Tập đọc
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. Mục đích yêu cầu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
-Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Con chiền chiện” và trả lời câu hỏi cuối bài.
+ Gọi HS nhận xét bạn trả lời.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
+ Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK và mô tả nội dung bức tranh.
* Hoạt động 1: Luyện đọc. ( 10 phút)
+ Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
+ Cho 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV theo dõi và sửa lỗi phát âm cho từng em đọc chưa đúng.
+ Yêu cầu 1 HS đọc mục chú giải, tìm hiểu nghĩa các từ khó.
+ Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm bàn.
* GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc: toàn bài đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả tiếng cười.
* Hoạt dộng 2: Tìm hiểu
Tuần 32 Ngày dạy Tiết Môn Tên bài dạy GDBV MT Thứ hai 10/05/2010 1 2 3 4 Tập đọc Toán Lịch sử Aâm nhạc Tiếng cười là liều thuốc bổ Ôn tập về các đại lượng (TT) Ôn tập Có giáo viên chuyên Thứ ba 11/05/2010 1 2 3 4 5 LT&C Thể dục Toán Địa lí Đạo đức MRVT: Lạc quan – Yêu đời Có giáo viên chuyên Ôn tập về hình học Ôn tập Ôn tập thực hành kĩ năng cuối kì 2 Thứ tư 12/05/2010 1 2 3 4 5 Tập đọc Chính tả Toán Khoa học Kĩ thuật Ăn “Mầm đá” Nghe – viết: Nói ngược Ôn tập về biểu đồ Ôn tập thực vật và động vật Lắp mô hình tự chọn (T2) Thứ năm 13/05/2010 1 2 3 4 5 TLV LT&C Toán Khoa học Mĩ thuật Trả bài văn miêu tả con vật Thêm trạng ngữ chỉ nơi phương tiện cho câu Ôn tập tìm trung bình cộng Ôn tập thực vật và động vật (tt) Có giáo viên chuyên Thứ sáu 14/05/2010 1 2 3 4 5 TLV Thể dục Toán Kể chuyện SHTT Điền vào giấy tờ in sẵn Có giáo viên chuyên Ôn tập tìm hai số khi biết tổng và hiệu 2 số Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Sinh hoạt cuối tuần 34 Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010 Tập đọc TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I. Mục đích yêu cầu: -Đọc rành mạch, trơi chảy ; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khốt. -Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II. Đồ dùng dạy học: + Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 33' 10’ 12’ 10’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Con chiền chiện” và trả lời câu hỏi cuối bài. + Gọi HS nhận xét bạn trả lời. + GV nhận xét và ghi điểm. 3. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. + Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK và mô tả nội dung bức tranh. * Hoạt động 1: Luyện đọc. ( 10 phút) + Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. + Cho 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV theo dõi và sửa lỗi phát âm cho từng em đọc chưa đúng. + Yêu cầu 1 HS đọc mục chú giải, tìm hiểu nghĩa các từ khó. + Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm bàn. * GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc: toàn bài đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả tiếng cười. * Hoạt dộng 2: Tìm hiểu bài ( 12 phút) + Yêu cầu HS đọc thầm bài báo, trao đổi và trả lời câu hỏi. H: Bài báo trên có mấy đoạn? Em hãy đánh dấu từng đoạn của bài báo? H: Hãy nêu nội dung của từng đoạn? H: Người ta đã thống kê được số lần cười ở người như thế nào? H: Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? H: Nếu luôn cau có nổi giận thì sẽ có nguy cơ gì? H: Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? H: Trong thực tế em còn thấy có những bêïnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có nổi giận? H: Em rút ra được điều gì khi đọc bài báo này? H: Tiếng cưới có ý nghĩa như thế nào? * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. ( 10 phút) + Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. + Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2. + GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn. + Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo bàn. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. * Nhận xét tuyên dương HS đọc tốt. 3. Hoạt động nối tiếp: H: Bài báo khuyên mọi người điều gì: + GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau Ăn mầm đá. - Lớp theo dõi và nhận xét. + HS nhắc lại tên bài. + HS quan sát tranh và mô tả nội dung tranh. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + 3 HS đọc nối tiếp bài. + 1 HS đọc chú giải, lớp theo dõi và hiểu các từ khó. + Luyện đọc trong nhóm bàn. + Lớp theo dõi GV đọc mẫu. + HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. * Bài báo có 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu...cười 400 lần. + Đoạn 2: Tiếp... mạch máu. + Đoạn 3: Còn lại. + Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với loài vật khác. + Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ + Đoạn 3: Những người có tính hài hước chắc chắn sẽ sống lâu hơn. - Người ta đã thống kê được, một ngày trung bình người lớn cười 6 lần, mỗi lần kéo dài 6 giây, trẻ em mỗi ngày cười 600 lần. - Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng đến 100 km 1 giờ, các cơ mặt thư giãn thoả mái, não tiết ra 1 chất làm cho con người có cảm giác sảng khoái, thỏa mãn. - Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ bị hẹp mạch máu. - Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho nhà nước. - Bệnh trầm cảm. Bệnh stress. - Cần biết sống một cách vui vẻ. + Vài em nêu. + HS nhắc lại. * Đại ý: Tiếng cười làm cho con người khác động vật. Tiếng cười làm cho con người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc, sống lâu. + 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. + 1 HS đọc đoạn văn, nhận xét bạn đọc và nêu cách đọc. + HS đọc diễn cảm theo bàn. + Mỗi nhóm 1 em lên thi đọc. + 2 HS trả lời. + HS lắng nghe và thực hiện. Toán ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp) I/ Mục tiêu: - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. - Thực hiện các phép tính với sĩ đo diện tích. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 - HS khá giỏi làm bài 3. II/ Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu * Hướng dẫn ơn tập Bài 1: - Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích trong đĩ chủ yếu là chuyển đổi các đơn vị lớn ra các đơn vị bé - Y/c HS làm bài Bài 2: - Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại ; từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” và ngược lại - Y/c HS làm bài. Nhắc HS làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ cần ghi kết quả đổi vào VBT - Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp để đổi bài Bài 3: ( Dành cho HS khá giỏi ) - Hướng dẫn HS chuyển đỏi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp - GV chữa bài trên bảng lớp Bài 4: - Hướng dẫn HS tính diện tích thửa ruộng HCN (theo đơn vị m²) - Dựa trên số liệu cho biết năng suốt để tính sản lượng thĩc thu được của thửa ruộng đĩ 3. Hoạt động nối tiếp: - GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS làm bài vào vở 103 m 2 = ... dm2 m2 = ... cm2 60 000 cm2 = ...m 2 8 m2 50 cm2 =...cm2 - Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở Bài giải Diện tích thửa ruộng đĩ là 64 x 25 = 1600 (m²) Số thĩc thu được trên thửa ruộng 1600 x = 800 (kg) 800 kg = 8 tạ Đáp số: 8 tạ Lịch sử ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê - thời Nguyễn + Giai đoạn từ: Nước Đại Việt từ thế kỉ XVI – XVIII. + Buổi đầu thời Nguyễn. + Các sự kiện lịch sử tiêu biểu của từng giai đoạn. + Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh sưu tầm các bài từ bài 21 đến bài 28. PHIẾU HỌC TẬP Thời gian Tên sự kiện Nội dung Trịnh Nguyễn phân tranh Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long Quang Trung đại phá quân Thanh Nhà Nguyễn thành lập III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 18’ 17’ 5’ * Hoạt động 1: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thế kỉ XVI - XVIII. + GV phát phiếu theo nhóm, yêu cầu các nhóm hoàn thành nội dung thảo luận, sau đó trình bày. * Hoạt động 2: Thi kể các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học + GV giới thiệu nội dung cuộc thi. + Cho HS sung phong thi kể các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử đã chọn. * GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt. 3. Hoạt động nối tiếp: + GV nhận xét tiết học. + Dặn HS ôn tập chu đáo chuẩn bị thi học kì. + HS hoạt động theo nhóm. + Kể về sự kiện lịch sử: Sự kiện đó là sự kiện gì? Xảy ra vào lúc nào? Ở đâu? Diễn biến và ý nghĩa của sự kiện đó đối với dân tọc ta? + Kể về nhân vật lịch sử: Tên nhân vật, nhân vật đó ở thời kì nào, nhân vật đó đóng góp gì cho lịch sử nước nhà? + HS chú nghe và thực hiện. Thứ ba, ngày 11 tháng 5 năm 2010 Luyện từ và câu(T.67) MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI I. Mục đích yêu cầu: - Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhĩm nghĩa (BT1) ; biết đặt câu vối từ ngữ nĩi về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3). *HS khá, giỏi tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ. II. Đồ dùng dạy học: + Phiếu học tập theo nhóm. III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 30’ 10’ 10’ 10’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ mục đích. + Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi. H: Trạng ngữ chỉ mục đích có ý nghĩa gì trong câu? H: Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi nào? + Nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. H: Trong các từ đã cho có từ nào em chưa hiểu nghĩa? + Gọi HS giải nghĩa các từ đó. Vui chơi: hoạt động giải trí. Vui lòng: vui vẻ trong lòng. Giúp vui: làm cho ai việc gì đó. Vui mừng: rât vui vì được như mong muốn. Vui sướng: vui vẻ và sung sướng. Vui thích: vui vẻ và thích thú. Vui thú: vui vẻ và hào hứng. Vui tính: người có tính tính tình vui vẻ. Mua vui : tìm cách tiêu khiển. Vui ve û: có vẻ ngoài lộ rõ tâm trạng vui. Vui vui : có tâm trạng thích thú. * GV: Muốn biết từ phức đã cho là từ chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình trước hết các em phải hiểu nghĩa của các từ đó và khi xếp từ cần lưu ý: + T ... Nhận xét giờ học. + Dặn HS vềø nhà học bài và chuẩn bị Đào, KBân + Lần lượt HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét. + HS lắng nghe. - HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời, HS phát biểu theo ý kiến của mình. + Hình 7: Cả gia đình đang ăn cơm. Bữa cơm có cơm, rau, thức ăn . + Hình 8 : Bò ăn cỏ. + Hình 9: Sơ đồ các loài tảo cá cá hộp ( thức ăn của người). + Cỏ Bò ăn cỏ người ăn thịt bò. + Các loài tảo là thức ăn của cá, cá bé là thức ăn của cá lớn, cá lớn đóng hộp là thức ăn của ngưới. 2 HS lên bảng viết Các loài tảo Cá Người. Cỏ Bò Người HS lắng nghe. + Con người là một mắt xích trong chuỗi thức ăn. Con người sử dụng thực vật, động vật làm thức ăn , các chất thải của con người trong quá trình trao đổi chất lại là nguồn thức ăn cho các sinh vật khác. + Việc săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trãng cạn kiệt các loài động vật, môi trường sống của động vật, thực vật bị tàn phá. + Nếu một mắc xích trong chuỗi thức ăn bị đứt sẽ ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn . Nếu không có cỏ thì bò sẽ chết, con người cũng không có thức ăn. + Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với đời sống trên Trái Đất. Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn đều bắt đầu từ thực vật. + Con người phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật và động vật. Lắng nghe. -HS hoạt động nhóm bàn dưới sự hướng dẫn của GV HS vẽõ sơ đồ lưới thức ăn theo nhóm , sau đó cử đại diện nhóm giải thích sơ đồ lưới thức ăn của nhóm mình vừa vẽ. Đại diện của 4 nhóm trình bày , các nhóm khác theo dõi , nhận xét , bổ sung. Thứ sáu ngày 14 tháng 5 năm 2010 Tập làm văn ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I- MỤC TIÊU : - Hiểu các yêu cầu trong điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước ; biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC + Giấy chuyển tiền, phiếu đặt mua báo chí III_ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 32’ 3’ 1.Kiểm tra bài cũ : + GV nhận xét chung tiết trả bài trước 2.Bài mới : GTB – Ghi đề bài HĐ: Hướng dẫn HS làm Bài tập Bài 1 + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung phiếu + GV phát phiếu Điện chuyển tiền . Giấy đặt mua báo chí + GV giải thích các từ ghi tắt H- Trong bài tập nêu ra ai là người gửi, ai là người nhận? ĐIỆN CHUYỂN TIỀN Họ và tên người gửi: họ tên mẹ em Địa chỉ : Số tiền gửi được viết bằng số trước bằng chữ sau Họ tên người nhận Tin tức kèm theo nếu cần + Nếu cần sửa chữa, viết vào ô cần sửa chữa + Các mục khác do nhân viên bưu điện điền + HS thực hiện, Trình bày, Theo dõi nhận xét Bài 2 : + Gọi HS đọc yêu cầu bài + Yêu cầu HS thảo luận đi đến thống nhất trả lời câu hỏi + KẾT LUẬN : + Khi đặt mua báo các em cần ghi rõ các mục như sau + Tên độc giả + Địa chỉ + Ghi theo yêu cầu chiều ngang + cộng số tiền các loại + Mục thành tiền viết tổng số tiền bằng chữ + Ghi rõ ngà, tháng, năm đặt mua + Phần cuối là chữ kí người đăng kí mua 3. Hoạt động nối tiếp: + Nhận xét tiết học + Về nhà học ghi nhớ, làm bài tập vào vở Luyện tập + 3 Em đọc nối tiếp + HS lắng nghe, theo dõi + Trả lời theo yêu cầu và theo đúng yêu cầu đã nêu + Người gưỉ là mẹ em, người nhận là ông bà em + Theo dõi bổ sung + 1 hs đọc thành tiếng +2 hs trao đổi câu hỏi , thảo luận + Nối tiếp trình bày ý kiến + HS tự làm bài + Gọi HS đọc bài làm + Hs đọc lại nhiều lần kết luận + Láng nghe TOÁN ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I- MỤC TIÊU : - Giải được bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 - HS khá giỏi làm bài 4 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập các dạng III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 32’ 3’ 1. Kiểm tra : HS sửa bài tập luyện thêm ở nhà 2.Bài mới : GTB – Ghi đề HĐ1 : Hd làm bài tập Bài 1 : + HS đọc đề , sau đó hỏi HS : H- Bài toán cho biết gì ? và yêu cầu làm gì ? H- GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó + GV sửa bài và cho điểm Bài 2 : +GV hỏi bài có dạng toán gì ? + GV yêu cầu HS làm bài + GV theo dõi HS + Nhận xét kịp thời Bài 3 - HS đọc đề -GV hỏi : Nửa chu vi hình chữ nhật là gì ? Bài 4: Dành cho học sinh khá giỏi +GV gọi HS đọc đề , yêu cầu các em tự làm bài 3. Hoạt động nối tiếp: + Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà thực hành thêm + HS đọc yêu cầu BT + HS đại diện từng tổ lên thực hành + Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung + Số bé = ( Tổng – hiệu ): 2 + Số lớn = ( Tổng + hiệu ) : 2 1 em lên bảng thực hiện + Bài có dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó Bài giải Ta có sơ đồ ? cây Đội II: I--------------I 285 cây 1375 cây Đội I: I---------------I-------I ? cây Đội thứ hai trồng được số cây là: (1375 – 285 ) :2 = 545 (cây ) Đội thứ nhất trồng được số cây là: 545 + 285 = 830 ( cây ) Đáp số : Đội 1 : 830 cây; đội 2 : 545 cây + Nửa chu vi hình CN là tổng chiều dài và chiều rộng của HCN + HS thực hiện giải Bài giải Nửa chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là: 530 : 2 = 265 (m) Chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật ( 265 – 47 ) :2 = 109 (m) Chiều dài của thửa ruộng là: 109 + 47 = 156 (m) Diện tích của thửa ruộng là : 109 x 156 = 17004 Đáp số : 17004 m2 + HS làm bài vào vở Bài giải Tổng của hai số đó là: 135 x 2 = 270 Số phải tìm là: 270 – 246 = 24 Đáp số : 24 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục đích yêu cầu: -Chọn được các chi tiết nĩi về một người vui tính ; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật (kể khơng thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại âấntượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện). -Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn trên bảng lớp đề bài. Bảng phụ viết lời gợi ý 3. III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 30’ 5’ 10’ 15’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 2 HS lên bảng kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tinh thần lạc quan, yêu đời. + Gọi HS nghe kể nêu ý nghĩa truyện bạn vừa kể. + Nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS kể chuyện. a) Tìm hiểu đề bài. + GV gọi HS đọc đề bài. + GV phân tích đề bài và dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: vui tính, em biết. + Yêu cầu 1 HS đọc phần gợi ý, lớp đọc thầm. H: Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai? H: Em kể về ai? Hãy giới thiệu cho các bạn biết? b) Kể trong nhóm + Yêu cầu HS thực hiện kể trong nhóm. * GV gơị ý: Các em có thể giới thiệu về một người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm, tính cách của người đó hoặc kể lại một câu chuyện về một người vui tính để lại cho em ấn tượng sâu sắc. c) Kể trước lớp + GV goị HS thi kể chuyện. + Yêu cầu HS cả lớp chú ý theo dõi để nhận xét đánh giá bạn kể chuyện theo các tiêu chí đã nêu. + Nhận xét và ghi điểm cho những HS kể tốt. 3. Hoạt động nối tiếp: + GV nhận xét tiết học. + Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người than nghe và chuẩn bị bài sau. - Lớp theo dõi và nhận xét. + 2 HS nêu. + HS chú ý nghe và nhắc lại. + 3 HS lần lượt đọc. + HS theo dõi. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Nhân vật chính là một người vui tính mà em biết. + Lần lượt HS giới thiệu câu chuyện mình kể. + HS tiến hành kể trong nhóm. - HS lắng nghe. + Đại diện mỗi nhóm 1 HS lên thi kể. - Lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe và thực hiện. Mĩ thuật(T.34) VÏ tranh : §Ị tµi tù do I/ Mơc tiªu - Häc sinh hiĨu c¸ch t×m vµ chän néi dung ®Ị tµi ®Ĩ vÏ tranh - Häc sinh biÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®ỵc tranh theo ý thÝch. - Häc sinh quan t©m ®Õn cuéc sèng xung quanh. II/ ChuÈn bÞ GV: - Su tÇm h×nh ¶nh vỊ c¸c ®Ị tµi kh¸c nhau ®Ĩ so s¸nh. - Bµi vÏ cđa häc sinh c¸c líp tríc HS : - Tranh, ¶nh vỊ ®Ị tµi lƠ héi- GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 4, bĩt ch×, tÈy,mµu s¸p . III/ Ho¹t ®éng d¹y - häc 1.Tỉ chøc.(2’) 2.KiĨm tra ®å dïng. 3.Bµi míi. a.Giíi thiƯu b.Bµi gi¶ng T.g Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 05’ 10’ 15’ Ho¹t ®éng 1: T×m, chän néi dung ®Ị tµi - Gi¸o viªn giíi thiƯu h×nh ¶nh, gỵi ý häc sinh nhËn xÐt ®Ĩ c¸c em nhËn ra: + Tranh vÏ vỊ ®Ị tµi g×? + Em thÝch vÏ vỊ ®Ị tµi nµo? - Gi¸o viªn yªu cÇu mét vµi häc sinh chän néi dung vµ nªu lªn c¸c h×nh ¶nh chÝnh, phơ sÏ vÏ ë tranh. Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ tranh: + Chän 1 ®Ị tµi mµ em thÝch ®Ĩ vÏ. + VÏ ph¸c h×nh ¶nh chÝnh, + VÏ ph¸c h×nh ¶nh phơ. + VÏ chi tiÕt, + VÏ mµu tù chän. - Cã thĨ vÏ mét hoỈc nhiỊu ho¹t ®éng cđa ®Ị tµi. - GV cho HS xem mét vµi tranh vỊ c¸c ®Ị tµi cđa häa sÜ, HS c¸c líp tríc ®Ĩ c¸c em h/tËp c¸ch vÏ. Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh: - Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh thùc hµnh: + T×m néi dung vµ c¸ch thĨ hiƯn kh¸c nhau. + HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi: + T×m chän néi dung ®Ị tµi ®Þnh vÏ. + VÏ ph¸c c¸c h×nh ¶nh chÝnh phơ + VÏ hoµn chØnh + VÏ mµu sao cho nỉi bËt träng t©m bµi vÏ. + Bµi tËp: VÏ mét bøc tranh theo ý thÝch. 03’ Ho¹t ®éng 2: NhËn xÐt,®¸nh gi¸. - Gi¸o viªn gỵi ý häc sinh nhËn xÐt vµ xÕp lo¹i theo c¶m nhËn riªng. - Gi¸o viªn khen ngỵi, ®éng viªn nh÷ng häc sinh häc tËp tèt. * DỈn dß: - VÏ tranh theo ý thÝch vµo khỉ giÊy A3 - Tù chän c¸c bµi vÏ ®Đp trong n¨m chuÈn bÞ cho trng bµy kÕt qu¶ häc tËp cuèi n¨m.
Tài liệu đính kèm: