Luyện Toán
Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo km2 –m2 – dm2 - cm2
A.Mục tiêu: Củng cố HS :
- Cách đổi các đơn vị đo diện tích.
- Học sinh yêu môn học.
- Biết giải đúng một số bài toán liên quan đến các đơn vị đo diện tích cm2 ;dm2; m2;và km2
B.Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán
C.Các hoạt động dạy học
Tuần 19 Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2009 Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể:Ai làm gì? A- Mục đích, yêu cầu - Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? - Biết xác định bộ phận vhủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn. -Học sinh làm tốt các bài tập B- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ chép bài 1. C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định 1. Giới thiệu bài: Bài học trước các em đã học tìm vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Hôm nay các em sẽ học cách tìm chủ ngữ trong loại câu này. 2. Phần nhận xét - Gọi học sinh đọc bài - GV treo bảng phụ - Gọi học sinh trả lời miệng - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Chủ ngữ ý nghĩa Loại từ ngữ Một đàn ngỗng Chỉ con vật Cụm danh từ Hùng Chỉ người Danh từ Thắng Chỉ người Danh từ Em Chỉ người Danh từ Đàn ngỗng Chỉ con vật Cụm danh từ 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu làm bài cá nhân - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: - Bộ phận chủ ngữ gồm: a) Chim chóc. b)Thanh niên .c) Phụ nữ. d) Em nhỏ. e) Các cụ già Bài tập 2 - GV nhận xét, chữa câu cho HS Bài tập 3 - GV đọc yêu cầu, gọi 1 em làm mẫu - GV nhận xét chọn Bài làm hay nhất đọc cho HS nghe 5. Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. - Dặn HS viết lại bài 3 vào vở - Hát - Nghe giới thiệu, mở sách - 1 em đọc, lớp đọc thầm, làm bài cá nhân - 1 em chữa bảng phụ - Lần lượt nêu miệng bài làm của mình - Chữa bài làm đúng vào vở - 4 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm làm bài cá nhân, lần lượt nêu chủ ngữ đã tìm được - HS đọc yêu cầu - Mỗi em đặt 3 câu, đọc các câu vừa đặt - 1 em đọc yêu cầu, 1 em làm mẫu - HS làm vào nháp, nộp bài cho GV. - 1 em chữa bài trên bảng. Luyện Toán Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo km2 –m2 – dm2 - cm2 A.Mục tiêu: Củng cố HS : - Cách đổi các đơn vị đo diện tích. - Học sinh yêu môn học. - Biết giải đúng một số bài toán liên quan đến các đơn vị đo diện tích cm2 ;dm2; m2;và km2 B.Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Bài mới: -GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán - GV treo bảng phụ và cho HS đọc yêu cầu: - Viết số thích hợp vào chỗ chấm? -Bài toán cho biết gì? hỏi gì? -Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật? Bài 1:Cả lớp làm vào vở - 2 em lên bảng Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng 9m2 = 900dm2; 600 dm2 = 6m2 4 m2 25dm2 = 425dm2 3 km2 = 3 000 000 m2 5 000 000m2 = 3 km2 524 m2 = 52400 dm2 Bài 3 -HSTL - Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa: Bài giải: Diện tích khu công nghiệp đó là: 5 x 2 = 10 (km2) Đáp số: 10 km2 D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: 1 km2 = ? m2; 5000000 m2 = ? km2 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài Luyện Tiếng Việt Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật A- Mục đích, yêu cầu - HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn, biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. - Luyện cho HS biết viết các đoạn văn trong 1 bài văn miêu tả đồ vật. - Rèn kỹ năng viết văn cho học sinh B- Đồ dùng dạy- học - 1 số kiểu mẫu cặp sách HS. Tranh cặp HS trong bộ đồ dùng tiếng Việt 4. - Vở BT TV 4 C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1 - GV chốt lời giải đúng a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả ? b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn ? c)Nội dung miêu tả mỗi đoạn báo hiệu ở câu mở đầu bằng từ ngữ nào ? Bài tập 2 - GV nhắc HS hiểu yêu cầu đề bài - Viết đoạn văn hay cả bài ? - Yêu cầu miêu tả bên ngoài hay bên trong - Cần chú ý đặc điểm riêng gì ? - GV chấm, đọc 2 bài viết tốt, nhận xét Bài tập 3 - GV nhắc HS hiểu yêu cầu - Miêu tả bên ngoài hay bên trong chiếc cặp - Lưu ý điều gì khi tả ? - GV chấm, đọc 1 bài viết tốt 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS viết lại 2 đoạn văn trên . - Hát - 1 em nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật - Nghe, mở sách - 1 em đọc ND bài 1, cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân vào vở bài tập. - Học sinh phát biểu ý kiến - Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài - Đoạn 1 tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp - Đoạn 2 tả quai cặp và dây đeo - Đoạn 3 tả cấu tạo bên trong - Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ tơi. Quai cặp làm bằng sắt không gỉ Mở cặp ra, em thấy - Viết 1 đoạn - Tả bên ngoài chiếc cặp - Đặc điểm khác nhau.HS viết bài . - Nghe - HS đọc yêu cầu và gợi ý - Tả bên trong chiếc cặp - Đặc điểm riêng - Nghe - Nghe nhận xét. - Thực hiện. Thứ năm ngày 15 tháng 1 năm 2009 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tài năng A- Mục đích, yêu cầu - Mở rộng vốn từ của học sinh thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các từ đã họcđể đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. - Biết được 1 số câu tục ngữ gắn với chủ điểm -Hoc sinh vân dụng làm tốt các bài học B- Đồ dùng dạy- học - Từ điển Tiếng Việt - Bảng phụ kẻ bảng phân loại từ ở bài tập 1 C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1 - GV đưa ra từ điển - GV nhận xét, chốt lời giải đúng a) tài hoa,tài giỏi,tài nghệ,tài ba, tài đức,tài năng. b) tài nguyên, tài trợ, tài sản. Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu bài tập - GV ghi nhanh1-2 câu lên bảng - Hướng dẫn học sinh nhận xét. Bài tập 3 - GV gợi ý cách tìm nghĩa bóng - Chốt lời giải đúng a) Người ta là hoa đất. b) Nước lã mà vã nên hồ/Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. Bài tập 4 - GV giúp học sinh hiểu nghĩa bóng - Câu a nhằm ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất. - Yêu cầu học sinh giỏi tập vận dụng sử dụng các câu tục ngữ đó 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu học sinh học thuộc 3 câu tục ngữ - Hát - 1 em nhắc lại ghi nhớ tiết trước - 1 em làm lại bài tập 3 - Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu, mở sách - HS đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm , trao đổi cặp, chia nhanh các từ vào 2 nhóm. - Lần lượt nêu bài làm - Học sinh làm bài đúng vào vở - HS đọc yêu cầu bài2 - Mỗi học sinh tự đặt 1 câu - Lần lượt nêu câu vừa đặt - Lớp nhận xét - 1 em đọc ,lớp đọc thầm - Trao đổi theo cặp ,phát biểu ý kiến - Làm bài đúng vào vở - HS đọc bài 4 - Nghe GV giải nghĩa - Làm bài vào vở - Vài học sinh khá đặt câu có sử dụng các câu tục ngữ - HS đọc thuộc tại lớp. Luyện Toán Luyện so sánh các số đo diện tích; tính diện tích hình chữ nhật A.Mục tiêu: Củng cố HS : - Cách so sánh các đơn vị đo diện tích. - Biết giải đúng một số bài toán về tính diện tích hình chữ nhật . - Học sinh ham học toán. B.Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán trang 10 - bảng phụ C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Bài mới: -GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán - GV treo bảng phụ và cho HS đọc yêu cầu: - Viết số thích hợp vào chỗ chấm? - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Viết số thích hợp vào chỗ chấm? - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Viết số thích hợp vào chỗ chấm? - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật? Bài 1:Cả lớp làm vào vở - 2 em lên bảng 10 km2 =10 000 000 m2 50 m2 = 5 000 m2 51 000 000 m2 = 51 km2 912 m2 = 912 00 dm2 Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 1 em lên bảng 1 980 000 cm2 = 198m2 90 000 000 cm2 =9000m2 98000351m2 =98km2 351 m2 Bài 3: -HSTL - Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa Diện tích hình chữ nhật: a. 40 km2 48 km2 143 km2 D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: 8 km2 = ? m2; 500 000 000 m2 = ? km2 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài Luyện Tiếng Việt Luyện: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? Mở rộng vốn từ: Tài năng A- Mục đích, yêu cầu - Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? - - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trí tuệ tài năng. Biết 1 số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. - Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn. -Học sinh vận dụng làm tốt các bài tập B- Đồ dùng dạy- học - Vở bài tập Tiếng Việt 4 tập 2 C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2. Luyện chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? - Yêu cầu HS mở vở bài tập - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Chủ ngữ ý nghĩa Loại từ ngữ Một đàn ngỗng Chỉ con vật Cụm danh từ Hùng Chỉ người Danh từ Thắng Chỉ người Danh từ Em Chỉ người Danh từ Đàn ngỗng Chỉ con vật Cụm danh từ 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu làm bài cá nhân - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài tập 2 - GV nhận xét, chữa câu cho HS Bài tập 3 - GV đọc yêu cầu, gọi 1 em làm mẫu - GV nhận xét chọn Bài làm hay nhất đọc cho HS nghe 5. Luyện mở rộng vốn từ :Tài năng - Yêu cầu HS làm lại bài tập 1 - GV nhận xét - Yêu cầu HS làm lại bài tập 2 - GV chép 1, 2 câu lên bảng, nhận xét. - Yêu cầu HS làm lại bài tập 3, 4 - Gọi 1, 2 em đọc bài, GV nhận xét 6. Củng cố, dặn dò - Đọc các câu tục ngữ, đặt câu với 1 câu tục ngữ vừa học. - Hát - Nghe giới thiệu, mở sách - HS mở vở làm bài tập. - Nêu miệng bài làm. - 1 em chữa bảng phụ - 4 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm làm bài cá nhân, lần lượt nêu chủ ngữ đã tìm được - HS đọc yêu cầu - Mỗi em đặt 3 câu, đọc các câu vừa đặt 1 em đọc yêu cầu, 1 em làm mẫu - HS làm vào nháp, nộp bài cho GV. - 1 em chữa bài trên bảng. - HS làm vở bài tập, đổi vở, tự nhận xét bài làm của nhau - HS làm vở bài tập, 1 em chữa trên bảng - HS làm bài 3,4 vào vở bài tập. - 2 HS giỏi đặt câu Tuần 20 Thứ ba ngày 20 tháng 1 năm 2009 Luyện từ và câu Luyện tập câu kể: Ai làm gì? A- Mục đích, yêu cầu - Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể:Ai làm gì? Tìm được câu kể Ai làm gì trong đoạn văn, xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu. - Thực hành viết đợc 1 đoạn văn có dùng kiểu câu: Ai làm gì? - Học sinh say mê môn học B- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ chép 4 câu kể trong bài 1. - Tranh minh hoạ làm trực nhật C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Gi ... tập - Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV treo tranh ảnh lên bảng - Trong những con vật nuôi, em thích nhất con gì? Vì sao? - GV treo bảng phụ chép sẵn dàn ý - Gọi học sinh đọc dàn ý chung - Yêu cầu học sinh làm dàn ý cho bài định tả - GV chấm mẫu 2-3 bài để rút kinh nghiệm - Yêu cầu học sinh chữa dàn ý của mình 4. Củng cố, dặn dò - Cấu trúc chung của bài văn miêu tả con vật là gì? - Dặn học sinh quan sát kĩ một con vật nuôi để tả vào tiết sau. - Hát - 2-3 em đọc tóm tắt tin đã đọc trên báo nhi đồng hoặc thiếu niên tiền phong. - Nghe, mở sách - 1 em đọc nội dung bài tập - Bài văn có 3 phần - Bài văn có 4 đoạn - Mở bài: đoạn 1 giới thiệu con mèo hung. - Thân bài: đoạn 2 tả hình dáng con mèo. đoạn 3 tả hoạt động, thói quen của con mèo. - Kết luận: đoạn 4 nêu cảm nghĩ về con mèo. - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Quan sát tranh ảnh - HS nêu ý kiến - Quan sát nội dung - 2-3 em đọc dàn ý chung - học sinh nêu con vật định tả, làm bài cá nhân vào vở BT - Bài văn miêu tả con vật có 3 phần: - Mở bài: Giới thiệu con vật định tả - Thân bài: Tả hình dáng con vật Tả hoạt động, thói quencon vật. - Kết luận: Nêu cảm nghĩ về con vật đó. Tuần 31 Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ cho câu I- Mục đích, yêu cầu - Hiểu được thế nào là trạng ngữ. - Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ. - Học sinh vận dụng làm tốt các bài tập II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 1 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học 2. Phần nhận xét - Hai câu có gì khác nhau? - Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng - Tác dụng của phần in nghiêng? 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - GV lưu ý HS : Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Khi nào? ở đâu? Vì sao? để làm gì ? - GV nhận xét, chốt ý đúng - Treo bảng phụ, gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong câu. Bài tập 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì? - GV chấm 5-7 bài, nhận xét 5. Củng cố, dặn dò - GV đọc cho học sinh tham khảo ví dụ sau: - Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: Sáng mai, cả nhà mình về quê thăm ông bà.Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng mai, mẹ sẽ đánh thức con dậy đấy - Dặn học sinh hoàn chỉnh bài vào vở. - Hát - 1 em nêu ghi nhớ tiết trước( câu cảm) - 1 em đặt 2 câu cảm - Nghe, mở sách - Câu b có thêm 2 bộ phận (in nghiêng) - Vì sao I- ren trở thành nhà khoa học ? - Nhờ đâu I- ren trở thành nhà khoa học ? - Khi nào I- ren trở thành nhà khoa học ? - Nêu nguyên nhân , thời gian xảy ra sự việc - 3 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thuộc - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Suy nghĩ làm bài vào nháp - Lần lượt nêu ý kiến Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng. Trong vườn, muôn loài hoa đua nở. Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. Vì vậy, mỗi năm, cô chỉ về chừng 2,3 lượt. - HS đọc yêu cầu bài 2, lớp đọc thầm - Viết 1 đoạn văn ngắnvề 1 lần được đi chơi xa, có 1 câu dùng trạng ngữ. - HS tự viết bài, đổi vở sửa lỗi cho nhau - Nghe GV đọc Thực hiện Luyện Tiếng Việt Luyện: Câu cảm I- Mục đích, yêu cầu - Luyện cho HS nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm. - Luyện cho học sinh biết đặt và sử dụng câu cảm. - Học sinh yêu môn học II- Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở bài tập 1. - Bảng phụ cho các tổ thi làm bài 2 - Vở bài tập TV 4 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2. Hướng dẫn luyện nhận biết câu cảm - Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV nhận xét, chốt ý đúng Bài 1: - Câu 1 dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng - Câu 2 Dùng thể hiện cảm xúc thán phục Bài 2 : cuối các câu trên có dấu chấm than. 3. Phần luyện các bài tập đặt câu cảm Bài tập 1 - GV phát phiếu cho học sinh làm bài - Thu 1 số phiếu, nhận xét chốt ý đúng Câu kể a) Con mèo này bắt chuột giỏi. Câu cảm Chà, con mèo này bắt chuột giỏi quá! Bài tập 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV yêu cầu 1 em chữa bài - GV nhận xét, chốt ý đúng Tình huống a) Trời, cậu giỏi thật! Tình huống b) Trời, bạn làm mình cảm động quá! Bài tập 3 - GV gợi ý cần bộc lộ cảm xúc và đọc đúng giọng câu cảm 4. Củng cố, dặn dò - Gọi 1 em đọc ghi nhớ - Dặn học sinh học thuộc ghi nhớ - Hát - 2 em đọc đoạn văn về du lịch- thám hiểm. - Nghe, mở sách - 3 em nối tiếp đọc các yêu cầu 1,2,3 - Suy nghĩ nêu bài làm - 3 em lần lượt đọc ghi nhớ - 2 em đọc yêu cầu bài 1 - Làm bài cá nhân vào phiếu - 1-2 em chữa bài - Đọc bài đúng - 1 em đọc yêu cầu bài 2 - Lớp đọc thầm, làm bài cá nhân vào vở BT - 1 em chữa bài - 2-3 em đọc bài đúng - 1 em đọc yêu cầu bài 3 - HS đọc câu cảm. Đặt câu cảm phù hợp tình huống làm vào vở bài tập. - 1 em đọc ghi nhớ. Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu I- Mục đích, yêu cầu - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu( TLCH ởđâu?) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốncho câu. - Học sinh vận dụng làm tốt các bài tập II- Đồ dùng dạy- học -Bảng lớp chép các câu văn ở bài tập 1 -Bảng phụ chép các câu chưa hoàn chỉnh ở bài 2-3 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV 233 2. Phần nhận xét GV gợi ý: Tìm CN- VN sau đó tìm trạng ngữ trong câu. GV mở bảng lớp Câu a) Trước nhà, (TN chỉ nơi chốn) Câu b) Trên các lề phố,đổ vào, (TN) Bài 2 GV nêu yêu cầu 3 .Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 GV treo bảng phụ GV nhận xét, chốt ý đúng Trạng ngữ chỉ nơi chốn trong các câu là: a) Trước rạp, b) Trên bờ, c) Dưới những mái nhà ẩm ướt, Bài tập 2 Bài tập yêu cầu gì? GV nhận xét, chốt ý đúng: a) Ơ nhà, b) Ơ lớp, c) Ngoài vườn, Bài tập 3 Bộ phận nào cần thêm vào? GV ghi nhanh 1-2 câu đúng lên bảng a) Ngoài đường,mọi người đi lại tấp nập. b) Trong nhà, em bé đang ngủ say. 5. Củng cố, dặn dò Thế nào là trạng ngữ? Hát 2 em đọc đoạn văn ngắn kể về 1 lần đi chơi xa trong đó có dùng câu có trạng ngữ. Nghe, mở sách 2 em nối tiếp đọc nội dung bài 1-2 HS đọc câu văn ở bài tập 1,tìm trạng ngữ Gạch dưới TN HS đặt câu cho các trạng ngữ a) Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu? 3 em đọc ghi nhớ, lớp nhẩm thuộc HS đọc yêu cầu Lớp làm bài cá nhân vào nháp 1 em chữa bài HS đọc yêu cầu Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn Lần lượt đọc bài làm HS đọc yêu cầu Bộ phận chính(CN-VN) 1 em làm mẫu 1 câu , lớp nhận xét. Lớp làm bài cá nhân vào vở 2 em nêu ghi nhớ. Luyện Tiếng Việt Luyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I- Mục đích, yêu cầu + Luyện cho học sinh kĩ năng nói: - HS chọn được 1 câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được chứng kiến hoặc tham gia. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ. + Luyện cho học sinh kĩ năng nghe: - Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy- học - Tranh ảnh về du lịch, cắm trại - Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu - GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 2. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài - GV mở bảng lớp, gạch dưới từ ngữ quan trọng( Kể một câu chuyện về du lich, cắm trại mà em được chứng kiến hoặc tham gia) - Yêu cầu học sinh xem tranh minh hoạ - Gọi học sinh đọc gợi ý - Gọi học sinh nêu câu chuyện định kể 3. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Kể theo cặp b) Thi kể chuyện 4. Củng cố, dặn dò - GV nêu nhận xét về các nội dung học sinh vừa kể, biểu dương HS chuẩn bị bài tốt. - Dặn học sinh kể lại cho người thân nghe,viết lại thành câu chuyện.Chuẩn bị cho tiết kể chuyện Khát vọng sống. - Hát - 2 học sinh lần lượt kể câu chuyện về du lịch, thám hiểm đã được nghe hoặc đọc, nêu ý nghĩa của chuyện. - Nghe, mở sách - Đưa ra các truyện đã chuẩn bị - 1 em đọc yêu cầu đề bài - 2 em đọc bảng lớp - Xem tranh minh hoạ - 2 em đọc gợi ý - Nhiều học sinh nêu - Các bàn tập kể theo cặp cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa của chuyện. - Các nhóm cử đại diện lên thi kể, nêu ý nghĩa của chuyện . - Lớp nhận xét, chọn bạn kể hay nhất - Nghe, rút kinh nghiệm - Thực hiện. Tuần 32 Luyện Tiếng Việt Luyện: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu I- Mục đích, yêu cầu - Tiếp tục luyện cho học sinh hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu( Trả lời câu hỏi ở đâu?). - Luyện cho học sinh kĩ năngnhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. - Học sinh yêu môn học II- Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp chép các câu văn ở bài tập 1 - Bảng phụ chép các câu chưa hoàn chỉnh ở bài 2-3. Vở bài tập TV4 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV 233 2. Phần ôn luyện kiến thức Bài 1, 2 - GV gợi ý: Tìm CN- VN sau đó tìm trạng ngữ trong câu. - GV mở bảng lớp Câu a) Trước nhà, (TN chỉ nơi chốn) Câu b) Trên các lề phố,đổ vào, (TN) 3. Phần luyện tập Bài tập 1 - GV treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt ý đúng - Trạng ngữ chỉ nơi chốn trong các câu là: a) Trước rạp, b) Trên bờ, c) Dưới những mái nhà ẩm ướt, Bài tập 2 - Bài tập yêu cầu gì? - GV nhận xét, chốt ý đúng: a) Ơ nhà, b) Ơ lớp, c) Ngoài vườn, Bài tập 3 - Bộ phận nào cần thêm vào? - GV ghi nhanh 1-2 câu đúng lên bảng a) Ngoài đường,mọi người đi lại tấp nập. b) Trong nhà, em bé đang ngủ say. 4. Củng cố, dặn dò - Thế nào là trạng ngữ ? - Hát - 2 em đọc đoạn văn ngắn kể về 1 lần đi chơi xa trong đó có dùng câu có trạng ngữ. - Nghe, mở sách - 2 em nối tiếp đọc nội dung bài 1-2 - HS đọc câu văn ở bài tập 1,tìm trạng ngữ - Gạch dưới TN - HS đặt câu cho các trạng ngữ a) Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu? - 3 em đọc ghi nhớ, lớp nhẩm thuộc - HS đọc yêu cầu - Lớp làm bài cá nhân vào vở BT - 1 em chữa bài - HS đọc yêu cầu - Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn - Lần lượt đọc bài làm - HS đọc yêu cầu - Bộ phận chính(CN-VN) - 1 em làm mẫu 1 câu , lớp nhận xét. - Lớp làm bài cá nhân vào vở BT - 2 em nêu ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: