Giáo án Lớp 4 - Buổi 2 Tuần 25 - GV: Nguyễn Bá Hồng - Trường tiểu học Giai Xuân

Giáo án Lớp 4 - Buổi 2 Tuần 25 - GV: Nguyễn Bá Hồng - Trường tiểu học Giai Xuân

KHOA HOC:

ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt

i. mục têu: HS có thể:

- Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời,

không chiếu đèn phin vào mắt nhau,.

- Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.

ii. đồ dùng dạy - học:

Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt; về các cách đọc, viết ở nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn hoặc nến.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 16 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Buổi 2 Tuần 25 - GV: Nguyễn Bá Hồng - Trường tiểu học Giai Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 25: Thø hai ngµy 01 th¸ng 03 n¨m 2010
KHOA HỌC:
¸nh s¸ng vµ viƯc b¶o vƯ ®«i m¾t 
i. mơc tªu: HS có thể:
- Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời,
không chiếu đèn phin vào mắt nhau,...
- Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
ii. ®å dïng d¹y - häc:
Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt; về các cách đọc, viết ở nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn hoặc nến.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nhận xét chung và ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng. 
* Cách tiến hành.
Bước 1: GV yêu cầu HS tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có haị cho mắt. 
-Bước 2:
Phương án 1: 
Lưu ý: GV có thể giới thiệu thêm tranh ảnh đã được chuẩn bị. 
GV hướng dẫn HS liên hệ các kiến thức đã học về sự tạo thành bóng tối..
HĐ 2: Tìm hiểu về một số việc nên không nên làm để đảm bào đủ ánh sáng khi đọc, viết.
* Cách tiến hành:
Bước 1 Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi
Bước 2: Thảo luận chung.
- Tại sao khi viết bảng tay phải, không nên đặt đèn chiếu sáng ở bên tay phải? 
- GV có thể sử dụng thêm các tranh ảnh đã chuẩn bị thêm để thảo luận.
- Có thể cho 1 số HS thực hành về vị trí chiếu sáng.
Bước 3: Cho HS làm việc cá nhân theo phiếu .
- Gọi HS trình bày kết quả trên phiếu .
- Nhận xét , chốt lại kết quả đúng.
- GV giải thích: khi đọc, viết tư thế phải ngay ngăn, khoảng cách giữa mắt và sách giữ ở vị trí khoảng 30 cm....
- Gọi HS trình bày lại những việc cần làm để bảo vệ mắt.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà học bài.
- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi:
- Nhắc lại tên bài học.
- HS hoạt động theo nhóm, dựa vào kinh nghiệm và hình trang 98,99 SGK để tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
tìm hiểu về những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét bổ sung.
- Tự liên hệ bản thân.
- Hình thành nhóm 4 – 6 HS: HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi trang 99 SGK. Yêu cầu HS nêu lí do cho lựa chọn của mình.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Nhận phiếu học tập. Tự làm bài.
- Một số HS trình bày kết quả 
1 em có đọc, viết dưới ánh sáng quá yêú bao giờ không?
a) Thỉnh thoảng.
b) Thường xuyên.
c) Không bao giờ.
2 Nếu chọn trường hợp a hoặc b ở câu 1. Em đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu khi:
- 2- 3 HS đọc phần bạn cần biết.
THỂ DỤC:
PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY, MANG, VÁC
TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ”
I. MUC TIÊU:
- Tập phối hợp ch¹y nh¶y, mang, vác. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.
- Trò chơi “Chạy tiếp súc ném bóng vào rổ”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
- Phương tiện: còi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập. 
Trò chơi: Chim bay cò bay. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Bài tập RLTTCB
tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. GV hướng dẫn cách tập luyện bài tập, sau đó cho HS thực hiện thử một số lần và và tiến hành thi đua giữa các tổ với nhau. 
b. Trò chơi vận động. Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ.
 GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi. 
HS thực hành 
Nhóm trưởng điều khiển.
HS chơi.
HS thực hiện.
LỊCH SỬ:
trÞnh - nguyƠn ph©n tranh
i. mơc tªu: 
- Biết được một số sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:
+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoá, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam Triều và Bắc Triều, tiếp đó là 
+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc đấu tranh giành quyền lực của phe phái phong kiến.
+ Cuộc đấu tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của người dân ngày càng khổ cực.
- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ranh giới chia cắt Đàng Trong và Đàng ngoài.
ii. ®å dïng d¹y - häc:
- Phiếu thảo luận nhóm (tham khảo STK)
- Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi gợi ý.
- Lược đồ Bắc Triều, Nam Triều và Đàng Trong, Đàng Ngoài.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 20
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ 1: Sự suy sụp của triều đình thời Hậu Lê. 
- Tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI.
- Nhận xét KL:Sự suy sụp của nhà Lê là do:Vua ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm; bắt dân xây nhiều cung điện lòng dân oán hận và cùng với sự tranh giành quyền lực 
HĐ 2: Nhà Mạc ra đời và sự phân chi Nam – Bắc Triều.
- Gọi HS đọc mục 2 SGK
- Tổ chức HS hoạt động nhóm.
- Phiếu thảo luận nhóm:
+ Mạc Đăng Dung là ai ?
+ Nhà Mạc ra đời như thế nào ? Triều đính được sử cũ gọi là gì?
+ Nam Triều là triều đình thuộc dòng họ nào ? Ra đời thế nào ?
+ Vì sao có chiến tranh Nam –Bắc Triều ? Kéo dài bao nhiêu năm và kết quả thế nào?
- Gọi đại diện nhóm trả lời 
- Nhậän xét kết luận.
- Chỉ trên lược đồ Đàng Ngoài và Đàng Trong.
HĐ 3: Đời sống của nhân dân cuối thể kỉ XVI
- Yêu cầu HS tự tìm hiểu về đời sống của nhân dân cuối thế kỉ XVI.
- Vì sao cuộc chiến tranh Nam Triều – Bắc Triều, Trịnh – Nguyễn gọi là chiến tranh phi nghĩa.
3. Cũng cố, dặn dò:
- Nêu lại tên ND bài học ?
- Tổng kết giờ học.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà học ghi nhớ.
- 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét bổ sung.
- Nhắc lại tên bài học.
- Đọc thầm SGK và nối tiếp trả lời, mỗi HS nêu một sự suy sụp của triều đình thời Hậu Lê.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- 2 HS đọc 
-Hình thành nhóm mỗi nhóm 4- cùng đọc SGK và thảo luận theo nội dung phiếu .
( 1 nhóm thảo luận 1 nội dung)
VD:-Nguyễn Kim chết con rể là Nguyễn Trịnh lên thay 
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Lớp nhận xét bổ sung.
- Theo dõi .
- 2 HS nêu:
- Một số HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- Mỗi lần HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung ý kiến.
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
- 2 HS nhắc lại 
- Về nhà thực hiện.
 Thø t­ ngµy 03 th¸ng 03 n¨m 2010
KHOA HỌC:
Nãng, l¹nh vµ nhiƯt ®é 
i. mơc tªu: 
- Nêu được ví dụ về các vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
- Sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
ii. ®å dïng d¹y - häc: 
- Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá.
- Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế, ba chiếc cốc.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nhận xét chung và ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
* Cách tiến hành.
Bước1: GV yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàn ngày, 
Bước 2: GV gọi một vài HS trình bày.
Lưu ý: Một vật có thể là vật nóng so với vật nàu nhưng laị lạnh so với vật khác.
Bước 3: GV cho HS biết người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật. 
HĐ 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV giới thiệu cho HS về 2 loại nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể, đo nhiệt độ không khí. GV mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế. 
- Gọi một vài HS lên thực hành đọc nhiệt kế. Khi đọc, cần nhìn mực chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế.
Bước 2: Tổ chức thực hành.
- Yêu cầu HS thực hiện GV theo dõi, giúp đỡ 
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi HS đọc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà học bài ở nhà.
- HS làm việc cá nhân rồi trình bày trước lớp.
-HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK
-HS tìm và nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật naỳ có nhiệt độ cao hơn vật kia; vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật.
-Nghe và quan sát GV mô tả.
-Nối tiếp đọc theo yêu cầu.
- HS thực hành đo nhiệt độ: Sử dụng nhiệt kế dùng loại nhiệt kế thí nghiệm có thể đo nhiệt độ tới 1000C đo nhiệt độ của các cốc nước; sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể.
- 2 HS nêu: 
- 2-3 HS đọc nội dung.
- Về thực hiện.
THỂ DỤC:
NHẢY DÂY CHÂN TRƯỚC, CHÂN SAU
TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ”
I. MUC TIÊU:
- Nhảy dây chân trước chân sau. Yêu cầu biết thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”. Yêu cầu thực hiện tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
- Phương tiện: còi, bãng rỉ, d©y nh¶y
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng  ... 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Bài cũ: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Nêu những việc cần làm và không nên làm để thể hiện lịch sự khi gọi điện thoại.
-GV nhận xét 
2. Bài mới: 
Giới thiệu: GVgt, ghi tựa
Hoạt động 1: 
- Gv chia nhóm và giao cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
Tình huống 1: Em làm trực nhật lớp và nhặt được quyển sách của bạn nào đó để quên trong ngăn bàn. Em sẽ 
Tình huống 2: Em biết bạn mình nhặt được của rơi nhưng không chịu trả lại em sẽ 
- Gv đánh giá và nhận xét.
Hoạt động 2: 
- Gv chia nhóm và giao cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
 Tình huống 1: Em muốn được bố hoặc mẹ cho đi chơi vào ngày lễ.
 Tình huống 2: Em muốn nhờ bạn lấy hộ quyển sách.
-Gv kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác em cần có lời nói và cử chỉ hành động phù hợp.
Hoạt động 3: 
-Yêu cầu HS thảo luận và đóng vai theo cặp.
Tình huống 1: bạn Nam gọi điện cho bà ngoại để hỏi thăm sức khoẻ.
Tình huống 2: Một người gọi nhầm số máy nhà Nam.
- Gv kết luận: Dù ở trong tình huống nào, em cũng cần phải cư xử lịch sự.
3. Củng cố - Dặn dò: Gv cùng Hs hệ thống bài.
-Yêu cầu Hs thực hành những điều đã học. xem trước bài: Lịch sự khi đến nhà người khác.
- Hát
- HS trả lời, 
- Bạn nhận xét 
- HS lắng nghe.
- Hs thảo luận nhóm và đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- HS nxét, bình chọn
- Hs thảo luận nhóm và đóng vai
theo từng cặp trước lớp.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Hs thảo luận nhận xét về lời nói cử chỉ hành động ...
- Hs thảo luận nhóm và đóng vai
theo từng cặp trước lớp.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Lớp nhận xét.
- HS nghe.
- Nxét tiết học
ThĨ dơc: ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB
- TRÒ CHƠI “ NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH ”.
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục Ôn một số bài tập RLTTCB . Yêu cầu thực hiện động tác tương đôùi chính xác . 
- Ôn trò chơi “ Nhảy nhảy đúng nhảy nhanh“.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Tập luyện trên sân trường đã vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn cho học sinh trong lúc tâïp luyện.
-Chuẩn bị còi kẻ vạch để tập luyện RLTTCB và kẻ ô cho trò chơi .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. PhÇn më ®Çu: 6 - 10'
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung học tập của tiết học .
- Khởi động các khớp cổ chân , hối, hông .
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên sau đó đi vòng tròn vung tay và hít thở sâu .
- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung 
- Kiểm tra bài cũ : Đi kiễng gót hai tay chống hông .
2. PhÇn c¬ b¶n: 18 - 22'
*Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông.
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang .
- Đi kiễng gót, hai tay chống hông .
- Đi nhanh chuyển sang chạy .
+ Cách thực hiện cũng cho học sinh đi theo đội hình tập đi theo vạch kẻ thẳng như những tiết học trước .
+ Xen kẽ giữa các lần học sinh thực hiện GV đi ngược chiều và nhận xét sửa sai cho học sinh .
*Chơi trò chơi :”nhảy đúng nhảy nhanh ”
- Giáo viên nêu tên trò chơi và cách thức chơi , làm mẫu cho học sinh quan sát cho 1 học sinh thực hiện nhảy ô sau đó cho học sinh lên chơi thử học sinh nắm được cách chơi rồi thì giáo viên mới cho học sinh lần lượt nhảy .
3. PhÇn kÕt thĩc: 4 - 6'
*Đi đều theo 2-4 hàng và hát 
- Cúi người và lắc thả lỏng 
- Nhảy thả lỏng cúi người thả lỏng .
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại tiết học .
- Giao bài tập vềø nhà .
- Lớp trưởng tập hợp lớp, các tổ trưởng điểm số báo cáo.
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
 ªªªªªªªª
- Học sinh thực hiện đi theo dòng nước chảy liên tục mỗi nội dung xong thì vềà hàng ngồi ngay ngắn để chuyển sang nội dung tiếp theo .
- Chú ý cho học sinh thực hiện chạy xong vòng sang hai bên rồi đi thường vềà cuối hàng .
Thực hiện dưới hình thức thi đua . Yêu cầu giữ trật tự trong khi thực hiện ,
Cách chơi : Lần lượt nhảy chụm chân vào ô 1 sau đó nhảy chân trái vào ô số 2 tiếp theo nhảy ô chân phải vào ô số 3 rồi nhảy chụm chân vào ô số 4 sau đó nhảy bật hai chân vềà đích lại rồi chạm vào bạn số 2 bạn số 2 bắt đầu nhảy . 
&
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
H§NG lªn líp:
Giíi thiƯu phong ngõa th¶m häa
CON NGƯỜI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HỌ ĐỐI VỚI HIỂM HỌA VÀ THẢM HỌA
I. MỤC TIÊU:
 - GV giúp HS hiểu được con người đã làm tăng hiểm họa, thảm họa bằng nhiều cách khác nhau và con người cĩ thể làm rất nhiều việc để phịng ngừa hiểm họa và giảm bớt thiệt hại do thảm họa gây ra thơng qua các ví dụ cụ thể.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ mơi trường.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên và HS sưu tầm tranh ảnh, tư liệu cĩ liên quan tới bài học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Con người đã làm tăng thêm hiểm họa, thảm họa bằng nhiều cách khác nhau
- GV cho HS quan sát một số tranh ảnh đã chuẩn bị.
- GV nêu câu hỏi yêu cầu HS thảo luận nhĩm 4
Đại diện nhĩm phát biểu, HS nhĩm khác bổ sung.
 GV nhận xét, chốt ý đúng.
Hoạt động 2 : Con người cĩ thể làm rất nhiều việc để phịng ngừa hiểm họa và giảm bớt thiệt hại do thảm họa gây ra
 - GV cho HS thảo luận nhĩm đơi để nêu những việc con người cĩ thể làm để phịng ngừa hiểm họa và giảm bớt thiệt hại do thảm họa gây ra.
 - Đại diện nhĩm phát biểu, nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
 - GV ghi nhanh những ý đúng lên bảng.
 Hỏi : Các em và gia đình các em cĩ thể làm gì để giảm bớt rủi ro của thảm họa?
 - HS phát biểu, GV nhận xét, kết luận.
 3. Củng cố, dặn dị:
 - GV tĩm tắt nội dung bài.
 - Dặn HS về tuyên truyền cho mọi người hiểu được tác hại của thảm họa và những việc nên làm để giảm bớt thiệt hại do thảm họa gây ra.
 Thø s¸u ngµy 05 th¸ng 03 n¨m 2010
Thđ c«ng:
LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ 
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách làm dây xúc xích bằng giấy thủ cơng .
- Làm được dây xúc xích dể trang trí .
- HS thích làm đồ chơi , yêu thích sản phẩm lao động của mình .
II. §å DïNG D¹Y - HäC: 
- Mẫu dây xúc xích ( lớn ) .
- Quy trình làm dây xúc xích trang trí cĩ vẽ hình minh họa từng bước .
- Giấy trắng, giấy màu, giấy thủ cơng , kéo, bút chì, thước kẻ ,
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS .
3. Bài mới: GT bài ( trực tiếp ) .
HĐ1: HDHS quan sát và nhận xét mẫu .
- Các vịng của dây xúc xích làm bằng gì ?
- Hình dáng, màu sắc, kích thước như thế nào ? 
- Để cĩ dây xúc xích, ta phải làm t/nào ?
* KL : Để cĩ dây xúc xích trang trí ta phải cắt nhiều nan giấy dài bằng nhau rồi dán lồng các nan giấy thành vịng trịn nối tiếp nhau .
H§ 2: H­ìng dÉn mÉu.
- Sử dụng tranh quy trình HD làm dây xúc xích trang trí theo 2 bước (tranh quy trình ): 
B1 : Cắt thành các nan giấy .
B2 : Dán các nan giấy thành dây xúc xích .
- GV thao tác mẫu kết hợp nhắc lại các bước (1 lần ).
- Y/c HS thao tác và nhắc lại quy trình.
HĐ3: Thực hành.
- Tổ chức cho HS tập làm dây xúc xích theo N.
- GV theo dõi, uốn nắn và giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét HS thực hành.
3. Củng cố - dặn dị:
- Hệ thống ND bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- Đặt đồ dùng chuẩn bị lên bàn .
- Theo dõi .
- Quan sát , nhận xét và nêu ý kiến .
- Theo dõi , nhắc lại .
- Theo dõi .
- 1 HS thực hiện.
- Thực hành theo y/c.
ThĨ dơc: 
ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB
TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH ”.
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục ôn một số bài tập RLTTCB . Yêu cầu thực hiện động tác tương đôùi chính xác . 
- Ôn trò chơi “ Nhảy nhảy đúng nhảy nhanh “.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Tập luyện trên sân trường đã vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn cho học sinh trong lúc tâïp luyện.
-Chuẩn bị còi kẻ vạch để tập luyện RLTTCB và kẻ ô cho trò chơi .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. PhÇn më ®Çu: 6 - 10'
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung học tập của tiết học .
- Khởi động các khớp cổ chân , hối, hông .
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên sau đó đi vòng tròn vung tay và hít thở sâu .
- Ôn một các động tác tay, chân, bụng ,toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung 
- Kiểm tra bài cũ : Đi kiễng gót hai tay chống hông .
2. PhÇn c¬ b¶n: 18 - 22'
*Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông.
- Chú ý uốn nắn cho học sinh tư thế đặt bàn chân của học sinh sao cho thẳng hướng .
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang .
- Đi nhanh chuyển sang chạy .
- Nhắc nhở học sinh khi chạy xong không được dừng ngay mà phải chạy chậm lại rồi mới dừng .
- Thi đi nhanh chuyển sang chạy :
*Chơi trò chơi :”nhảy đúng nhảy nhanh ”
Giáo viên nêu tên trò chơi và cách thức chơi , làm mẫu cho học sinh quan sát cho 1 học sinh thực hiện nhảy ô sau đó cho học sinh lên chơi thử học sinh nắm được cách chơi rồi thì giáo viên mới cho học sinh lần lượt nhảy .
3. PhÇn kÕt thĩc: 4 - 6'
*Đi đều theo 2-4 hàng và hát 
- Cúi người và lắc thả lỏng 
Nhảy thả lỏng cúi người thả lỏng .
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại tiết học .
- Giao bài tập vềø nhà .
Lớp trưởng tập hợp lớp, các tổ trưởng điểm số báo cáo.
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
 ªªªªªªªª
- Học sinh thực hiện đi theo dòng nước chảy liên tục mỗi nội dung xong thì vềà hàng ngồi ngay ngắn để chuyển sang nội dung tiếp theo .
- Chú ý cho học sinh thực hiện chạy xong vòng sang hai bên rồi đi thường vềà cuối hàng .
Thưa hiện dưới hình thức thi đua . Yêu cầu giữ trật tự trong khi thực hiện ,
Cách chơi : Lần lượt nhảy chụm chân vào ô 1 sau đó nhảy chân trái vào ô số 2 tiếp theo nhảy ô chân phải vào ô số 3 rồi nhảy chụm chân vào ô số 4 sau đó nhảy bật hai chân vềà đích lại rồi chạm vào bạn số 2 bạn số 2 bắt đầu nhảy . 
&
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25 KHOA SU DIA LOP 4 CKT HONG.doc