy ra nếu một trong hai hoạt động trên ngừng ?
- 2 thành phần chính là ô xi và khí ni tơ, ngoài ra còn khí : các - bô - níc .
- Khí ô- xi và khí các bô níc.
- Cả lớp quan sát .
- Hút các bô níc, thải ô xi.
- Hút ô xi, thải các bô ních.
- Chỉ diễn ra khi có ánh sáng mặt trời.
- Diễn ra suốt ngày đêm.
- Thực vật bị chết.
- Hs trình bày toàn bộ quá trình quang hợp và quá trình hô hấp của cây.
- Th+ Kết luận : 
thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được.
Hoạt động 2: ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật.
+ Cách tiến hành :
- Thực vật ăn gì để sống ? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kiện đó ?
- Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các bô níc của thực vật ?
- Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô xi của thực vật ?
- Khí các bô níc có trong không khí được lá cây hấp thụ và nước có trong đất được rễ cây hút lên.
- Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các bô níc và nước.
- Hs trả lời dựa vào mục Bạn cần biết.
+ Kết luận : Mục Bạn cần biết.
 * Củng cố- dặn dò.
- Thực vật có nhu cầu về không khí như thế nào ?
- Nhận xét giờ học .
- Dặn dò về nhà .
==================================
Tiết 4: mĩ thuật
GV bộ môn dạy
==================================
Tiết 5 : Kĩ thuật
 Lắp xe nôi ( Tiếp)
I. Mục tiêu
 - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. 
- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được. 
- Với HS khéo tay: Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được. 
 - Rèn tính cẩn thận và làm việc theo đúng quy trình .
II. Đồ dùng dạy học :
- Cái nôi đã lắp hoàn chỉnh, bộ lắp ghép .
III. Các HĐ dạy học :
1. Khởi động
 - Nêu quy trình để lắp cái xe nôi ?
* GTB: Nêu yêu tiết học
2. Bài mới
 Hoạt động 1: Thực hành lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được. 
* Chọn các chi tiết để lắp cái nôi
- 1 số h/s lên chọn các chi tiết cần lắp cái nôi .
* Lắp từng bộ phận :
- G/v quan sát, giúp đỡ h/s còn lúng túng 
Lu ý h/s dùng cờ - lê, tua - vít
- Nhắc nhở h/s an toàn trong khi thực hành .
* Lắp ráp các bộ phận theo quy trình .
- G/v theo dõi, HD .
HĐ2:Đánh giá sản phẩm .
+ G/v cùng h/s đánh giá sản phẩm heo những tiêu chí :
- Lắp ghép đúng quy trình .
- Sản phẩm chắc chắn, vận hành được.
( Khuyến khích h/s có sự sáng tạo)
- H/s dựa vào SGK - T85 chọn đủ các chi tiết lắp ghép .
- Lắp tay kéo .
- Lắp giá đỡ trục bánh xe .
- Lắp thanh đỡ, giá đỡ trục bánh xe.
- Lắp thành xe và mui xe .
- Lắp trục bánh xe.
- H/s thực hành lắp các bộ phận với nhau 
- H/s trưng bày sản phẩm
- Đánh giá nhận xét 
 * Củng cố - dặn dò :
- G/v công bố kết quả đánh giá .
- Tháo và xếp gọn các bộ phận đã lắp ghép cất vào hộp .
 ================================
Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012
Tiết 1 : Tập làm văn
 Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục đích - yêu cầu :
 - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1) hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2) 
 - Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng .
* KNS : Thu thập, xử lí thông tin. Đảm nhận trách nhiệm công dân.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Phiếu khố to và phiếu cho h/s .
III. Các Hoạt dộng dạy học :
1. Khởi động
 - Đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo hoặc con chó 
* GTB: Nêu yêu cầu tiết học
2. Bài mới
 Hoạt động 1: Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng. 
 * Bài 1.
- Gv hướng dẫn hs trên phiếu to cả lớp .
- Làm bài .
- Trình bày.
- Gv nx chung, ghi điểm hs làm bài đầy đủ, đúng .
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs theo dõi, cùng trao đổi cách ghi.
- Cả lớp làm bài vào phiếu.
- Hs tiếp nối đọc tờ khai báo cuả mình, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
Điểm khai báo tạm trú tạm vắng số 2 : Phường Bắc Lệnh, TP Lào Cai, Tỉnh Lào Cai 
Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
1 . Họ và tên : Nguyễn Xuân Sách 
2 . Sinh ngày : 25 – 10 – 1970.
3. Nghề nghiệp và nơi làm việc : Ngân hàng nông nghiệp – Tỉnh Lào Cai 
4. CMND số: 123456789
5. Tạm trú, tạm vắng từ ngày 12/3/2007 đến ngày 12 / 4/ 2007.
6. ở đâu đến hoặc đi đâu : Tổ 9 Phường Bình Minh , TP Lào Cai .
7. Lí do : Thăm người thân.
8. Quan hệ với chủ hộ : Chị gái.
9. Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo : Nguyễn văn Ninh ( 10 tuổi )
10. Ngày 12 tháng 4 năm 2007.
 Cán bộ đăng kí Chủ hộ
 ( Kí, ghi rõ họ, tên) ( Hoặc người trình báo)
 Sách
 Nguyễn Xuân Sách 
Hoạt động 2 : hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
 * Bài 2.
- Vì sao phải khai tạm trú tạm vắng ?
- Hs đọc yêu cầu bài :
- Để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở , những người ở nơi khác mới đến . Khi có việc xảy ra các cơ quan Nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét.
 * Củng cố - dặn dò:
- Vì sao phải khai tạm trú tạm vắng ?
- Nhận xét giờ học .
- Dặn dò về nhà .
===================================
Tiết 2 : Toán
Thực hành
I. Mục tiêu:
	-Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng 
 - Yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học.
	- Thước dây cuộc (hoặc dây có ghi dấu từng mét), cọc mốc.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Khởi động
 - Muốn tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ ta làm thế nào ?
* GTB: Nêu yêu cầu tiết học
2. Bài mới
 Hoạt động 1: .Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng 
- Tổ chức hs thực hành đo chiều dài bàn gv và xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất.
- Gvnhận xét, hướng dẫn hs đo.
 Hoạt động 2: Thực hành ngoài lớp .
- G/v giao nhiệm vụ 
 Hoạt động 3: Thực hành đo được độ dài một đoạn thẳng trong thực tế. 
 * Bài 1. Thực hành đo độ dài.
- Báo cáo kết quả và cách đo .
*Bài 2. Tập ước lượng độ dài .
- 2 Hs đo, và xác định lớp quan sát và nhận xét.
- Hs đọc SGK - T158
- Thực hành theo N4.
- Hs thực hiện đo và báo cáo kết quả.
- Thực hành theo N4 : Mỗi nhóm 1 nhiệm vụ, đo
( Luôn phiên em nào cũng đo)
- Lần lượt đại diện nhóm báo cáo, lớp nx, bổ sung.
- Chia nhóm thực hành, nhóm trởng điều khiển : Mỗi hs đều được ước lượng .
- Ước lượng 10 bước đi được khoảng mấy mét , rồi dùng thước đo kiểm tra lại.
- Các nhóm báo cáo kết quả, Gv quan sát
và khen nhóm hoạt động tích cực.
* Củng cố- dặn dò.
- Nhận xét giờ học .
- Dặn dò về nhà .
 ===============================
Tiết 3: Địa lí
Thành Phố Huế
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Huế. 
	+ Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn. 
	+ Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch. 
	- Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ (lược đồ) 
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ hành chính Việt Nam.
	- Tranh, ảnh về Huế.
III. Các hoạt động daỵ học.
 1. Khởi động 
 - Giải thích vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến tham quan miền Trung?
* GTB: Nêu yêu cầu tiết học
2. Bài mới
 Hoạt động 1 : - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Huế. 
	 -Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn. 
 - Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ (lược đồ) 
+ Cách tiến hành :
- Tổ chức hs xác định vị trí TP Huế 
- Quan sát bản đồ hành chính Việt Nam và lược đồ TP Huế , em hãy cho biết : TP Huế thuộc tỉnh nào ?
- G/v chốt ý đúng và chỉ trên bản đồ .
- Một số hs lên chỉ trên bản đồ .
- Có các dòng sông nào chảy qua Huế ?
- Hs xác định .
- Lớp quan sát , nhận xét , bổ sung.
- Thành phố Huế nằm ở tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm ở phía Đông của dãy Trường Sơn.
- Sông Hương ( Hương Giang).
- Nêu tên các công trình kiến trúc cổ kính của thành phố Huế ?
- Vì sao các công trình đó gọi là các công trình cổ ?
- Các công trình này có từ bao giờ vào đời vua nào ?
- Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, Điện Hòn Chén,..
- Vì đó là những công trình do con người xây dựng lên từ rất lâu đời.
- Khoảng hơn 300 năm về trước, vào thời vua nhà Nguyễn.
+ Kết luận : Gv chốt ý trên.
 Hoạt động 2 : Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch.
+ Cách tiến hành :
- Tổ chức hs đọc, quan sát hình SGK 
- Nếu xuôi thuyền theo dòng sông Hương chúng ta thăm quan địa điểm dụ lịch nào 
Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, Điện Hòn Chén, cầu Truờng Tiền, chợ Đông Ba, khu lưu niệm Bác Hồ, và còn nhiều khu nhà vườn xum xêu
- Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm.
- Giới thiệu về một vẻ đẹp của một địa danh mà em chọn.
- Trình bày 
- Nhiều hs giới thiệu.
- Gv nx chung, khen hs có nhiều hiểu biết và su tầm tranh ảnh đẹp về Huế.
- ở Huế còn có nhiều món ăn đặc sản gì?
- Bánh Huế, thức ăn chay, món ăn cung đình Huế,
- Ngoài ra ở Huế còn có những đặc sản gì nổi bật ?
- Điệu hát cung đình Huế được công nhận là di sản văn hoá phi vật thể của Thế giới, Huế còn nhiều làng nghề thủ công, đúc đồng, thêu kim hoàn.
+ Kết luận : Gv chốt ý trên, Hs đọc ghi nhớ bài.
 * Củng cố- dặn dò.
- Qua bài em có hiểu biết gì về thành phố Huế ?
- Nhận xét giờ học . Dặn dò về nhà .
 =================================== 
Tiết 4: Thể dục
Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 
Trò chơi “ Kiệu người’
 =================================== 
Tiết 5 : Sinh hoạt lớp
 Nhận xét tuần 30
I. Mục tiêu :
- Đánh giá hoạt động tuần 30 về các mặt : Học tập, nền nếp, tu dưỡng đạo đức, hoạt động ngoại khoá.
- Triển khai kế hoạch tuần 31.
II. Lên lớp :
 Hoạt động 1 : Kiểm điểm cá nhân 
3 tổ trưởng lên cho kiểm điểm cá nhân của tổ mình 
Tổ trưởng nhận xét .
Lớp trưởng nhận xét trước lớp 
 Hoạt động 2 : Nhận xét của giáo viên 
 *Nhận xét chung :
- Duy trì tỷ lệ chuyên cần, đi học đúng giờ .
- Có ý thức học tập sôi nổi , hăng hái phát biểu xây dựng bài 
- Lao động, vệ sinh sạch sẽ .
- Tham gia đầy đủ các HĐ ngoại khoá.
- Phần lớn các em ngoan, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè .
Tồn tại : - Vẫn còn tình trạng nói chuyện riêng trong lớp .
 Hoạt động 3 : Kế hoạch tuần 31 :
 - Tiếp tục phát huy và duy trì nề nếp học tập .
 - Khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
 - Củng cố, nâng cao chất lượng học tập .
 - Tích cực ôn tập các môn học 
 - Duy trì nền nếp tự quản 
 =================================== 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_30_nam_hoc_2011_2012_ban_hay_chuan_kien.doc