Giáo án Lớp 4 (Buổi chiều) - Tuần 19 (2 cột)

Giáo án Lớp 4 (Buổi chiều) - Tuần 19 (2 cột)

Tiếng Việt (+)

Luyện kể chuyện: Bác đánh cá và gã hung thần

A- Mục đích, yêu cầu

1. Rèn kĩ năng nói

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS biết thuyết minh ND tranh bằng 1-2 câu; kể lại đợc câu chuyện, phối hợp cử chỉ điệu bộ phù hợp.

- Nắm đợc ND câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác.

2. Rèn kĩ năng nghe:

- Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ cốt chuyện.

- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể đợc tiếp lời.

B- Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ chuyện trong SGK phóng to

C- Các hoạt động dạy học

 

doc 7 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi chiều) - Tuần 19 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng Việt(+)
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
A- Mục đích, yêu cầu
1. HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn, biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
2. Luyện cho HS biết viết các đoạn văn trong 1 bài văn miêu tả đồ vật.
B- Đồ dùng dạy- học
- 1 số kiểu mẫu cặp sách HS. Tranh cặp HS trong bộ đồ dùng tiếng Việt 4.
 	- Vở BT TV 4
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 
2. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
 - GV chốt lời giải đúng
a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả ?
b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn ?
c)Nội dung miêu tả mỗi đoạn báo hiệu ở câu mở đầu bằng từ ngữ nào ?
Bài tập 2
 - GV nhắc HS hiểu yêu cầu đề bài
 - Viết đoạn văn hay cả bài ?
 - Yêu cầu miêu tả bên ngoài hay bên trong 
 - Cần chú ý đặc điểm riêng gì ?
 - GV chấm, đọc 2 bài viết tốt, nhận xét
Bài tập 3
 - GV nhắc HS hiểu yêu cầu
 - Miêu tả bên ngoài hay bên trong chiếc cặp 
 - Lu ý điều gì khi tả ?
 - GV chấm, đọc 1 bài viết tốt
3.Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Hát
 - 1 em nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc ND bài 1, cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân vào vở bài tập.
 - Học sinh phát biểu ý kiến
 - Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài
 - Đoạn 1 tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp
 - Đoạn 2 tả quai cặp và dây đeo
 - Đoạn 3 tả cấu tạo bên trong
 - Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ tơi.
 Quai cặp làm bằng sắt không gỉ
Mở cặp ra, em thấy
 - Viết 1 đoạn
 - Tả bên ngoài chiếc cặp
 - Đặc điểm khác nhau
 - Nghe
 - HS đọc yêu cầu và gợi ý
 - Tả bên trong chiếc cặp
 - Đặc điểm riêng
 - Nghe
 - Nghe nhận xét.
 - Thực hiện.
Tiếng Việt (+)
Luyện kể chuyện: Bác đánh cá và gã hung thần
A- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS biết thuyết minh ND tranh bằng 1-2 câu; kể lại đợc câu chuyện, phối hợp cử chỉ điệu bộ phù hợp.
- Nắm đợc ND câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ cốt chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể đợc tiếp lời.
B- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ chuyện trong SGK phóng to
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
1. Giới thiệu chuyện: SGV trang 11
2. GV kể chuyện
 - GV kể lần 1 giọng kể phù hợp, phân biệt lời các nhân vật.
 - Giải nghĩa các từ khó: Ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn
 - GV kể lần 2 ( treo tranh minh hoạ) vừa kể vừa chỉ tranh
 - GV kể lần 3
3. Hớng dẫn HS thực hiện yêu cầu bài tập 
a) Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh
 - GV dán lên bảng lớp 5 tranh minh hoạ phóng to. Gọi HS thuyết minh.
b) Kể từng đoạn và toàn bộ chuyện, trao đổi về ý nghĩa chuyện.
 - Gọi HS kể từng đoạn
 - Thi kể chuyện trớc lớp
 - Nhờ đâu bác đánh cá thắng đợc con quỷ 
 - Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
 - GV nhận xét, chọn HS kể hay nhất để biểu dơng.
4. Củng cố, dặn dò
 - Em thích nhân vật nào trong câu chuyện ? - Vì sao ?
 - Hát
 - Nghe giới thiệu
 - Nghe kể chuyện
 - Nghe giải nghĩa từ 
 - Quan sát tranh, nghe kể 
 - Nghe kể chuyện
 - HS đọc yêu cầu bài tập 1, suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho 5 tranh.
 - 1 em đọc yêu cầu bài 2, 3
 - Kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa của chuyện. Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể trớc lớp .
 - Bác đánh cá thông minh, bình tĩnh.
 - Ca ngợi bác đánh cá mu chí, dũng cảm
 - Lớp nhận xét
 - HS nêu.
Tiếng Việt (+)
Luyện: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
Mở rộng vốn từ: Tài năng
A- Mục đích, yêu cầu
1. Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? - - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trí tuệ tài năng. Biết 1 số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
2. Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn.
B- Đồ dùng dạy- học
- Vở bài tập Tiếng Việt 4 tập 2
C- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Luyện chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
 - Yêu cầu HS mở vở bài tập
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Chủ ngữ
ý nghĩa
Loại từ ngữ
Một đàn ngỗng
Chỉ con vật
Cụm danh từ
Hùng
Chỉ ngời
Danh từ
Thắng 
Chỉ ngời 
Danh từ
Em 
Chỉ ngời
Danh từ
Đàn ngỗng
Chỉ con vật
Cụm danh từ
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu làm bài cá nhân
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: 
Bài tập 2
 - GV nhận xét, chữa câu cho HS
Bài tập 3
 - GV đọc yêu cầu, gọi 1 em làm mẫu
 - GV nhận xét chọn Bài làm hay nhất đọc cho HS nghe
5. Luyện mở rộng vốn từ Tài năng
 - Yêu cầu HS làm lại bài tập 1
 - GV nhận xét
 - Yêu cầu HS làm lại bài tập 2
 - GV chép 1, 2 câu lên bảng, nhận xét.
 - Yêu cầu HS làm lại bài tập 3, 4
 - Gọi 1, 2 em đọc bài, GV nhận xét
6. Củng cố, dặn dò
 - Đọc các câu tục ngữ, đặt câu với 1 câu tục ngữ vừa học.
 - Hát
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - HS mở vở làm bài tập.
 - Nêu miệng bài làm.
 - 1 em chữa bảng phụ
 - 4 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc
 - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm làm bài cá nhân, lần lợt nêu chủ ngữ đã tìm đợc
 - HS đọc yêu cầu
 - Mỗi em đặt 3 câu, đọc các câu vừa đặt
 - 1 em đọc yêu cầu, 1 em làm mẫu
 - HS làm vào nháp, nộp bài cho GV. 
 - 1 em chữa bài trên bảng.
 - HS làm vở bài tập, đổi vở, tự nhận xét bài làm của nhau
 - HS làm vở bài tập, 1 em chữa trên bảng
 - HS làm bài 3,4 vào vở bài tập.
 - 2 HS giỏi đặt câu
Toán (tăng)
Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo: km2 –m2 – dm2 – cm2
A.Mục tiêu: Củng cố HS :
- Cách đổi các đơn vị đo diện tích.
- Biết giải đúng một số bài toán liên quan đến các đơn vị đo diện tích cm2; dm2; m2 và km2
B.Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Bài mới:
-GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán
- GV treo bảng phụ và cho HS đọc yêu cầu:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
-Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
-Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
Bài 1:Cả lớp làm vào vở - 2 em lên bảng 
 Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng
 9m2 = 900dm2; 
 600 dm2 = 6m2
 4 m2 25dm2 = 425dm2
 3 km2 = 3 000 000 m2
 5 000 000m2 = 3 km2
 524 m2 = 52400 dm2
Bài 3:- Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa 
 Diện tích khu công nghiệp đó là: 
 5 x 2 = 10 (km2)
 Đáp số 10 km2
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: 1 km2 = ? m2; 5000000 m2 = ? km2
Toán (+)
Luyện so sánh các số đo diện tích;
 tính diện tích hình chữ nhật
A.Mục tiêu: Củng cố HS :
- Cách so sánh các đơn vị đo diện tích.
- Biết giải đúng một số bài toán về tính diện tích hình chữ nhật 
B.Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán trang 10 - bảng phụ
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Bài mới:
-GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán
- GV treo bảng phụ và cho HS đọc yêu cầu:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
Bài 1:Cả lớp làm vào vở - 2 em lên bảng 
 10 km2 =10 000 000 m2
 50 m2 = 5 000 m2
 51 000 000 m2 = 51 km2
 912 m2 = 912 00 dm2
Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 1 em lên bảng
 1 980 000 cm2 = 198m2 
 90 000 000 cm2 =9000m2
 98000351m2 =98km2 351 m2
Bài 3:- Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa 
 Diện tích hình chữ nhật: 
 a. 40 km2 
48 km2 
143 km2 
3.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: 8 km2 = ? m2; 500 000 000 m2 = ? km2
Toán (Tăng)
nhận biết hình bình hành
tính diện tích hình bình hành
A.Mục tiêu: Củng cố HS :
- Nhận biết hình bình hành; tính diện tích hình bình hành.
- Biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
B.Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán trang 11, 12
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: 
 Nêu đặc điểm của hình bình hành?
3.Bài mới:
-Viết tên vào chỗ chấm sau mỗi hình?
- Tính diện tích hình bình hành?
- Diện tích hình H bằng diện tích hình nào?
- 2 em nêu:
Bài 1: cả lớp làm vở - 2em lên bảng:
Bài 2: Cả lớp làm vở, 2 em lên bảng
Diện tích hình bình hành:
 9 12 = 108 (cm2 )
15 12 = 180 (cm2 )
Bài 3:
Diện tích hình bình hành:
14 7 = 98 (cm2 )
 Đáp số 98cm2
Bài 4 trang 14
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 4 3 = 12 (cm2 )
Diện tích hình bình hànhBEFC là:
4 3 = 12 (cm2))Diện tích hình H là :
12 + 12 = 24 (cm2 )
 Đáp số: 24 cm2 
4.Các hoạt động nối tiếp:
- Nêu cách tính diện tích hình bình hành?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_chieu_tuan_19_2_cot.doc