Giáo án Lớp 4 (Các môn phụ) - Chương trình cả năm

Giáo án Lớp 4 (Các môn phụ) - Chương trình cả năm

Tiết 2: Trao đổi chất ở người ( tiếp )

I.Mục tiêu:

 - Kể được tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình TĐC và những cơ quan thực hiện quá trình đó.

 - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình TĐC xảy ra ở bên trong cơ thể.

 - Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện TĐC ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường.

II. Đồ dùng dạy học:

- G: Phiếu học tập nhóm. Sơ đồ trang 9 – SGK. Bộ đồ chơi ghép chữ

- H: SGK, xem trước hình trang 8,9 ( SGK )

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 214 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 213Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Các môn phụ) - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
..
Ngày giảng: T3.5.9.06 Đạo đức
Tiết 1: Trung thực trong học tập
I.Mục tiêu:
 - Nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng
 - Biết trung thực trong học tập.
 - Giáo dục HS tính trung thực trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
- G: Phiếu học tập nhóm.
- H: SGK, chuẩn bị trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Mở đầu: (2 phút)
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: (2 phút)
 2. Nội dung (28 phút)
HĐ1: Xử lý tình huống
MT: Biết giải quyết, xử lý tình huống một cách phù hợp:
KL: Nhận lỗi và hứa với côlà phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập
 * Ghi nhớ( SGK):
HĐ2: Làm việc cá nhân
Bài 1:( T4-SGK)
MT: Rèn tính trung thực trong HT
- Các việc ở phần c là trung thực.
 - Các việc ở phần a, b, d là thiếu trung thực trong học tập.
HĐ3: Bài 2: ( T4 - SGK)
 Mục tiêu: Biết lựa chọn và bày tỏ thái độ trước những ý kiến
 - ý kiến b, c là đúng.
 - ý kiến a là sai
 d. Củng cố dặn dò: ( 3 phút )
G: Giới thiệu chương trình Đạo đức lớp 4.
G: Giới thiệu bằng tranh minh họa SGK.
H: Quan sát tranh 3( SGK); đọc thầm tình huống. ( cả lớp)
H: Nêu các tình huống giải quyết( 5 em)
G: Tóm tắt 1 số cách giải quyết chính.
- Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa .
- Nói dối đã sưu tầm nhưng để quên
- Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm 
G: Nêu vấn đề: “ Nếu là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào”?
H: Thảo luận nhóm(đôi)
- Đại diện nhóm trình bày( Nêu mặt tích cực, hạn chế của cách giải quyết ).
G: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
H: Nhắc lại kết luận( 1 em)
H: Đọc ghi nhớ( 2 em)
H: Nêu yêu cầu BT( 2 em ). 
H+G: Trao đổi, rút ra kết luận..
H: Nhắc lại kết luận ( 1-2 em)
G: Nêu yêu cầu bài tập
H: Thảo luận nhóm(lớn)làm vào phiếu HT
- Đại diện nhóm trình bày và giải thích lí do lựa chọn của nhóm.
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Kết luận.
H: Đọc lại phần ghi nhớ.
G: Nhận xét giờ học.
H: Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về ND bài học. Tập XD tiểu phẩm “ Trung thực trong HT”..
Ngày giảng: T4.6.9.06 Lịch sử và địa lý
Bài mở đầu: Môn Lịch sử và Địa lí
I.Mục tiêu:
 - HS biết vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta.
 - Thấy được trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung 1 lịch sử, một Tổ quốc. Nắm được 1 số yêu cầu khi học môn LS và ĐL
 - Bồi dưỡng cho HS tình yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy - học:
- G: Bảnđồ Địa lí VN, Bản đồ hành chính VN. Hình ảnh sinh hoạt của 1 số DT ở 1 số vùng.
- H: SGK, chuẩn bị trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Mở đầu: (2 phút)
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: (2 phút)
 2. Nội dung (27 phút)
a. Xác định VT trên bản đồ 
 - Bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển, vùng trời. Vùng đất liền hình chữ S
 - Phía bắc giáp TQ. Phía tây giáp Lào, CPC. Phía đông và phía nam là biển.( 1 bộ phận của biển Đông)
 - Có 54 DT anh em cùng chung sống( Miền núi, trung du, đồng bằng, đảo, quần đảo)
b. Các DT và những nét văn hóa
 - Mỗi DT sống trên đất nước VN đều có những đặc điểm riêng (miền núi, trung du, đồng bằng, đảo, quần đảo) trong đời sống, sản xuát, sinh hoạt, trang phục, Song đều chung 1 Tổ quốc VN, chung lịch sử VN.
c. Lịch sử đất nước:
 - Để có đất nước tươi đẹp như ngày nay cha ông ta đã phải trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước.
3.Củng cố dặn dò: ( 4 phút )
G: Giới thiệu môn học.
G: Giới thiệu qua trực quan
HĐ1: Làm việc cá nhân – cả lớp
G: Giới thiệu VT của đất nước ta và dân cư mỗi vùng. Kết hợp chỉ trên bản đồ
H: Trình bày lại ý chính về VT
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Kết luận
H: Trao đổi nhóm đôi, xác định VT tỉnh Hòa Bình trên BĐ hành chính VN
H: Lên bảng chỉ trên BĐ ( 2 em)
G: Tóm tắt, liên hệ
HĐ2: Làm việc nhóm
G: Phát cho các nhóm tranh ảnh .nêu rõ yêu cầu cần thực hiện.
H: Trao đổi nhóm, thực hiện yêu cầu GV
H: Phát biểu ý kiến ( 3 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Tóm tắt, kết luận
HĐ3: Làm việc cả lớp
H: Đọc phần cuối( Để có TQ VN tươi đẹp đến hết).
G: nêu yêu cầu, HD cách thực hiện
H: Kể các sự kiện về LS đất nước.
H+G: Nhận xét, bổ sung 
G: Kết luận
H: Nhắc lại KL ( 2 em )
G: HD cách học môn LS và ĐL( nêu VD)
H: Nhắc lại ghi nhớ( SGK)
G: Củng cố, liên hệ thực tế.
H: Chuẩn bị bài 2
Ngày giảng: T5.7.9.06 Khoa học
Tiết 1: Con người cần gì để sống
I.Mục tiêu:
 - Nắm được yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình.
 - Kể được 1 số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ có con người mới cần trong cuộc sống.
 - HS ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- G: Phiếu học tập nhóm. Bộ phiếu để chơi trò chơi
- H: SGK, chuẩn bị trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Mở đầu: (2 phút)
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: (2 phút)
 2. Nội dung (26 phút)
a. Những điều kiện cần để con người sống và phát triển 
MT: Liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình
 - ĐK vật chất: thức ăn, nước,
 -ĐK tinh thần VH, XH: tình cảm, bạn bè, làng xóm, các PT đài,
 b. Những yếu tố để con người duy trì sự sống 
MT: Phân biệt những yếu tố mà CN cũng như các SV khác cần để duy trì sự sống. Những yếu tố chỉ có con người mới cần đến.
Yếu tố cần cho sự sống
Con người
Động vật
Thực vật
1. K. khí
X
X
X
2. Nước
X
X
X
3, Nhà ở
X
4. Đài
X
..
- Con người, sinh vật: thức ăn, nước, không khí, ánh sáng 
- Con người: nhà ở, quần áo, PT giao thông, những tiện nghi khác
 3.Củng cố dặn dò: ( 5 phút )
 - Trò chơi: Cuộc hành trình đến hành tinh khác
G: Giới thiệu CT Khoa học lớp 4.
G: Giới thiệu bằng lời, dẫn dắt HS vào nội dung bài
HĐ1: Làm việc cá nhân – cả lớp
G: Nêu vấn đề
H: Kể những thứ mà các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống( nối tiếp )
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Kết luận
H: Nhắc lại( 1 em)
HĐ2: Làm việc theo phiếu HT - SGK
G: Nêu rõ yêu cầu, HD cụ thể cách TH
H: Thảo luận nhóm( lớn)
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến
H+G: Nhận xét, bổ sung.
H: Quan sát hình 1,2 SGKvà TL “ Như mọi SV khác CN cần gì để duy trì sự sống”
H: Trả lời ( vài em)
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý 1
H: Quan sát H3 đến H10 SGK và TL
 “ Hơn hẳn SV con người còn cần những gì” ?
H: Trả lời ( vài em)
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý 2
G: Kết luận
H: Nhác lại KL( 2 em)
G: Nêu yêu cầu, chia lớp thành 2 đội, HD cách chơi
H: Chơi thử
- Thực hiện trò chơi( 12 em) 
H+G: Nhận xét, đánh giá...
G: Nhận xét giờ học.
H: Chuẩn bị bài “ Trao đổi chất ở người”
Ngày giảng: T6.8.9.06 Lịch sử và địa lý
Bài 1: Làm quen với bản đồ
I.Mục tiêu:
 - Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
 - Nắm 1 số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu,.. các kí hiệu của 1 số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ.
 - Bồi dưỡng cho HS kỹ năng quan sát. Ghi nhớ
II. Đồ dùng dạy - học:
- G: Bản đồ: Việt Nam, Châu lục, Thế giới
- H: SGK, chuẩn bị trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
 - Nêu VT của VN
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: (2 phút)
 2. Nội dung (27 phút)
a. Bản đồ 
MT: Biết phân biệt các loại bản đồ
 - Bản đồ thế giới.
 - Bản đồ châu lục
 - Bản đồ Việt Nam.
 - Bản đồ địa phương.
KL: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất theo 1 tỉ lệ nhất định
 * Xác định vị trí trên bản đồ:
 - Hồ Hoàn Kiếm
 - Đền Ngọc Sơn
 - Tính toán chính xác các khoảng cách trên thực tế, sau đó thu nhỏ theo tỉ lệ; lựa chọn các kí hiệu rồi thể hiện các đối tượng đó trên BĐ
 - Được thu nhỏ theo tỉ lệ
 b. Một số yếu tố của bản đồ:
Tên bản đồ
Phạm vi thể hiện
(Khu vực)
Thông tin chủ yếu
VD:
- BĐ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Nước Việt nam
- VT, giới hạn, hình dáng, thủ đô, 1 số TP, núi, sông
KL: Tên BĐ, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu.
* Thực hành vẽ 1 số kí hiệu BĐ
 - Sông:
 - Hồ:
 - Mỏ than:
 - Mỏ dầu:
 - Mỏ sắt:
 - Biên giới QG:
 - Thành phố:
3.Củng cố dặn dò: ( 4 phút )
 - Trò chơi: Cuộc hành trình đến hành tinh khác
H: Trình bày ( 1 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua trực quan
HĐ1: Làm việc cá nhân – cả lớp
G: Treo các loại bản đồ theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến bé.
H: Đọc tên bản đồ ( 4 em)
- Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện ở mỗi bản đồ.
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Kết luận
H: Nhắc lại khái niệm về bản đồ (2 em)
HĐ2: Làm việc cá nhân
G: Quan sát H1, H2 ( SGK ) rồi chỉ vị trí của Hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn ( 3 em)
H: Đọc thầm SGK( mục 1)
G: Nêu câu hỏi, HD học sinh trả lời:
- Ngày nay muốn vẽ BĐ chúng ta thường phải làm như thế nào:
- Tại sao cũng vẽ Việt Nam mà H3(SGK) lại nhỏ hơn BĐ địa hình VN treo tường
H: Phát biểu ý kiến
H+G: Nhận xét, bổ sung.
HĐ3: Làm việc theo nhóm
G: Nêu yêu cầu, HD cách làm(phiếu HT)
H: Thảo luận nhóm làm vào phiếu HT
- Đại diện các nhóm trình bày( 4 em) 
H+G: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện đúng, đủ nội dung.
G: Kết luận
H: Nhắc lại KL ( 2 em )
HĐ4: Làm việc cá nhân
H: Quan sát phần chú giải ở H3( SGK), vẽ và nêu lại 1 số kí hiệu trên BĐ
- HS thi đố cùng nhau
 + 1 em vẽ kí hiệu.
 + 1 em nói kí hiệu.
 + các bạn khác nhận xét, bổ sung.
H: Nhắc lại khái niệm bản đồ
G: Củng cố, liên hệ thực tế.
H: Chuẩn bị bài “ Làm quen với BĐ tiếp”
Ngày giảng: T7.9.9.06 Khoa học
Tiết 2: Trao đổi chất ở người
I.Mục tiêu:
 - Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
 - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
 - Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường.
II. Đồ dùng dạy - học:
- G: Phiếu học tập nhóm. Hình minh họa SGK
- H: SGK, chuẩn bị trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
 - Nêu những yếu tố cần cho sự sống của con người?
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: (2 phút)
 2. Nội dung (26 phút)
a.Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người: 
MT: Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
KL: ( SGV- trang 26)
b. Thực hành vẽ sơ đồ sự TĐC giữa cơ thể người với môi trường.
MT: HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự TĐC giữa cơ thể người với môi trường.
Sơ đồ
 Lấy vào Thải ra
Khí ô xi - > Cơ - > Các bô níc
Thức ăn -> Thể - > Phân 
 Nước - > Người - > Nước tiểu
 3.Củng cố dặn dò: ( 5 phút )
G: Nêu câu hỏi
H: Trả lời ( 2 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
G: Giới thiệu bằng lời, dẫn  ... uan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn.Ttrong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật 
3. Củng cố - dặn dò: 3’ 
 “ ôn tập”
- H Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vệ sinh trong tự nhiên 2H
- G giới thiệu trực tiếp
- G hướng dẫn tìm hiểu hình 1 trang 132và thông qua một số câu hỏi để H trả lời
+ Thức ăn của bò là gì?
+ Giữa cỏ và bò có quan hệ gì?
- H+G nhận xét - bổ sung, Kết luận
- H quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 và thực hiện yêu cầu:
+ Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ.
+ Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó.
- H trao đổi theo cặp, trả lời, nhận xét- bổ sung
- G hỏi cảt lớp: + Chuỗi thức ăn là gì?
+ Nêu một số VD khác về chuỗi thức ăn
- GKL:
- G nhận xét tiết học, Dặn chuẩn bị tiết sau
Ngày giảng: 8. 5 Lịch sử
 Tiết 34: Ôn tập cuối năm
 A. Mục tiêu:
 - H ôn lại những kiến thức về các triều đại, các nhân vật lịch sử, các thành tựu
 - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc
B. Đồ dùng dạy- học:
 Lược đồ các trận đánh ...
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 5'
 II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1'
2. Nội dung ôn tập: 26'
 a. Thành tựu các triều đại 
- Thành Cổ Loa
- Chùa thời Lý
- Đê thời Trần 
b. Các nhân vật lịch sử
 - An Dương Vương xây thành Cổ Loa
 - Hai Bà trưng 
 - Ngô Quyền
 - Đinh Bộ lĩnh
3. Củng cố - dặn dò: 3'
- H kể về một sự kiện lịch sử mà em đã học 2H
- H+G nhận xét đánh giá
- G giới thiệu trực tiếp
- H lần lượt nêu tên các triều đại
- Thảo luận nhóm đôi tìm những thành tựu nổi bật của từng thời đại.
- H kể lần lượt từng câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử
- Cả lớp nghe, nhận xét
- G nhận xét đánh giá
- G củng cố và nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
Ngày giảng: 10.5 Khoa học
Tiết 67: Ôn tập: Thực vật và động vật
A. Mục tiêu: 
 - H được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở H biết:
 - Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
 - Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 
 B. Đồ dùng dạy-học:
 - Hình trang 134, 135, 136, 137 SGK
 - Giấy A0, bút vẽ
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 5'
 Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1'
2. Nội dung bài: 26’
a. Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn
- Chuột: Ăn lúa, gạo ngô, khoai và nó cũng là thức ăn của rắn hổ mang, Đại bàng, mèo, gà.
- Đại bàng: Thức ăn của nó là gà, chuột, xác chết của Đại bàng là thức ăn của nhiều loài động vật khác
- Cú mèo: Thức ăn của cú mèo là chuột.
- Rắn hổ mang: Thức ăn của nó là: Gà, chuột, ếch, nhái. Rắn cũng là thức ăn của con người.
 Các sinh vật đó đều có mối liên hệ với nhau bằng quan hệ thức ăn
Cây lúa -> gà -> đại bàng
/
Chuột đồng ->Rắn hổ mang
/
Cú mèo
3. Củng cố - dặn dò: 3’
 “ ôn tập” ( tiếp)
- G hỏi: + Thế nào là chuỗi thức ăn?
- H vẽ sơ đồ bằng chữ và mũi tên một chuỗi thức ăn 2H
- G giới thiệu trực tiếp
- G hướng dẫn tìm hiểu hình 1 trang 134, 135 SGK thông qua câu hỏi:
+ Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào?
- G chia nhóm, phát giấy và bút vẽ
- H vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ.
( nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ)
- Các nhóm treo sản phẩm, trình bày.
- G hỏi:
+ So sánh sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học trước các em có nhận xét gì?
( Nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức ăn hơn)
- GKL bằng sơ đồ
- H lên bảng giải thích sơ dồ đã hoàn thành
- G giảng: 
- G nhận xét tiết học, Dặn chuẩn bị tiết sau
Ngày giảng: 11.5 Sinh hoạt tập thể tuần 33 
 Chủ đề:Học tập năm điều Bác Hồ dạy
 A. Mục tiêu: 
 - H nhớ, thuộc ( bài) năm điều Bác Hồ dạy.
 - H biết thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy sẽ trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
B. Chuẩn bị:
 - Sưu tầm tranh truyện về những em thiếu nhi làm theo 5 điều BH dạy
 C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Sinh hoạt lớp 10'
- Nhận xét trong tuần
 - Phương hướng tuần sau:
Đấy mạnhviệc làm bài và rèn chữ tích cực giữ gìn vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân.
II. Học tập năm điều Bác Hồ dạy. 22'
a. đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy
b. Nêu những việc của mình làm theo năm điều Bác Hồ dạy.
III. Củng cố - dặn dò: 3'
- Lớp trưởng nhận xét từng mặt về các hoạt động trong tuần ( Thông qua nhận xét và điểm số của các tổ) trong tuần về ưu điểm, khuyết điểm về từng mặt
+ Học tập 
+ Rèn luyện
+ Các hoạt động khác
- H phát biểu ( cá nhân )
- G nhận xét chung, nêu phương hướng tuần sau
- H đọc trước lớp 5H
- H+G nhận xét, bổ sung
- H lần lượt kể về những việc mình đã làm theo năm điều Bác Hồ dạy.
+ Từ đièu 1 đến điều 5
- Lớp trưởng nhận xét các việc làm của bạn
- G nhận xét khen ngợi những em làm được nhiều việc tốt
- G tổ chức cuộc thi nhỏ " Làm theo năm điều Bác Hồ dạy"
+ Để trở thành " Con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ".
- Các tổ cam kết thi đua từ giò dến cuối năm.
- G nhận xét tiết học, yêu cầu H về thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.
 Kí duyệt
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 35
Ngày giảng: 14.5 Đạo đức
 Tiết 35: Dành cho địa phương
A. Mục tiêu: 
 - H biết quan tâm đến người xung quanh có hoàn cảnh khó khăn hơn mình, có hành động giúp đỡ bạn bè.
 - Biết quan tâm đến người già có hoàn cảnh khó khăn neo đơn, có hành động giúp đỡ cụ thể.
B. Chuẩn bị:
 Tư liệu sưu tầm điều tra
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra : 3' 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1'
2. Nội dung bài: 29'
a. Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của bạn bè, người xung quanh, người già neo đơn:
- Ai?
- Hoàn cảnh?
- Thu nhập: 
b. Hành động quan tâm giúp đỡ
- Quyên góp sách vở, bút giúp bạn
- Quyên góp quần áo đồ dùng cá nhân
- đến thăm hỏi giúp đỡ bạn trong học tập...
3. Củng cố - dặn dò: 2’ 
- G kiểm tra Tt liệu sưu tầm điều tra của H
- Nhận xét
- G giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu 
- Hdựa vào phiếu điều tra thảo luận nhóm 4
- Tổng hợp tên người trong hoàn cảnh khó khăn
- Đại diện trình bày, nhận xét
- Các nhóm đưa ra đề xuất
lớp trao đổi, nhận xét
- G tóm tắt giờ học
G nhận xét tiết học, Dặn chuẩn bị tiết sau
Ngày giảng: 15.5 Khoa học
 Tiết 68: Thi học kì II ( Đề của Phòng giáo dục)
Ngày giảng: 16. 5 Lịch sử - địa lí 
 Tiết 34 -35: Thi học kì II ( Đề của Phòng giáo dục)
Ngày giảng: 17.5 Khoa học
Tiết 69: Ôn tập: Thực vật và động vật
A. Mục tiêu: 
 - H được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở H biết:
 - Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
 - Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 
 B. Đồ dùng dạy-học:
 - Hình trang 134, 135, 136, 137 SGK
 - Giấy A0, bút vẽ
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 5'
 Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1'
2. Nội dung bài: 26’
a. Vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên
Bò ăn cỏ
Tảo ->cá -> cá hộp ( người)
b. Chuỗi thức ăn trong tự nhiên, sự cân bằng sinh thái trong tự nhiện.
 - Con người là một thành phần của tự nhiên con người phải có nghĩa vụ bảo vệ cân bằng trong tự nhiên  bảo vệ môi trường nước, kk, thực vật ( rừng)
3. Củng cố - dặn dò: 3’
 “ ôn tập” ( tiếp)
- G hỏi: + Thế nào là chuỗi thức ăn?
- H vẽ sơ đồ bằng chữ và mũi tên một chuỗi thức ăn 2H
- G giới thiệu trực tiếp
- G hướng dẫn tìm hiểu hình 1 trang 136, 137 SGK ( N2) thông qua câu hỏi:
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình
- H dựa vào hình nói về chuỗi thức ăn
 Nhận xét về vai trò của con người trong chuỗi thức ăn:
- G giảng: Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú. Con người tăng gia sản xuất 
- G? + Hiện tượng săn bắn thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình tạng gi?
+ Điều gì xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt?
+ chuỗi thức ăn là gì?
vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất?
- G nhận xét tiết học, Dặn chuẩn bị tiết sau
Ngày giảng: 18.5	 Sinh hoạt tập thể tuần 34 
 Chủ đề:Học tập năm điều Bác Hồ dạy ( tiếp)
 A. Mục tiêu: 
 - Củng cố cho H ND về kĩ năng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy, phấn đấu 
 trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
 - Giáo dục ý thức biết ơn BH thể hiện qua việc thi đua thực hiện 5 điều BH dạy
B. Chuẩn bị:
 - Những câu chuyện về tấm gương thực hiện 5 điều BH dạy
 C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Sinh hoạt lớp 10'
- Nhận xét trong tuần
 - Phương hướng tuần sau:
Đấy mạnhviệc làm bài và rèn chữ tích cực giữ gìn vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân.
II. Nội dung năm điều Bác Hồ dạy. 12'
III. Những tấm gương thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy 10'
III. Củng cố - dặn dò: 3'
- Lớp trưởng nhận xét từng mặt về các hoạt động trong tuần ( Thông qua nhận xét và điểm số của các tổ) trong tuần về ưu điểm, khuyết điểm về từng mặt
+ Học tập 
+ Rèn luyện
+ Các hoạt động khác
- H phát biểu ( cá nhân )
- G nhận xét chung, nêu phương hướng tuần sau
- G nêu yêu cầu cách tiến hành hoạt động
- H nhắc lại 5 điều BH dạy 2H
- G đưa ra một số câu hỏi:
+ Để thực hiện được ND năm điều Bác Hồ dạy các em cần làm những gì?
+ Nêu những việc đã làm của bản thân em đã làm để thực hiện năm điều Bác Hồ dạy
- H lần lượt kể về những việc mình đã làm theo năm điều Bác Hồ dạy. 1 số H
- H nêu những bạn thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy
- G nhận xét tiết học, yêu cầu H về thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.
 Kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_cac_mon_phu_chuong_trinh_ca_nam.doc