Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thanh Thủy

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thanh Thủy

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 – Kiến thức

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung của bài : Ca ngợi Aêng – co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắ tuyệt diệu của nhân dân Khơ - me.

2 – Kĩ năng

- Đọc lưu loát bài văn . Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm kính phục , ngưỡng mộ với một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.

3 – Thái độ

- Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu các cảnh đẹp và kính phục tài năng của con người .

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK, tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa (nếu có)

- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 318Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chöông trình giaûng daïy trong tuaàn
THÖÙ
MOÂN
TIEÁT
TEÂN BAØI DAÏY
2
5 / 4
CC
TÑ
T
CT
ÑÑ
31
61
151
31
31
Chaøo côø tuaàn 31
AÊng-co-vaùt
Thöïc haønh (tt)
Nghe-vieát:Nghe lôøi chim noùi
Baûo veä moâi tröôøng(T2)
3
6 / 4
T
TD
LT&C
LS
KC
152
61
61
31
31
OÂân taäp veà soá töï nhieân
Baøi 61
Theâm traïng ngöõ cho caâu
Nhaø Nguyeãn thaønh laäp 
Keå chuyeän ñöôïc chöùng kieán hoaëc tham gia
4
7 / 4
TÑ
T
KH
TLV
AÂN
62
153
61
61
31
Con chuoàn chuoàn nöôùc
OÂân taäp veà soá töï nhieân(tt)
Trao ñoåi chaát ôû thöïc vaät
Luyeän taäp mieâu taû caùc boä phaän cuûa con vaät
OÂn taäp 2 baøi taäp ñoïc nhac soá 7 vaø soá 8
5
8 / 4
T
ÑL
TD
LT&C
KT
154
31
62
62
31
OÂân taäp veà soá töï nhieân(tt)
Bieån,ñaûo vaø quaàn ñaûo
Baøi 62
Theâm traïng ngöõ chæ nôi choán cho caâu
Laép oâ toâ taûi
6
9 / 4
T
KH
MT
TLV
H Ñ TT
155
62
31
62
31
OÂân taäp veà caùc pheùp tính vôùisoá töï nhieân
Ñoäng vaät caàn gì ñeå soáng ?
Veõ theo maãu: maãu daïng hình truï vaø hình caàu
Luyeän taäp xaây döïng ñoaïn vaên mieâu taû con vaät
Sinh hoaït cuoái tuaàn 31
Thứ hai ngày 05 tháng 4 năm 2010
Tập đọc: ĂNG – CO VÁT
 Theo Những kì quan thế giới
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 – Kiến thức 
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung của bài : Ca ngợi Aêng – co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắ tuyệt diệu của nhân dân Khơ - me.
2 – Kĩ năng 
- Đọc lưu loát bài văn . Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm kính phục , ngưỡng mộ với một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.
3 – Thái độ 
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu các cảnh đẹp và kính phục tài năng của con người .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK, tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa (nếu có)
- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4-5’
1-2’
5-6’
14-15’
7-8’
1-2’
1’
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : Dòng sông mặc áo
- 2 , 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài thơ.
3 – Bài mới 
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Bài đọc hôm nay sẽ đưa các em đến với đất nước Cam – pu chia , thăm một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Khơ-me đó là Aêng – co Vát . 
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
* Đoạn 1 : 2 dòng đầu
- Ăng – co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?
* Đoạn 2 :  kín khít như xây gạch vữa.
- Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
- Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?
* Đoạn 3 : phần còn lại.
- Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì đẹp?
=> Nêu đại ý của bài? (khá-giỏi)
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm (khá-giỏi)
- GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng đọc thể hiện tình cảm kính phục, ngưỡng mộ với một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu . Chú ý nhấn giọng các từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của Ăng – co Vát.
4 – Củng cố 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
5- Dặn dò 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn .
- Chuẩn bị: Con chuồn chuồn nước.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
- Ăng – co Vát được xây dựng ở 
Cam-pu – chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai.
+ Gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn , ba tầng hành lang dài gần 1500 mét.
+ Có 398 gian phòng.
- Những tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn.
- Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, đượv ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa.
- Vào lúc hoàng hôn Ăng – co Vát thật huy hoàng .
+ Ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền .
+ Những ngon tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt 
+ Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi , thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng , khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách .
- HS nêu
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
Rút kinh nghiệm:
Chính tả (nghe viết):
NGHE LỜI CHIM NÓI
I. MỤC TIÊU:
Nghe – viết chính xác, đẹp bài : Nghe lời chim nói
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n. hoặc thanh hỏi, thanh ngã
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy khổ to – bút dạ
Bài tập 2a hoặc 2 b viết sẳn vào bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
3-4’
1. KIỂM TRA BÀI CŨ :
Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu mỗi HS viết 5 từ đã tìm được ở BT1 tiết chính tả tuần 30.
Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu lại 2 tin trong BT2 (không nhìn sách)
Nhận xét việc học của HS
Nhận xét chữ viết của HS
HS thực hiện theo yêu cầu
30-32’
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI : 
Giới thiệu bài :
 Trong tiết chính tả hôm nay em sẽ nghe viết bài thơ Nghe lời chim nói và làm bài tập chính tả phân biệt l/n – thanh hỏi – thanh ngã
- Lắng nghe
Hướng dẫn viết Từ khó :
- Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS luyện đọc và viết các từ lắng nghe, bận rộn, say mê, rừng sâu, ngỡ ngàng, thanh khiết ...
Viết chính tả
Thu chấm bài, nhận xét
Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 2 :
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
Chia HS thành 4 nhóm
Phát giấy và bút dạ cho HS
Yêu cầu HS tìm từ
Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình tìm được. Các nhóm khác bổ sung, GV ghi nhanh lên bảng.
Kết luận những từ đúng
2 HS đọc thuộc lòng thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo
Hoạt động trong nhóm
Dán phiếu, đọc, nhận xét, bổ sung
HS viết vào vở khoảng 15 từ.
Bài 3:
2-3’
1’
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu Hs tự làm bài, nhắc HS dùng bút chì gạch chân những từ không thích hợp.
Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng phụ
Nhận xét kết luận bài giải đúng
Gọi Hs đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh
GV tổ chức cho HS làm phần B tương tự như cách làm phần a.
4. Củng cố:
 Nhắc nhở cách viết các tiếng nhiều học sinh sai.
5. Dặn dò: Chuẩn bị trước bài sau.
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
1 HS làm trên bảng lớp, HS dưới làm bằng bút chì vào SGK
Nhận xét, bổ sung.
Đáp án :
BĂNG TRÔI
Núi băng trôi lớn nhất trôi khỏi Nam Cực vào năm 1956. Nó chiếm một vùng rộng 3.100 ki lô mét vuông. Núi băng này lớn bằng nước Bỉ
2 HS đọc thành tiếng
Đáp án
SA MẠC ĐEN
Ở nước Nga có một sa mạc màu đen. Đá trên sa mạc này cũng màu đen. Khi bước vào sa mạc, người ta có cảm giác biến thành màu đen và cả thế giới đều màu đen.
 Rút kinh nghiệm:
Toán.
THỰC HÀNH
I. Mục đích - yêu cầu:
Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS
- Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm) trong thực tế bằng thước dây, chẳng hạn như: đo chiều dài, chiều rộng phòng học; khoảng cách giữa hai cây, hai cột ở trong sân trường)
- Biết vẽ một đoạn thẳng theo độ dài cho trước (không quá lớn).
II. Chuẩn bị:
 Mỗi HS phải có thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc Phiếu thực hành để ghi chép.
III Các hoạt động dạy - học 
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4-5’
1’
13-14’
14-15’
2-3’
Khởi động: 
Bài cũ: Ứng dụng tỉ lệ bản đô (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
- GV chia lớp thành những nhóm nhỏ (khoảng 4 đến 6 HS/nhóm)
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, để mỗi nhóm thực hành một hoạt động khác nhau.
Hoạt động1: Bài thực hành số 1 (cả lớp)
Yêu cầu: HS biết cách đo, đo được độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm cho trước)
Giao việc: 
+ Nhóm 1 đo chiều dài lớp học, nhóm 2 đo chiều rộng lớp học, nhóm 3 đo khoảng cách 2 cây ở sân trường
GV hướng dẫn, kiểm tra công việc thực hành của HS
Hoạt động 2: Bài thực hành số 2
Yêu cầu: Vẽ (vạch) trên sân trường (mặt đất) một đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Giao việc: 
+ Nhóm 1 vẽ đoạn thẳng dài 6m, nhóm 2 vẽ đoạn thẳng dài 10m
GV hướng dẫn, kiểm tra công việc thực hành của HS (kiểm tra tại hiện trường)
d/. Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Thực hành (tt)
Làm bài trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
HS ghi kết quả đo được vào phiếu thực hành (trong VBT)
HS vẽ 
 Rút kinh nghiệm:
Thứ ba, ngày 06 tháng 4 năm 2010
Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 1)
I. Mục đích - yêu cầu:
Giúp HS ôn tập về:
- Đọc, viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
II. Chuẩn bị:
- VBT, bảng phụ ghi bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3-4’
5-6’
5-6’
6-7’
5-6’
6-7’
1-2’
1’
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét tiết thực hành trước.
3- Ôn tập: 
Bài tập 1: Viết theo mẫu:
Củng cố về cách đọc, viết số và cấu tạo thập phân của một số
Bài tập 2: Viết mỗi số sau thành tổng:
- Củng cố về cấu tạo thập phân của số.
Bài tập 3: Đọc số và nêu rõ giá trị của chữ số 
- Củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp. Củng cố việc nhận biết giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó trong một số cụ thể.
- Yêu cầu HS nhắc lại: Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu gồm những hàng nào?
Bài tập 4:
- Củng cố về số tự nhiên lớn nhất, số tự nhiên bé nhất, dãy số tự nhiên..
Bài tập 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Yêu cầu HS quan sát kĩ từng dãy số, rồi điền những số thích hợp vào ô trống.
- Củng cố về dãy số tự nhiên, dãy số chẵn , dãy số lẻ
4- Củng cố 
- Cho HS nhắc lại kiến thức.
5- Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (tt)
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập , một vài HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét , sửa sai.
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập , một vài HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét , sửa sai.
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập , một vài HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét , sửa sai.
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập , một vài HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét , sửa sai.
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập , một vài HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét , sửa sai.
 Rút kinh nghiệm:
Luyện từ &câu:
 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Hiểu được thế nào là trạng ngữ.
Kỉ năng: Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ.
Thái độ: Vận dụng bài học trong thực tế.
CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết bài tập 1.
Phấn màu.
SGK.
CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học ...  nhà “ Tiên tri” ( Bài tập 2 , SGK ) 
- Chia HS thành các nhóm .
- Đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa ra đáp án đúng : 
a) Các loại cá , tôm bị tuyệt diệt , ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này .
b) Thực phẩm không an toàn , ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước .
c) Gây ra hạn hán , lũ lụt , hoả hoạn , xói mòn đất , sạt núi , giảm lượng nước ngầm dự trữ 
d) Làm ô nhiễm nguồn nước , động vật dưới nước bị chết .
đ) Làm ô nhiễm không khí ( bụi , tiếng ồn). 
e) Làm ô nhiễm nguồn nước , không khí .
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến của em (Bài tập 3 , SGK )
- Kết luận về đáp án đúng : 
a) Không tán thành 
b) Không tán thành 
c) tán thành 
d) Tán thành 
g) Tán thành 
d - Hoạt động 4 : Xử lí tình huống ( Bài tập 4 , SGK ) 
- Chia HS thành các nhóm .
- Nhận xét cách xử lí của từng nhóm và đưa ra những cách xử lí có thể như sau : 
a) Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác .
b) Đề nghị giảm âm thanh . 
c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng .
e - Hoạt động 5 : Dự án “ Tình nguyện xanh”
- Chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về tình hình môi trường ở xóm / phố, những hoạt động bảo vệ môi trường , những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết .
+ Nhóm 2: Tương tự với môi trường trường học .
+ Nhóm 3: Tương tự đối với môi trường lớp học 
- Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.
=> Kết luận : Nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường .
4 - Củng cố – dặn dò
- Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của SGK 
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường.
- Mỗi nhóm nhận một tình huống thảo luận và tìm cách xử lí.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. 
- Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến .
- Làm việc theo từng đôi một .
- Từng nhóm nhận một nhiệm vụ , thảo luận và tìm cách xử lí .
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận .
- Từng nhóm thảo luận .
- Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. 
- Đọc ghi nhớ trong SGK .
Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu, ngày 09 tháng 4 năm 2010
Toán 
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TIẾT 1)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Giúp HS ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên: cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ.
II. CHUẨN BỊ:
VBT, bảng phụ ghi bài tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3-4’
5-6’
5-6’
6-7’
5-6’
6-7’
2’
1’
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về số tự nhiên 
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, ghi điểm.
3- Ôn tập: 
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính.
Củng cố về kĩ thuật tính cộng, trừ (đặt tính, thực hiện phép tính)
Bài tập 2: Tìm x.
- Củng cố lại quy tắc tìm “một số hạng chưa biết”, “số bị trừ chưa biết”
Bài tập 3: Viết chữ hoặc số vào chỗ chấm:
- Củng cố tính chất của phép cộng, trừ; đồng thời củng cố về biểu thức có chứa chữ.
- Khi chữa bài, GV yêu cầu HS phát biểu lại các tính chất của phép cộng, trừ tương ứng.
Bài tập 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
Yêu cầu HS vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
Chú ý: Nên khuyến khích HS tính nhẩm, nêu bằng lời tính chất được vận dụng ở từng bước.
Bài tập 5: Giải toán có lời văn
- Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm
- Củng cố các kĩ thuật tính cộng , trừ và cách trình bày bài toán có lời văn.
Củng cố: Cho HS nhắc lại kiến thức. 
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt)
- Làm bài trong SGK
- HS lên bảng làm bài tập sau:
- Trong cá số sau , số nào chia hết cho 2? Số nào chia hết cho 5? Số nào chia hết cho cả 2 và 5? : 12390; 34798: 3256: 3479: 100830.
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập , một vài HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét , sửa sai.
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập , một vài HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét , sửa sai.
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập , một vài HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét , sửa sai.
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập , một vài HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét , sửa sai.
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập , một vài HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét , sửa sai.
- HS nhắc lại kiến thức.
Rút kinh nghiệm:
Luyện từ & câu:
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Nắm được những hiểu sơ giản về trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
Kỉ năng: Biết nhận diện tự đặt trạng ngữ chỉ nơi chốn.
Thái độ: Biết sử dụng trong câu giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết bài tập 1.
Giấy khổ to.
SGK.
III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
3-4’
1’
9-10’
2’
14-15’
3’
1. Bài cũ: Thêm trạng ngữ cho câu.
- 2 HS đọc đoạn văn củabài tập 3.
- GV chấm điểm.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
* Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét:
Bài 1, 2.
- GV nhắc HS: Để thực hiện yêu cầu bài tập 1, HS cần tìm thnàh phần chủ ngữ, vị ngữ của câu trước. Sau đó tìm thành phần trạng ngữ.
- GV nhận xét, chốt ý.
Trước nhà, mấy cây hoa giấy nở tưng bừng.
Trên các hè phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô đổ vào, hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp Thủ đô.
- Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ.
Ở đâu, mấy cây hoa giấy nở tưng bừng?
Ở đâu hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp Thủ đô?
+ Hoạt động 2: Ghi nhớ
- GV giải thích lại bằng cách nêu ví dụ HS đã làm.
+ Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
- Làm việc cá nhân, đánh dấu bộ phận trnạg ngữ bằng bút chì vào các câu trong SGK
- GV sửa bài vào bảng phụ.
b) Bài tập 2:
Chú ý: Phải thêm đúng là trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
- HS làm việc cá nhân, thêm trạng ngữ bằng bút chì.
c) Bài tập 3:
- GV phát phiếu cho HS làm việc nhóm.
- Tìm các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ để hoàn chỉnh câu văn, viết vào giấy.
- GV nhận xét.
VD: Ngoài đường, xe cộ đi lại tấp nập.
Trong nhà, em bé đang ngủ
Trên đường đến trường, em gặp các bạn trong lớp.
Ở bên kia sườn núi, hoa đang nở.
Củng cố – dặn dò:
- Làm bài tập 3 vào vở.
- Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
- HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu 1, 2 của bài tập.
- HS làm vào SGK.
- 1,2 HS làm bảng phụ.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp sửa bài.
Trước rạp,...
Trên bờ,...
Dưới những mái nhà ẩm nước,...
- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Mời 2 HS sửa bài.
- GV và cả lớp nhận xét.
Ở nhà, em giúp bố mẹ làm những công việc gia đình.
Ở lớp, em rất chăm chú nghe giảng và hăng hái phát biểu.
Ngoài vườn, hoa đẫ nở.
- Đọc toàn văn yêu cầu của bài tập.
- HS thực hiện.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
 Rút kinh nghiệm:
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU:
Củng cố kiến thức về đoạn văn
Thực hành viết đoạn văn tả ngoại hình, hoạt động của con vật.
Yêu cầu sử dụng từ ngữ, hình ảnh miêu tả làm nổi bật con vật định tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy khổ to – bút dạ
HS chuẩn bị tranh ảnh về con vật mà mình yêu thích
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
3’
1. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
Gọi 3 HS đọc đoạn văn miêu tả con gà trống
Nhận xét cho điểm từng HS
3 HS thực hiện yêu cầu
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI :
1’
* Giới thiệu bài :
GV : Trong tiết học này các em cùng ôn tập kiến thức về đoạn văn và thực hành viết đoạn văn miêu tả ngoại hình và hoạt động của con vật mà em yêu thích.
Lắng nghe
28’
* Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo nhóm, với câu hỏi a, b các em có thể viết ra giấy để trả lời.
GV phát biểu ý kiến, GV ghi nhanh từng đoạn và nội dung chính lên bảng.
+ Bài văn trên có mấy đoạn ?
Nêu nội dung chính của từng đoạn?
Bài văn có 6 đoạn :
Đoạn 1 : Giới thiệu chung về con tê tê
Đoạn 2 : Miêu tả bộ vảy của con tê tê
Đoạn 3 : Miêu tả miệng, hàm, lưỡi, của tê tê và cách săn mồi.
Đoạn 4 : Miêu tả chân và bộ móng tê tê và cách đào đất
Đoạn 5 : Miêu tả nhược điểm dễ bị bắt của tê tê
Đoạn 6 : Kết bài tê tê là con vật có ích con người cần bảo vệ.
GV hỏi :
Tác giả chú ý đến những đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của tê tê?
Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lý thú ?
1 HS đọc thành tiếng trước lớp
Hai HS ngồi cùng bài trao đổi, thảo luận, cùng trả lời câu hỏi.
HS phát biểu thống nhất ý kiến
HS quan sát, trả lời 
Bài 2 : 
Yêu cầu HS đọc bài tập
Yêu cầu HS tự làm bài
Chữa bài tập :
Gọi Hs dán bài lên bảng. Đọc đoạn văn, GV cùng HS nhận xét, sửa chữa thật kỹ các lỗi ngữ pháp, dùng từ, cách diễn đạt.
Nhận xét cho điểm đạt yêu cầu
Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu 
HS viết bài ra giấy, cả lớp làm bài vào vở
Nhận xét sửa bài
3 – 5 HS đọc đoạn văn của mình
Bài 3 :
3’
GV tổ chức cho HS làm bài tập 3
3. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
1 HS đọc thành tiếng
2 HS viết vào giấy khổ to
Viết vào vở
Lắng nghe
 Rút kinh nghiệm:
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 31
Mục tiêu :
- HS tự nhận xét tuần 31
- Rèn kĩ năng tự quản 
- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể 
- Nâng cao ý thức, kết quả học tập 
I. Đạo đức tác phong:
- Ra vào lớp đúng giờ giấc, mặc dù là thời gian sau thi giữa HK2 nhưng các em vẫn thực hiện tốt quy định về đồng phục, ăn mặc sạch sẽ gọn gàng. 
- Biết chào hỏi lễ phép đối với người lớn tuổi nói chung và với thầy cô giáo nói riêng một cách tự giác 
Tồn tại: Một số em chơi trò chơi quá nghịch dẫn đến đổ mồ hôi làm dơ bẩn quần áo, đầu tóc ướt rất bù xù, một số em không bỏ áo vào quần ...
II. Học tập: 
- Học tập nhìn chung có ổn định hơn so với tuần trước, một số em có tinh thần học tập tốt tham gia phát biếu xây dựng bài sôi nổi như: Thúy, Nhung, Đức... đáng tuyên dương,
- Tình trạng quên vở ở nhà và không thuộc bài trước khi đến lớp đã giảm nhưng vẫn chưa chấm dứt (Vĩ A, Cường, Chung) 
- Tình hình hoạt động của đôi bạn cùng tiến có chuyển biến tích cực
III. Công tác tuần tới:
- Tiếp tục thực hiện thi đua giữa các tổ 
- Tiếp tục học bài và làm baì đâỳ đủ trước khi đến lớp
- Duy trì nề nếp sinh hoạt 15 phút đầu giờ 
- Tăng cường hoạt động của đôi bạn cùng tiến. 
- Tiến hành ôn luyện chuẩn bị cho thi cuối năm.
- Tiếp tục củng cố nghi thức.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 Tuan 31(3).doc