Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 9 - Lại Văn Thuần

Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 9 - Lại Văn Thuần

1. Giới thiệu bài:

2. Luyện đọc tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

- Đọc mẫu

- Phân đoạn, hướng dẫn đọc.

- Giải nghĩa thêm: khủng khiếp, phán

- Đọc bài, nêu nội dung của bài.

- Đọc nối, luyện từ khó, giải nghĩa từ mới.

- Luyện theo cặp, đọc cả bài.

- Đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1 trả lời.

- Theo dõi, uốn nắn, nhận xét

) Tìm hiểu bài:

- Nêu câu hỏi 1, nhận xét.

- Nêu câu hỏi 2, nhận xét.

- Nêu câu hỏi 3, nhận xét.

- Nêu câu hỏi 4, nhận xét.

- Suy nghĩ, trả lời.

- Đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 2, suy nghĩ trả lời.

- Đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 3 trả

lời.

- Đọc toàn bài, nêu nội dung bài.

c) Luyện đọc diễn cảm:

- Hướng dẫn 3 em đọc diễn cảm toàn

bài theo cách phân vai.

- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học, về ôn chuẩn bị bài.

 

doc 5 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 307Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 2) - Tuần 9 - Lại Văn Thuần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 9
 Thø hai ngµy 2 / 11 / 2009
 So¹n ngµy 25 / 10 / 2009
RÌn ch÷. 
Luyện viết bài 17
----------------------------------------------
To¸n. (2 tiÕt)
 Luyện tập 
I-Mục tiêu:
-Củng cố về cộng, trừ có nhớ.
-Biết giải các bài toán có lời văn.
II- Các hoạt động dạy học:
1)G/v nêu yêu cầu của bài.
2)Hướng dẫn h/s làm các bài tập trong vở bài tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
47 985 + 26 807	87 254 + 5 508
93 862 - 25 836	10 000 - 6 565
h/s nêu lại cách đặt tính và tính.
Bài 2:tính bằng cách thuận tiện.
Để tính bằng cách thuận tiện các em phải vận dụng tính chất nào của phép cộng?
234 + 177 + 16 + 23 =
1 +2 + 3 +97 + 98 + 99=
Bài 3,4: h/s nêu yêu cầu của bài.
Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
Bài toán thuộc dạng toán nào?
H/s tự làm bài, g/v quan sát sửa sai
Chấm chữa bài nhận xét.
3)Củng cố dặn dò. Nhận xét giờ, về ôn lại bài.
---------------------------------------------- 
 Thø t­ ngµy 4 / 11 / 2009
 So¹n ngµy 26 / 10 / 2009
Rèn đọc. ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT.
I - Mục đích , yêu cầu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng khoan thai. Đổi giọng linh hoạt, đọc phân biệt lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa từ mới.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ SGK.
III - Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Đọc mẫu
- Phân đoạn, hướng dẫn đọc.	
- Giải nghĩa thêm: khủng khiếp, phán
- Đọc bài, nêu nội dung của bài.
- Đọc nối, luyện từ khó, giải nghĩa từ mới.
- Luyện theo cặp, đọc cả bài.
- Đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1 trả lời.
- Theo dõi, uốn nắn, nhận xét
) Tìm hiểu bài:
- Nêu câu hỏi 1, nhận xét.	
- Nêu câu hỏi 2, nhận xét.	 	
- Nêu câu hỏi 3, nhận xét.	
- Nêu câu hỏi 4, nhận xét.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 2, suy nghĩ trả lời.
- Đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 3 trả 
lời.
- Đọc toàn bài, nêu nội dung bài.
c) Luyện đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn 3 em đọc diễn cảm toàn 
bài theo cách phân vai.
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc.	
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, về ôn chuẩn bị bài.
-----------------------------------------------
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Ước mơ
I-Mục tiêu: 
-Củng cố cho h/s vốn từ thuộc chủ điểm ước mơ.
-H/s áp dụng vào làm các bài tập.
II-Các hoạt động dạy học:
2)Hướng dẫn h/s làm các bài tập.
Bài 1: ghi lại những từ trong bài tập đọc “Trung thu độc lập” cùng nghĩa với từ ước mơ.
Bài 2:tìm thêm những từ cùng nghĩa với từ ước mơ:
Bắt đầu bằng tiếng ước: 
Bắt đầu bằng tiếng mơ: 
Bài 3: ghép thêm vào sau từ ước mơ những từ ngữ thể hiện sự đánh giá.
( Từ ngữ để chọn: đẹp đẽ, viển vông, cao cả, lớn, nho nhỏ, kỳ quặc, dại dột, chính đáng.)
-Đánh giá cao: M :Ước mơ cao đẹp. 
-Đánh giá không cao: M :Ước mơ bình thường. 
-Đánh giá thấp: M :Ước mơ tầm thường. 
Bài 4:ghi một ví dụ minh họa về một loại ước mơ nói trên.
Bài 5: Em hiểu các thành ngữ dưới đây như thế nào?
Cầu được ước thấy: 
Ước sao được vậy: 
Ước của trái mùa: 
Đứng núi này, trông núi nọ: 
h/s làm bài, chấm chữa bài nhận xét.
3)Củng cố dặn dò: nhận xét giờ, về ôn lại bài.
----------------------------------------------
To¸n Luyện tập
Vẽ hai đường thẳng vuông góc
I-Mục tiêu: giúp h/s củng cố về.
-Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc.
-H/s áp dụng vào làm các bài tập.
II-Các hoạt động dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ.
Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm như thế nào?
2 ) Hướng dẫn h/s làm các bài tập trong vở bài tập.
Bài 1: Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng CD
a) b) C c)
 O. O.
C O D C D 
Bài 2: Vẽ
a)đường cao Ah của hình tam giác ABC
c)đường cao PK của hình tam giác MNP
b)đường cao EI của hình tam giác DEG
 A M 
 E 
B C N P 
Bài 3:a)Trong hình chữ nhật ABCD (Hình bên) hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm E và vuông góc với cạnh DC, cắt cạnh DC tại điểm G
b)Các hình chữ nhật có 
3)Củng cố dặn dò. Nhận xét giờ, về ôn lại bài..
------------------------------------------------------------------------------
	 Thø s¸u ngµy 6 / 11 / 2009
 So¹n ngµy 27 / 10 / 2009
TËp lµm v¨n. . (2 tiÕt)
luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I-Mục tiêu: 
-Học sinh biết vắn tắt nội dung cuộc trao đổi ý kiến với người thân.
-Có ý thức khi viết bài.
II-Các hoạt động dạy học.
1)Nêu yêu cầu cầu của bài.
2)Hướng dẫn h/s làm các bài tậptrong vở bài tập.
Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm môn năng khiếu(họa, nhạc, mĩ thuật). Trước khi nói với bố mẹ em, em muốn trao đổi với anh chị để anh chị hiểu và ủng hộ em.
h/s đọc đề bài, xác định trọng tâm của bài.
Yêu cầu h/s đọc phần gợi ý ở sách Tiếng Việt 4 tập 1 trang 90 để xác định đúng trọng tâm của đề bài.
. Nội dung cần trao đổi.
. Đối tượng trao đổi. 
. Mục đích trao đổi.
Qua đó nêu ra câu trả lời để giải đáp thắc mắc mà anh chị em có thể đặt ra.
Em nhớ lại nội dung mà em đã đóng vai trao đổi với bạn của em ở buổi sáng để viết vào vở.
h/s làm bài, g/v quan sát sửa sai.
h/s viết xong đọc bài viết của mình, lớp và g/v nhận xét cho điểm.
3)Củng cố dặn dò. Nhận xét giờ, về ôn lại bài.
----------------------------------------------
To¸n. Luyện tập
Thực hành vẽ hình vuông
I-Mục tiêu:
-Củng cố cho h/s về cách vẽ hình vuông.
-H/s áp dụng vào làm các bài tập .
II- Các hoạt động.
1)Kiểm tra bài cũ. Các em nêu cách vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3cm.
2)Hướng dẫn h/s làm các bài tập trong vở bài tập.
 1:a) vẽ hình vuông ABCD có cạnh 4 cm.
ác em cần đo đánh dấu rồi vẽ cho chính xác.
b)Tính chu vi, diện tích hình vuông ABCD.
Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào?Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như thế nào? 
Bài 2:vẽ theo mẫu rồi tô màu. 
Cho h/s vẽ hai đường thẳng vuông góc sau đó vẽ hình vuông và đường tròn có bán kính 2cm.
Bài 3:a) vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5cm. Nối đỉnh A với đỉnh C, đỉnh B với đỉnh D.
b)H/s kiểm tra rồi nhận xét.
Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau.
Hai đường chéo AC và BD bằng nhau.
h/s làm bài, chấm chữa bài nhận xét.
3)Củng cố dặn dò. Nhận xét giờ,về ôn lại bài.
--------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_2_tuan_9_lai_van_thuan.doc