Tiết 2: Tập đọc
Tiết 29: Cánh diều tuổi thơ
A. Mục Tiêu:
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diền cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sơớng và những khát vọng mà trò chơi mang lại cho những đứa trẻ . ( trả lời được câu hỏi trong SGK )
B. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy- học :
I- Ôn định
II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV (297)
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ mới.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ huyền ảo
- Treo bảng phụ rèn đọc câu khó.
- GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
- GV chia lớp thành 3 nhóm theo 3 tổ, thảo luận 3 câu hỏi trong SGK
- Hoạt động chung trớc lớp
- Những chi tiết nào tả cánh diều?
- Trò chơi đem lại cho trẻ em niềm vui gì?
- Trò chơi đem lại cho trẻ em mơ ớc gì?
- Qua câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ?
Tuần 15 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Chào Cờ _____________________________________ Tiết 2: Tập đọc Tiết 29: Cánh diều tuổi thơ A. Mục Tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diền cảm một đoạn trong bài. - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sớng và những khát vọng mà trò chơi mang lại cho những đứa trẻ . ( trả lời được câu hỏi trong SGK ) B. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ chép đoạn luyện đọc. C. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV (297) 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ mới. - Yêu cầu HS đặt câu với từ huyền ảo - Treo bảng phụ rèn đọc câu khó. - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài - GV chia lớp thành 3 nhóm theo 3 tổ, thảo luận 3 câu hỏi trong SGK - Hoạt động chung trớc lớp - Những chi tiết nào tả cánh diều? - Trò chơi đem lại cho trẻ em niềm vui gì? - Trò chơi đem lại cho trẻ em mơ ớc gì? - Qua câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ? c) Hớng dẫn đọc diễn cảm - Hớng dẫn học sinh chọn đoạn, chọn giọng đọc phù hợp. - GV đọc mẫu đoạn 1. - Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét - Kiểm tra sĩ số, hát - 2 em nối tiếp đọc bài Chú Đất Nung, trả lời câu hỏi 2,3 trong bài - Nghe, mở sách, quan sát tranh - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn theo 3 lợt( 2 đoạn) 1, 2 em đặt câu - Luyện đọc theo yêu cầu, đọc theo cặp. - Nghe GV đọc - Chia lớp, thảo luận nhóm - Ghi kết quả thảo luận vào phiếu - Đại diện các nhóm trả lời trớc lớp - Mềm mại nh cánh bớm, tiếng sáo vi vu trầm bổng - Vui sớng đến phát dại - Cháy lên khát vọng chờ đợi 1 nàng tiên.. - Cánh diều khơi gợi những mơ ớc đẹp cho tuổi thơ. ( ý 2 là đúng nhất) - 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn. - Chọn đọc diễn cảm đoạn 1 - Nghe GV đọc - Học sinh luyện đọc, cử 2,3 em thi đọc - Lớp nhận xét IV- Hoạt động nối tiếp: - Bài văn nói với em điều gì ? - Về luyện đọc nhiều lần cho hay hơn Tiết 3: Toán Tiết 71: Chia hai số có tận cùng là chữ số 0. I/ Mục tiêu - Giúp học sinh biết thực hiện phép tính chia 2 chữ số có tận cùng là các chữ số 0 II/ Đồ dùng dạy học - Bảng lớp, bảng phụ III/ các hoạt động dạy học. 1) Bước chuẩn bị - Thực hiện phép tính - Chia nhẩm cho 10, 100, 1000 320 : 10 320 : 10 = 32 3200 : 100 3200 : 100 = 32 32000 : 1000 32000: 1000 =32 - Tính bằng cách 2 - Chia 1 số cho 1 tích 60 : (10 x 2) = 60 : (10 x 2) = 60 : 10 : 2 = 6 : 2 = 3 2) Giới thiệu bài a) SC và SBC đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng -> 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 -> Cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng ở SC và SBC. -> 320 : 40 = 32 : 4 Đặt tính. 320 40 0 8 b. Chữ số ở tận cùng của SBC nhiều hơn SC 32000 : 400 = ? -> 32000 : 400 = 32000 : ( 100 x 4) = 32000 : 100 : 4 = 320 : 4 = 80 -> Xoá 2 chữ số o ở tận cùng của SC và SBC. 32000 : 400 = 320 : 4 - Đặt tính. 32000 400 00 80 0 ị Giáo viên kết luận chung: 3. Luyện tập. B1: Tính + Đặt tính - Làm bài vào vở + Thực hiện và nêu cách làm. 420 60 85000 500 92000 400 + Thực hiện và nêu cách làm. 420 60 85000 500 92000 400 B2: Tìm x. - Làm bài vào vở. - Tìm TP chưa biết của phép tính. X x 40 = 2560 X = 25600 : 40 X = 640 X x 90 = 37800 X = 37800 : 90 X = 420 Bài3: Giải toán. - Đọc đề phân tích và làm bài. Tóm tắt Bài gải Có: 180 tấn hàng. a. Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là: 20 tấn hàngtoa xe? 180 : 20 = 9 ( toa) 30 tấn hàngtoa xe? b. Nếu mỗi toa xe chở đựơc 30 tấn hàng thi cần số toa xe là: 180 : 30 = 6 ( toa) Đáp số: a = 9 toa xe b = 6 toa xe 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 4 : Chính Tả ( Nghe – viết) Tiết 15: Cánh diều tuổi thơ A. Mục Tiêu: - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ. - Làm đúng bài tập 2 a/b, hoặc BT CT phương ngữ do giáo viên soạn. B. Đồ dùng dạy- học: - Đồ chơi có tên trong bài. Bảng phụ C. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ôn định II- Kiểm tra bài cũ III- Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 2. Hớng dẫn nghe- viết - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Cánh diều tuổi thơ - Gọi học sinh đọc bài - Nêu nội dung đoạn văn - Luyện viết chữ khó - Nêu cách trình bày bài - GV đọc chính tả - GV đọc soát lỗi - Chấm 10 bài, nhận xét 3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2( lựa chọn) - GV nêu yêu cầu bài tập, chọn cho học sinh làm bài 2a - Treo bảng phụ - Chốt lời giải đúng: + ch: chong chóng, chó bông, que chuyền chọi dế,chọi gà,chơi chuyền + tr: trống éch, cầu trợt,đánh trống, Bài tập 3 - GV nêu yêu cầu bài - Gọi học sinh làm mẫu - Hát - 1 em đọc cho 2 em viết bảng lớp. - Lớp viết vào nháp 6 tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x; vần ât/âc. - Nghe , mở sách - HS đọc thầm theo - 1 em đọc - Niềm vui sớng của trẻ em khi chơi diều - Viết chữ khó vào nháp - 2 học sinh nêu - HS viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi - Nghe nhận xét, chữa lỗi - HS đọc yêu cầu bài - Làm bài vào nháp - 1 em chữa bài - HS làm bài đúng vào vở - HS đọc yêu cầu - Nghe , theo dõi sách - 1 em miêu tả đồ chơi của mình IV- Hoạt động nối tiếp: - Cho HS chơi trò chơi “ Bạn chơi gì ” - GV nhận xét và tuyên dương. _________________________________________ Tiết 5: Đạo Đức Tiết15: Biết ơn thầy giáo, cô giáo ( tiếp theo ) A. Mục tiêu: - Hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. B. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa đạo đức 4 - Kéo, giấy màu, bút màu......để sử dụng cho hoạt động 2 C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức 2. Kiểm tra: Sau khi học xong bài biết ơn thầy cô giáo em cần ghi nhớ gì? 3. Dạy bài mới + HĐ1: Trình bày sáng tác hoặch tư liệu sưu tầm được ( bài tập 4, 5 SGK ) - Tổ chức cho học sinh trình bày và giới thiệu - Lớp nhận xét - GV nhận xét và kết luận + HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ - GV nêu yêu cầu - Cho học sinh thực hành theo nhóm - GV theo dõi quan sát và giúp đỡ học sinh - Nhắc nhở học sinh làm tốt và nhớ gửi tặng các thầy cô giáo tấm bưu thiếp mà mình đã làm. - GV kết luận chung: - Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo - Học sinh cần phải chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn. - Hát - Hai em trả lời - Nhận xét bổ sung - Học sinh lên đọc thơ, tục ngữ, ca dao, hát các bài nói về lòng biết ơn thầy cô giáo - Học sinh trưng bày các tranh ảnh nói về thầy cô giáo - Các nhóm nhận xét và bổ sung - Học sinh lắng nghe - Học sinh lấy dụng cụ để thực hành - Học sinh thực hành làm thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ. D. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: - Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ - Hệ thống bài và nhận xét giờ học 2. Dặn dò: - Thực hiện các việc làm để bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo cô giáo. _____________________________________________________________ Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Luyện Từ Và Câu Tiết 29: Mở rộng vốn từ : Đồ chơi- Trò chơi I. Mục tiêu -HS biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi những đồ chơi có hại . - Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm , thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. II. Đồ dùng dạy học. - Một số đò chơi, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. - Làm lại bài tập 1 tiết trước. -> 1 học sinh làm bài 1. -> Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. a.Giới thiệu bài. b. Phần NX. * Bài tập 1: - Một HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. phát phiếu cho các nhóm. - Các nhóm thảo luận - Đại dện các nhóm trình bày -> Nhận xét, đánh giá. * Bài tập 2: - GV ghi lên bảng vài tên trò chơi tiêu biểu. - Nhận xét bài và ghi điểm. * Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm bài - GV nhận xét, ghi điểm . - Một HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài độc lập vào vở:Kể tên các trò chơi dân gian , hiện đại . Có thể nêu lai tên các đồ chơi , trò chơi đã biết qua tiết chính tả trước - Một HS đọc yêu cầu của bài . - HS suy nghĩ ,trả lời từng ý của bài tập , nói rõ các đò chơi có ích, có hại như thế nào? Chơi đồ chơi thế nào thì có lợi , chơi thế nào thì có hại . - HS khác nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và làm bài lại các bài tập, chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Toán Tiết 72 : Chia cho số có hai chữ số( tiết 1 ) I. Mục tiêu. - Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có 3 chữ số có 2 chữ số. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. * Truờng hợp chia hết. Làm vào nháp 672 : 21 = ? + Đặt tính. +Tính từ trái sáng phải. 672 21 63 32 42 42 0 Nêu từng bước thực hiện. * Trường hợp chia có dư. - Làm vào nháp. 779 : 18 = ? - Nêu cách thực hiện. 779 18 72 43 59 54 5 2. Thực hành. Bài1: Đặt tính rồi tính. - GV ghi điểm. - Làm vào vở. - Hai HS lên bảng làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Giải toán. Đọc đề, phân tích đề. Tóm tắt: Bài giải: Có :240 bộ bàn ghế Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng học là: Chia đều : 15 phòng học 240 : 15 = 16 ( bộ ) Mỗi phòng: bộ bàn ghế? Đáp số : 16 bộ bàn ghế. 3. Củng cố, dặn dò. ? Nhận xét về SBC - Là các số có 3 chữ số ? L1 chia ta cần chú ý điều gì. - Có thể lấy 1 chữ số để chia nhưng cũng có thể lấy 2 chữ số. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và làm lại bài. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Kể Chuyện Tiết 15: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu. - Kể lại được câu chuyện ( đoạn chuyện) đã nghe , đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoạc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện( đoạn chuyện) đã kể . II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh trong SGK. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. - Kể lại câu chuyện: Búp bê của ai? -> 2 học sinh kể theo đoạn 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn kể chuyện. - Đọc yêu cầu của bài tập ( Đồ chơi, con vật gần gũi với TE). -> 2 học sinh đọc yêu cầu. - Quan sát 3 tranh minh hoạ. - Nêu tên 3 truyện. ? ... ài học. _____________________________________________ Tiết 4 Thể Dục Tiết 30: Bài thể dục phát triển chung Trò chơi : Lò cò tiếp sức I. mục tiêu. - KT bài thể dục phát triển chung, yêu cầu thực hiện bài TD đúng thứu tự và kỹ thuật. - TC: Lò cò, tiếp sức hoặc trò chơi: Thỏ nhảy, yêu cầu chơi đúng luật. II. Địa điểm, phương tiện. - Sân trường, VS an toàn nơi tập. - Còi, kẻ vạch sân. III. Nội dung và P2 lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Dậm chân tại chỗ. - Khởi động các khớp. 2. Phần cơ bản. a. Ôn bài tập TD phát triển chung. - Ôn toàn bài cả lớp. L1: Giáo viên điều khiển. L2: Cán sự đièu khiển. - Ôn theo nhóm. + Mỗi nhóm 5 em -> GV đánh giá, nhận xét. b. TC vận động. - Trò chơi: Lò cò tiếp sức. 3. Phần kết thúc. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Hệ thống bài - Nhận xét, đánh giá giờ dạy - BVTN: Ôn bài TD phát triển chung 6 - 10 phút 1- 2phút 1phút 1phút 18 -22 phút 12 - 14 phút 3 - 4 lần 6 - 8 phút 4 - 6 phút 1phút 1phút 1phút 1phút Đội hình tập hợp GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội hình tập luyện. GV * * * * * * * * * * * * * * * * Đội hình ôn theo nhóm: * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * Đội hình tập hợp. * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * Tiết 5: Khoa Học Tiết 29 : Tiết kiệm nước I. Mục tiêu. - Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. - Thực hiện tiết kiệm nước. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ cho bài. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt đông của thầy HĐ1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước. Hoạt động của trò * Nêu được việc nên và không nên làm giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. - Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trang 60,61 ( SGK). - Trao đổi về các việc nên và không nên làm để tiết kiệm nuớc. ? Những việc nên làm . -> H 1, 3,5. ? Những việc không nên làm. -> H2,4,6. ? Nêu lý do cần phải tiết kiệm nước. - Học sinh nêu lí do. ? Liên hệ thực tế. ( Việc sử dụng nuớc) - SD nước của cả người, gia đình và người dân ở địa phương. ị GV KL: Muc bóng đèn toả sáng. HĐ2: Đóng vai tuyên truyền mọi ngưởi trong gia đình tiết kiệm nước. - Tạo nhóm 4. - XD bản cam kết tiết kiệm nước. + Nhóm trưởng điều khiển. - Trình bày. - Các nhóm đóng vai. - Phát biểu cam kết của nhóm. -> Các nhóm khác bổ sung. - Đánh giá, nhận xét. * Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn lại bài và thực hiện đúng bản cam kết. - Chuẩn bị bài sau. __________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Toán Tiết 75 : chia cho số có hai chữ số ( tiếp theo ) I. Mục tiêu. - Giúp hs thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số. - Làm được các bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy *Trường hợp chia hết: Hoạt động của trò - Làm vào nháp 10105: 43 =? 10105 43 150 235 215 00 + Đặt tính + Thực hiện tính. * Trường hợp chia có dư 26345 : 35 = ? - Thực hiện tính vào nháp. + Đặt tính 26345 35 184 752 095 25 + Thực hiện tính 2. Thực hành. B1: Đặt tính rồi tính - Làm bài cá nhân. + Đặt tính + Thực hiện tính. 23576 56 31628 48 18510 15 224 421 288 658 15 1234 117 282 35 112 240 30 56 428 51 56 384 45 0 44 60 60 0 3) Củng cố, dặn dò. - NX chung giờ học. - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau. ___________________________________________ Tiết 2: Tập Làm Văn Tiết 30 :Quan sát đồ vật A. Mục Tiêu : -HS biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lí, bằng nhiều cách, phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt với đồ vật khác. -Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi quen thuộc. B. Đồ dùng dạy- học GV :Tranh minh hoạ đồ chơi trong SGK.Bảng phụ viết sẵn dàn ý. HS :SGK C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra :Gọi HS đọc bài văn tả chiếc áo. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay các em sẽ học cách quan sát 1 đồ chơi. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS b. Phần nhận xét Bài tập 1 - GV gợi ý - GV nêu các tiêu chí để bình chọn -Gọi HS đọc Bài tập 2 - Khi quan sát đồ vật cần chú ý gì ? - GV nêu ví dụ: Quan sát gấu bông c. Phần ghi nhớ Gọi HS đọc d. Phần luyện tập - GV nêu yêu cầu -Gọi HS nêu miệng bài làm - GV nhận xét - Ví dụ về dàn ý: + Mở bài: Giới thiệu đồ chơi gấu bông + Thân bài: Hình dáng, bộ lông, màu mắt, mũi, cổ, đôi tay + Kết bài: Em rất yêu gấu bông, em giữ nó cẩn thận, sạch sẽ - 1 em đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo - 1 em đọc bài văn tả chiếc áo. - HS đưa ra các đồ chơi đã chuẩn bị - 3 em nối tiếp nhau đọc yêu cầu và các gợi ý, lớp đọc yêu cầu và viết kết quả quan sát vào nháp. - HS đọc ghi chép của mình - HS đọc yêu cầu + Quan sát theo trình tự từ bao quát đến bộ phận, quan sát bằng nhiều giác quan. + Tìm ra đặc điểm riêng để phân biệt. - 2 em đọc ghi nhớ - Lớp đọc thuộc ghi nhớ - HS làm bài vào nháp - Nêu miệng bài làm - Làm bài đúng vào vở - Đọc bài trước lớp 3. Củng cố ,dặn dò :Sau bài học này em cần ghi nhớ gì ? Về nhà học thuộc ghi nhớ. ________________________________________ Tiết 3: Khoa Học Tiết 30 : Làm thế nào để biết có không khí I. Mục tiêu. Sau bài học, học sinh biết: - Làm thí nghiệm chứng minh K2 có ở quanh mọi vật và các chỗ trống trong các vật. - Phát biểu định nghĩa về khí quyển. II. Đồ dùng dạy học. - Đồ dùng thí nghiệm: Túi ni lông, kim khâu III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy HĐ1: Thí nghiệm chứng minh K2 có ở quanh mọi vật. Hoạt động của trò - Tạo nhóm 6. - Đọc mục thực hành ( 62 - SGK). - Xung quanh ta có không khí. + Chạy sao cho túi ni lông căng. + Lấy kim đâm thủng. - Quan sát hiện tượng. - Hơi xì ra, sờ tay lên lỗ thủng thấy mát. HĐ2: Thí nghiệm chứng minh không có trong những chỗ trống của mọi vật. - Tạo nhóm 6. - Đọc mục thực hành ( 63 - SGK). + Chai rỗng nhấn chìm trong nước. ? Quan sát hiện tượng. - Thấy các bọt khí nổi lên. ị Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong của vật đều có không khí. HĐ3: Hệ thống hoá KT về sự tồn tại của K2. ? Lớp không khí được bao quanh trái đất đợc gọi là gì. - Khí qyển. ? Tìm VD chứng tỏ K2 có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng. - Học sinh tự tìm VD. * Củng cố, dặn dò. - Đọc mục ghi nhớ. -> 1,2 học sinh đọc. - Nhận xét chung tiết học. - Làm lại thì nghiệm, tìm thêm VD, chuẩn bị bài sau. ? Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐBBB. ____________________________________________ Tiết 4: Âm Nhạc Tiết 15: học hát bài tự chọn I. Mục tiêu. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Gõ đệm đúng nhịp bài hát: II. Đồ dùng dạy học. - Nhạc cụ quen dùng. Băng đĩa nhạc III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Học bài hát. - Giáo viên hát mẫu toàn bài. - Hát từng lời ca. - Học hát. - Hát toàn bài. - Tập biểu diễn. - Biểu diễn theo nhóm, cá nhân và tập thể. -> GV NX, đánh giá. 2- Tập gõ đệm - GV làm mẫu - Hát và gõ đệm theo nhịp của bài hát. - Luyện tập. - Nhóm 1: Hát. - Nhóm 2: Gõ đệm theo nhịp - Gõ đệm theo tiết tấu. - HS luyện tập. - Tập biểu diễn. - Hát + gõ đệm theo nhịp tiết tấu. -> NX, đánh giá. 3. Cũng cố, dặn dò: - Hát lại bài (1 lần) - Tập thể lớp hát. - NX chung tiết học - Học thuộc bài hát, sưu tầm thêm các bài hát về địa phương - chuẩn bị bài sau. _____________________________________ Tiết 5: Sinh Hoạt Lớp Tiết 15 : Sơ Kết Tuần 15 I, Mục Tiêu - Nắm khái quát tình hình lớp trong tuần 15. - Đề ra phương hướng và nhiệm vụ hoạt động trong tuần 16 II, Nội Dung. 1, Ưu điểm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 2, Nhược điểm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................... 3, Phương hướng: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................... 4, Nhiệm Vụ .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ___________________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: