ÔN LUYỆN VỀ PHÉP TRỪ SỐ TỰ NHIÊN. LÀM VỞ BÀI TẬP T 31
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kỉ năng thực hiện tính trừ các số tự nhiên. Luyện vẽ hình theo mẫu.
- Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính rồi thử lại
- 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét, nêu lại cách tính và thử lại.
- Lớp nhận xét, GV kết luận.
Bài 2: HS đọc bài toán
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu kĩ đề bài, sau đó tự làm.
Giải:
- Giờ thứ hai ôtô chạy được số mét là:
42640 - 6280 = 36360 (m)
- Trong hai giờ ôtô chạy được số kilômét là:
42640 + 36360 = 79000 (m)
Đổi: 79000m = 79km
Đáp số: 79km
Bài 3: Vẽ theo mẫu
- HS tự làm, GV theo dõi và giúp đỡ thêm.
- HS đổi vở kiểm tra bài nhau.
3.Củng cố - dặn dò
Nhận xét tiết dạy, giao nhiệm vụ về nhà.
TUẦN 7 LUYỆN TOÁN Luyện tập phép cộng, phép trừ I/ Mục tiêu: Y/c củng cố kĩ năng vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ (vơi giá trị các chũ số cho trước) II/ Đồ dùng: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1 II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1 : Cho HS hoàn thành bài ở buổi sáng (nếu chưa xong) HĐ2 : * Trò chơi: Ai nhanh nhất? Điền dấu > < = vào ô trống 4156+ 2315 □ 2315 + 4156 3527 + 1456 + 4473 □ 3527 + 4473 + 1456 - Nhận xét tuyên dương Bài 1: - Cho HS thảo luận nhóm đôi a 45672 1928 a + 1245 a – 1452 a x 7 a : 4 - Nhận xét Bài 2: Tìm x, biết: a) 14578 + x = 78 964 b) x – 147 989 =781 450 Bài 3: Một trường Tiểu học khối Một có 320 học sinh, khối Hai có 350 học sinh, khối Ba có 290 học sinh, khối Bốn có 295 học sinh, khối Năm có 300 học sinh. Hỏi trung bình mỗi khối có bao nhiêu học sinh? - Nhận xét HĐ3: - Củng cố: Nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng - Nhận xét tiết học - HS làm bài - Nhận xét chữa bài + Đội A: Tổ 1 + 2 + Đội B: Tổ 3 + 4 - 1 HS đọc - Thảo luận - Mỗi cặp trình bày một dòng - Nhận xét chữa bài - 1 HS đọc đề - Làm bài vào vở - 1 em lên bảng làm - Nhận xét chữa bài Tiết 3 Luyện Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: -Đọc, viết so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của các chữ số trong một số. Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian. -Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. -Tìm được số trung bình cộng - HS làm được các bài tập 1, 2. HS khá, giỏi làm hết các bài còn lại. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài -Gọi HS lên bảng làm BT 3 tiết trước 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: nêu mục tiêu b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Y/c HS tự làm các bài tập trong 35 phút - Chữa bài và hướng dẫn HS chấm điểm Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, sửa bài. Bài 3: - GV y/c HS đọc đề bài - GV y/c HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng làm (Hằng, Oanh. Thanh). - Lắng nghe - 1 HS đọc đề - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra và chấm điểm cho nhau - 1 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở. - Lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện. 5 Luyện tiếng Việt LUYỆN TẬP DANH TỪ RIÊNG, DANH TỪ CHUNG I.Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về trung thực, tự trọng. - Xác định được danh từ chung, danh từ riêng. II.Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi bài tập củng cố. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Củng cố -1 HS lên hỏi các bạn về bài cũ: H1: Thế nào là danh từ chung? Cho ví dụ H2: Thế nào là danh từ riêng? Cho ví dụ. -Gv nhận xét HĐ 2: HS làm bài tập củng cố vào vở Tiếng Việt (TC) Bài 1: Chép lại các cụm từ sau cho đúng quy tắc viết hoa danh từ riêng: Thủ đô hà nội, thủ đô pa ri, thủ đô bắc kinh, thủ đô tô ki ô, nước việt nam, nước trung hoa, anh hùng lê lợi, đại tướng võ nguyên giáp. -GV treo bài tập ở bảng phụ -Gv nhận xét Bài 2: Viết tên: a) 5 tỉnh miền núi phía Bắc nước ta. b) 5 thành phố ở miền Nam nước ta. c) Tên 5 thiếu nhi dũng cảm trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm của chúng ta. -Cho HS 3 tổ tham gia thi viết đúng viết nhanh. -Gv nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc Bài 3: Viết một đoạn văn từ 4-5 câu giới thiệu về một người ban của em, cho biết bại ấy học ở trường nào, sống ở đâu. -Gọi vài học sinh đọc bài làm của mình. - Chấm vở- Nhận xét. - GV chữa bài ở bảng. HĐ3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. -2 HS trả lời theo yêu cầu. - Lớp nhận xét + 1 HS đọc đề bài. -Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. -HS nêu các từ đã viết sai -HS lên chữa lại cho đúng + 1 HS đọc đề bài. - HS 3 tổ thi viết đúng và nhanh theo hình thức tiếp sức. + 1 HS đọc đề bài -HS Làm bài vào vở luyện tiếng Việt -Vài HS đọc bài viết. - Lắng nghe và thực hiện Luyện Toán LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG I.Mục tiêu: -Y/c củng cố kĩ năng vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng -Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ (vơi giá trị các chũ số cho trước) II. Đồ dùng day học: -Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1 II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1 : Cho HS hoàn thành bài ở buổi sáng (nếu chưa xong) HĐ2 : * Trò chơi: Ai nhanh nhất? Điền dấu > < = vào ô trống 4156+ 2315 □ 2315 + 4156 3527 + 1456 + 4473 □ 3527 + 4473 + 1456 - Nhận xét tuyên dương Bài 1: - Cho HS thảo luận nhóm đôi a 45672 1928 a + 1245 a +1452 a +7568 a +489 - Nhận xét Bài 2: Tìm x, biết: a) x -1457 = 78 964 b) x – 147 989 =781 450 Bài 3: Một trường Tiểu học khối Một có 320 học sinh, khối Hai có 350 học sinh, khối Ba có 290 học sinh, khối Bốn có 295 học sinh, khối Năm có 300 học sinh. Hỏi trung bình mỗi khối có bao nhiêu học sinh? - Nhận xét HĐ3: - Củng cố: Nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng - Nhận xét tiết học - HS làm bài - Nhận xét chữa bài + Đội A: Tổ 1 + 2 + Đội B: Tổ 3 + 4 - 1 HS đọc - Thảo luận - Mỗi cặp trình bày một dòng - Nhận xét chữa bài - 1 HS đọc đề - Làm bài vào vở - 1 em lên bảng làm - Nhận xét chữa bài Toán (TC) Luyện tập biểu thức có chứa hai chữ Tính chất giao hoán của phép cộng I/ Mục tiêu: Y/c củng cố kĩ năng vận dụng tính chất giao hoán của phép cộng Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có chứa hai chữ (vơi giá trị các chũ số cho trước) II/ Đồ dùng: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1 : Cho HS hoàn thành bài ở buổi sáng (nếu chưa xong) HĐ2 : * Trò chơi: Ai nhanh nhất? Cho 24 + 26 + 78 + 22 = 150. Không cần tính giá trị của các tổng dưới đây và giải thích: 26 + 78 + 22 + 24 = 78 + 24 + 26 + 22 = 24 + 78 + 22 + 26 = - Nhận xét tuyên dương Bài 1: - Cho HS thảo luận nhóm đôi a 125 7 896 3 409 b 5 4 7 a + b a – b a x b a : b - Nhận xét Bài 2: Giá trị của biểu thức a + b là 1245 tính b nếu: a = 789 b) a = 456 c) a = 248 Bài 3: Đổi chỗ các số hạng của tổng để tính tổng theo cách thuận tiện nhất. a) 145 + 789 + 855 b) 462 + 9856 + 548 c) 912 + 3457 + 88 d) 245 + 6023 + 755 HĐ3: - Củng cố: Nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng - Nhận xét tiết học - HS làm bài - Nhận xét chữa bài + Đội A: Tổ 1 + 2 + Đội B: Tổ 3 + 4 - 1 HS đọc - Thảo luận - Mỗi cặp trình bày một dòng - Nhận xét chữa bài - 1 HS đọc đề - Làm bài vào vở - 1 em lên bảng làm - Nhắc lại. Luyện Toán (PĐ-NC) Luyện tập phép cộng, phép trừ Tính chất giao hoán của phép cộng I. MỤC TIÊU: - HS biết thực hiện tính cộng và trừ các số có nhiều chữ số. - HS TB, yếu làm được BT1, 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bằng phụ ghi bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV lần lượt treo bảng phụ bài tập lên bảng, HS ghi bài vào vở luyện chiều. Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 479 982 + 14 589 b) 78 970 – 12 978 c) 1 078 956 – 985 235 d) 10 450 + 589 641 Bài 2: Tìm x, biết: a) x – 1 245 = 14 587 b) 7 894 + x = 789 654 c) 2 469 – x = 1 098 d) x + (135 + 3 098) = 987 650 Bài 3: Hiệu của 2 số là 1586. Nếu ta xoá bỏ hàng đơn vị của số trừ đi hiệu sẽ là 1636. Biết rằng chữ số hàng đơn vị của một số trừ là 5. Hãy tìm 2 số đó ? Gợi ý: Nếu giữ nguyên số bị trừ thì hiệu mới hơn hiệu cũ bao nhiêu đơn vị thì số mới nhỏ hơn số cũ bấy nhiêu đơn vị - Hướng dẫn vẽ sơ đồ Giải Hiệu mới hơn hiệu cũ 1636 – 1586 = 50 Số trừ mới (50 - 5) : 8 = 5 Số trừ là 5 x 10 + 5 = 55 Số bị trừ là 1586 + 55 = 1641 - GV lần lượt hướng dẫn HS làm từng bài. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Chốt lại tiết học. - Nhận xét tiết học. LUYỆN Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN I/ Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - Biết nhận xét đánh giá bài văn của bạn II/ Đồ dùng: - Bảng lớp vẽ sẵn đề bài 3 câu hỏi gợi ý II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1 : - GV hướng dẫn Đề: Trong giấc mơ em được bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả 3 điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự tthời gian Y/c: Cùng kể bài này những nội dung phải khác với bài trước, không lập lại câu chuyện mình đã kể - Y/c HS đọc gợi ý. GV hướng dẫn để HS làm bài trong vở nháp 1, Em mơ thấy gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước? 2, Em thực hiện điều ước ntn? 3, Em nghĩ gì khi tỉnh giấc * Hoạt động 2 : - GV Hướng dẫn HS * Hoạt động 2 : - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - GV nhận xét bổ sung * Nhận xét tiết học, tuyên dương kể câu chuyện hay đúng với nội dung - Về nhà kể cho người thân nghe - Đọc đề bầi trên bảng lớp - Nêu y/c của đề - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng - Dựa vào ba câu hỏi gợi ý để làm bài - Sinh hoạt nhóm đôi - Kể cho nhau nghe bài làm của mình - Đại diện các tổ thi kể trước lớp - Các bạn nhận xét T.H TOÁN: ÔN LUYỆN VỀ PHÉP TRỪ SỐ TỰ NHIÊN. LÀM VỞ BÀI TẬP T 31 I. MỤC TIÊU - Củng cố kỉ năng thực hiện tính trừ các số tự nhiên. Luyện vẽ hình theo mẫu. - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính rồi thử lại 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở. HS nhận xét, nêu lại cách tính và thử lại. Lớp nhận xét, GV kết luận. Bài 2: HS đọc bài toán GV hướng dẫn HS tìm hiểu kĩ đề bài, sau đó tự làm. Giải: Giờ thứ hai ôtô chạy được số mét là: 42640 - 6280 = 36360 (m) Trong hai giờ ôtô chạy được số kilômét là: 42640 + 36360 = 79000 (m) Đổi: 79000m = 79km Đáp số: 79km Bài 3: Vẽ theo mẫu HS tự làm, GV theo dõi và giúp đỡ thêm. HS đổi vở kiểm tra bài nhau. 3.Củng cố - dặn dò Nhận xét tiết dạy, giao nhiệm vụ về nhà. T.H TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU - Củng cố cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam. - HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: HS nêu yêu cầu - 3 HS nêu tên và địa chỉ gia đình mình, lớp nhận xét. - HS tự làm bài vào vở. - HS đổi vở kiểm tra bài nhau. Bài 2: HS nêu tên một số xã ở huyện mình - HS nêu ... muốn nói với chúng ta điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết. * Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày * Viết, chấm, chữa bài c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/. Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết bằng chì vào SGK. - Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp sức trên bảng. Nhóm nào điền đúng từ, nhanh sẽ thắng. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. Bài 3: a/. – Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ. - Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng. - Gọi HS nhận xét. - Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được. - Nhận xét câu của HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS . - Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a hoặc 2b và ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được. - 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. - 3 HS đọc lại. + ... hãy cảnh giác, đừng vội tin những lời ngọt ngào. - Các từ: phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối, - Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép. - 2 HS đọc thành tiếng. - Thảo luận cặp đôi và làm bài. - Thi điền từ trên bảng. - HS chữa bài nếu sai. - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS cùng bàn thảo luận để tìm từ. - 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ. Lời giải: ý chí, trí tuệ. - Đặt câu: + Bạn Nam có ý chí vươn lên trong học tập. LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN I. MỤC TIÊU: - Rèn cho HS cách viết đoạn văn, biết dùng từ đúng, viết đúng câu đối thoại, dùng dấu câu đúng. - GD HS tính cẩn thận trong khi viết văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đề bài chép sẵn trên bảng. - Phiếu bài tập cho học sinh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Ổn định : 2/Bài tập : Em viết hoàn chỉnh đoạn 3 & 4 của câu chuyện : “ Vào nghề ” - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu. ? Câu truyện kể lại chuyện gì? ? Đoạn 3 kể sự việc gì? ? Đoạn 4 kể sự việc gì? - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi HS trình bày, GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại đoạn 3 câu truyện vào vở. - HS đọc nội dung và yêu cầu. - Kể về cô bé Va-li-a ... - Đọc bài, thực hành viết cá nhân. - Lắng nghe, nhận xét góp ý. - Lắng nghe. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: ÔN TẬP TỔNG HỢP MỤC TIÊU: Giúp HS: - Giúp học sinh viết đúng các tiếng có vần “ ch ” ; “ L ” - Củng cố về cấu tạo của tiếng, tác dụng của dấu hai chấm. - GD HS thêm yêu môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đề bài, bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Hướng dẫn ôn luyện: Bài 1 : Đien âm đầu & vần vào các dòng thơ sau : Đồng chiêm phả nắng . . ên không Cánh cò dẫn gió qua thung . . úa vàng Gió n. tiếng hát . . . ói . . . ang ong anh lưỡi hái iếm ngang chân trời. - GV Ghi điểm động viên cho HS điền đúng Bài 2 : Tìm 3 tiếng a)Có vần “an” b)có van “ ang ” Bài 3 : Đặt 2 câu có từ “ chói chang ” - Gọi HS nêu miệng, cả lớp nhận xét, GV kết luận. Bài 4 : Tìm 3 tiếng có đủ các bộ phận. 3 tiếng không có âm đầu. Bài 5 : Đặt câu với từ “ nhân tài ” “ nhân đức” - Gọi HS giải nghĩa từ.đặt câu miệng. Thực hiện vở. - GV chấm vở , nhận xét. Bài 6 : Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong khổ thơ sau : Đầu đuôi là thế này : Tôi và Tu Hú đang bay dọc một con sông lớn . Chợt Tú Hú gọi tôi : “Kìa , hai cái trụ chống trời ” - GV HS cho nêu lại tác dụng của dấu hai chấm. HS bổ sung ý cho nhau - GV chấm bài. Nhận xét bài làm của học sinh. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - HS làm miệng từng dòng, sau đó cả lớp làm vào vở. - Học sinh làm nhóm đôi, từng câu. - Lần lượt tổ chức HS nêu KQ - Làm cá nhân vào vở - 2-3 HS giải nghĩa, đặt câu miệng, HS khác nhận xét. - Cả lớp làm vở. - Trả lời câu hỏi gợi ý , bổ sung cho nhau để hoàn thiện câu trả lời. - Thực hiện cá nhân làm vào vở. - Lắng nghe - HS cả lớp. Buổi chiều BD Toán LuyÖn thùc hiÖn: PhÐp céngvµ phÐp trõ I. Môc tiªu: - Gióp HS cã kü n¨ng thùc hiÖn phÐp céng, phÐp trõ . - BiÕt t×m c¸c ch÷ sè cha biÕt trong phÐp céng, phÐp trõ. II. Ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh 1.Giíi thiÖu bµi - GV nªu môc tiªu, yªu cÇu giê häc. 2.Híng dÉn luyÖn tËp Bµi 1: TÝnh nhanh . a/ 268 + 28 + 32 + 172 b/ 485 + ( 278 + 15 ) c/ 143 – ( 87 + 43 ) d/ 264 – 86 + 386 - 64 - Gäi 1HS ®äc yªu cÇu. - GV yªu cÇu HS tù tÝnh. -Gäi 4 HS lªn b¶ng lµm. - Ch÷a bµi. Bµi 2: Thay c¸c ch÷ c¸i b»ng c¸c ch÷ sè thÝch hîp. abc50 + 34de = 26906 - Gäi HS ®äc ®Ò bµi. - Cho c¶ líp gi¶i vµo vë. Gäi 1 HS lªn b¶ng lµm. - GV nhËn xÐt, ch÷a bµi. Bµi 3: Mét cöa hµng nhËp vÒ 128 m v¶i . BiÕt r»ng sau khi b¸n ®i 25 m v¶i hoa vµ nhËp thªm vÒ 45 m v¶i ®á th× sè v¶i hoa nhiÒu h¬n sè v¶i ®á lµ 28 m. Hái lóc ®Çu cöa hµng ®ã nhËp vÒ bao nhiªu mÐt v¶i mçi lo¹i ? - Gäi HS ®äc yªu cÇu. - Yªu cÇu c¶ líp lµm vë. - Ch÷a bµi. 3. Cñng cè dÆn dß: - GV nhËn xÐt giê häc, dÆn HS vÒ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau. - 1 HS ®äc yªu cÇu - Lµm vµo vë. - 4 HS lµm .C¶ líp nhËn xÐt. a/ 268 + 28 + 32 + 172 = 268 + 32 + 28 + 172 = 300 + 200 = 500 b/ 485 + ( 278 + 15 = 485 + 15 + 278 = 500 + 278 = 778 c/ 143 – ( 87 + 43 ) = 143 – 87 - 43 = 143 - 43 - 87 = 100 - 87 = 13 d/ 264 – 86 + 386 – 64 = 264 – 64 + 386 - 86 = 200 + 300 = 500 - 1 HS ®äc. - C¶ líp lµm vµo vë, 1 HS lªn b¶ng. Bµi lµm Ta cã thÓ ®Æt tÝnh nh sau : - Tõ hµng ®¬n vÞ ta cã : 0 + c = 6 vËy c = 6 abc50 + 34de 26906 - Hµng chôc 5 + d = 10 vËy d = 5 - Hµng tr¨m c+ 4 + 1 ( nhí ) = 9 VËy c = 4 VËy ta cã phÐp tÝnh ®ã lµ : 23450 + 3456 = 26906 - §äc yªu cÇu. - Lµm bµi vµo vë. bµi gi¶i Tæng sè v¶i sau khi b¸n vµ nhËp thªm lµ : 128 – 25 + 45 = 148 ( m ) sè v¶i hoa lóc ®Çu nhËp vÒ lµ : ( 148 + 28 ) : 2 + 25 = 113 ( m ) sè v¶i ®á lóc ®Çu nhËp vÒ lµ : 128 – 113 = 15 ( m ) §¸p sè : - V¶i hoa : 113 mÐt - V¶i ®á : 15 mÐt Buổi chiều Thùc hµnh TiÕng ViÖt : TiÕt 1 I.Mục tiêu - Gióp häc sinh ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái trong truyÖn lu lo¸t , bíc ®Çu thÓ hiÖn ®îc lêi cña c¸c nh©n vËt trong bµi : DÕ Nhá vµ Ngùa Mï . II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu 2.Bài mới 2.2.Hướng dẫn lµm bµi tËp : Bµi 1 : §äc truyÖn sau : DÕ Nhá vµ Ngùa Mï . Gv híng dÉn c¸ch ®äc. Chia ®o¹n : Gäi häc sinh ®äc nèi tiÕp . Thi ®äc hay . Bµi 2: Chän c©u tr¶ lêi ®óng . - Híng dÉn häc sinh chän c©u tr¶ lêi : + C©u a: ý 1 + C©u b: ý 3 + C©u c: ý 1 + C©u d: ý 2 + C©u e: ý 1 Bµi 3: Chän c©u tr¶ lêi ®óng . -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm. -Gọi đại diện các nhóm trình bày. -Nhận xét. - GV ch÷a bµi . - Híng dÉn häc sinh chän c©u tr¶ lêi : + C©u a: ý 1 + C©u b: ý 3 3. Còng cè dÆn dß : - Gv nhËn xÐt giê häc . - HS nghe - H l¾ng nghe . - häc sinh ®äc nèi tiÕp . - 3 tæ cö ®¹i diÖn lªn thi ®äc . - 1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS trả lời. -1HS đọc yêu cầu. -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. -Nhận xét, chữa bài của bạn. Buổi chiều: Thùc hµnh TiÕng ViÖt : TiÕt 2 I.Mục tiêu - Cñng cè c¸ch viÕt hoa tªn ngêi tªn ®Þa lÝ ViÖt Nam . - BiÕt ph©n ®o¹n trong truyÖn : DÕ Nhá vµ Ngùa Mï. - LuyÖn tËp ph¸t triÔn c©u chuyÖn: GiÊc m¬ cña cËu bÐ R« - bít II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài dạy. 2. Luyện tập Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm, gọi 1 HS lên bảng. - §¸p ¸n : §o¹n 1: Tõ ®Çu ®Ó dÖt suèt ®êi . §o¹n 2: Ngùa Mï .. buån b· . §o¹n 3: §óng lóc Êy . ®ãng cöa. §o¹n 4: Nghe tiÕng gäi . cho ngùa. §o¹n 5: DÕ s¾p vÒ .chiÕc vÜ cÇm . ®o¹n 6 : DÕ xuèng h¹ giíi sung síng. §o¹n 7: §o¹n cßn l¹i . - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm. - Các nhóm dán phiếu lên bảng. - Nhận xét tuyên dương . Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm. - Các nhóm dán phiếu lên bảng. - Nhận xét tuyên dương . 3.Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - 3-4 em đọc. - 1 HS đọc yêu cầu. - Tự làm vào vở,1 em làm bài ở bảng. - Nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu và mẫu - Hoạt động theo nhóm. - Dán phiếu lên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu. - Tiếp nối nhau đọc câu của mình. Thùc hµnh To¸n TiÕt 1 I.Mục tiêu - Gióp HS cã kü n¨ng thùc hiÖn phÐp céng, phÐp trõ . - BiÕt t×m c¸c ch÷ sè cha biÕt trong phÐp céng, phÐp trõ. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Bài mới Hướng dẫn häc sinh lµm bµi tËp : a/ Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp trong vë thùc hµnh . b/ Bµi tËp dµnh cho häc sinh giái . Bài 2 : T×m X a/ x + 4256 = 5547 – 26 b/ 5963 – x = 2456 + 98 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài và gọi 2 HS lên bảng. - Nhận xét và cho điểm. Bài 3 : TÝnh b»ng c¸ch hîp lÝ nhÊt ; 1 + 2 + 3 + . + 19 + 20 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu cả lớp viết vào vở . - Nhận xét, cho điểm. 3.Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - HS nghe . -HS làm bài. -2 em lên làm. -Đổi vở kiểm tra. - HS làm bài. -1 em lên gi¶i. -Đổi vở kiểm tra. Theo bµi ra ta cã 20 sè h¹ng 1 + 2 + 3 + . + 19 + 20 = ( 1 + 20 ) + ( 2 + 19 ) + + (10 + 11 ) 10 cÆp sè = 21 + 21 + . + 21 10 sè h¹ng = 21 x 10 = 210 Buæi chiÒu Thùc hµnh To¸n TiÕt 2 I.Mục tiêu - Biết tính chất kết hợp của phép cộng . - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính1 chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính . II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Bài mới Hướng dẫn häc sinh lµm bµi tËp : Bài 1 : - GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm bài. -Yêu cầu HS tự đổi chéo vở để kiểm tra. - Gọi 1 HS đọc bài của mình trước lớp. - Nhận xét. Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài và gọi 3 HS lên bảng. - Nhận xét và cho điểm. Bài 3 : - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu cả lớp viết vào vở . - Nhận xét, cho điểm. 3.Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - HS nghe - 1 em đọc. - Cả lớp làm bài vào vở. - 3 HS lên làm. - HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bài vào vở. - 3 HS lên làm. -HS làm bài. -1 em lên làm. -Đổi vở kiểm tra.
Tài liệu đính kèm: