Giáo án Lớp 4 - Học kỳ I - Năm học 2007-2008 - Hoàng Tiến Luận

Giáo án Lớp 4 - Học kỳ I - Năm học 2007-2008 - Hoàng Tiến Luận

I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU

 1- Đọc trơn tru,lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi,cảm hứng ca ngợi.

 2- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện:Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh,có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Bµi cị: Th«ng b¸o ®iĨm kiĨm tra ®c

2.Bµi míi: Giới thiệu bài Ông Trạng thả diều.

*LuyƯn ®c Cho HS đọc đoạn.Cho HS đọc nối tiếp,mỗi em đọc một đoạn.

- GV chia đoạn.Bài gồm 4 đoạn.Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.

- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: diều,trí,nghèo,bút,vỏ trứng,vi vút

- Cho HS đọc theo cặp.

- Cho HS đọc cả bài.

- Cho HS đọc chú giải.

 -GV đọc diễn cảm toàn bài

*T×m hiĨu bµi

* Đoạn 1 +2 :Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm + trả lời câu hỏi.

H:Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền.

* Đoạn 3 +4:Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm + trả lời câu hỏi

H:Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?

H:Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông trạng thả diều”.

H:Theo em,tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện trên?

a/Tuổi trẻ tài cao

b/Có chí thì nên

c/Công thành danh toại

- Cho HS trao đổi thảo luận.

- Cho HS trình bày.

-GV nhận xét + chốt lại: Cả 3 câu a,b,c đều đúng nhưng ý b là câu trả lời đúng nhất ý nghĩa câu truyện.

- Cho HS đọc diễn cảm.

- Cho HS thi đọc.GV chọn một đoạn trong bài cho HS thi đọc.

- GV nhận xét + khen những HS đọc hay.

H:Truyện Ông Trạng thả diều giúp em hiểu điều gì?

3.Cđng c, dỈn dß:

 

doc 177 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 970Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Học kỳ I - Năm học 2007-2008 - Hoàng Tiến Luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thø 2 ngµy 12 th¸ng 11 n¨m 2007.
TẬP ĐỌC 
Ông Trạng thả diều
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	1- Đọc trơn tru,lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi,cảm hứng ca ngợi.
	2- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện:Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh,có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Bµi cị: Th«ng b¸o ®iĨm kiĨm tra ®äc
2.Bµi míi: Giới thiệu bài Ông Trạng thả diều.
*LuyƯn ®äc Cho HS đọc đoạn.Cho HS đọc nối tiếp,mỗi em đọc một đoạn.
GV chia đoạn.Bài gồm 4 đoạn.Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: diều,trí,nghèo,bút,vỏ trứng,vi vút
Cho HS đọc theo cặp.
Cho HS đọc cả bài.
Cho HS đọc chú giải.
 -GV đọc diễn cảm toàn bài
*T×m hiĨu bµi
Đoạn 1 +2 :Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H:Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền.
Đoạn 3 +4:Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm + trả lời câu hỏi
H:Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
H:Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông trạng thả diều”.
H:Theo em,tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện trên?
a/Tuổi trẻ tài cao
b/Có chí thì nên
c/Công thành danh toại
Cho HS trao đổi thảo luận.
Cho HS trình bày.
-GV nhận xét + chốt lại: Cả 3 câu a,b,c đều đúng nhưng ý b là câu trả lời đúng nhất ý nghĩa câu truyện.
Cho HS đọc diễn cảm.
Cho HS thi đọc.GV chọn một đoạn trong bài cho HS thi đọc.
GV nhận xét + khen những HS đọc hay.
H:Truyện Ông Trạng thả diều giúp em hiểu điều gì?
3.Cđng cè, dỈn dß: 
NhËn xÐt tiÕt häc, «n l¹i bµi ë nhµ.
to¸n
*51.Nh©n víi 10,100,1000CHIA CHO 10, 100, 1000, ...
MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - Biết cách th/h phép nhân 1 STN với 10, 100, 1000, 
 - Biết cách th/h chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  cho 10, 100, 1000, 
- Áp dụng phép nhân STN với 10, 100, 1000,  chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  cho 10, 100, 1000,  để tính nhanh.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
KTBC: GV: Gọi 2HS lên sửa BT ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm.
Dạy-học bài mới: Hướng dẫn nhân 1 STN với 10, 100, 1000,: 
a Nhân 1 số với 10:GV: Viết phép tính 35 x 10 .
- Hỏi: + Dựa vào t/chất g/hoán của phép nhân cho biết 35 x 10 bằng gì?
+ 10 còn gọi là mấy chục? Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35.
- Hỏi: + 1 chục nhân với 35 bằng bn?
+ 35 chục là bn? Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350.
- Hỏi: + Em có nxét gì về thừa số 35 & kquả của phép nhân 35 x 10 ?
+ Vậy khi nhân một số với 10 ta có thể viết ngay kquả của phép tính ntn?
- Y/c HS th/h tính: 12 x 10, 78 x 10, 457 x 10, 7891 x 10.
b. Chia số tròn chục cho 10:
- Viết 350 : 10 & y/c HS suy nghĩ để th/h phép tính.
- GV: Ta có 35 x 10 = 350, vậy khi lấy tích chia cho 1 thừa số thì kquả sẽ là gì?
+ Vậy 350 chia cho 10 bằng bn?
+ Có nxét gì về số bị chia & thương trg phép chia 350 : 10 = 35?
+ Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kquả của phép chia ntn?
+ Hãy th/h: 70 : 10; 140 : 10; 2170 : 10; 7800 : 10.
*Hdẫn nhân 1 STN với 100, 1000,  chia số tròn trăm, tròn nghìn,  cho 100, 1000, 
 Hdẫn tg tự như nhân 1 STN với 10, chia số tròn chục cho 10.
*Kết luận:
- Hỏi: + Khi nhân 1 STN với 10, 100, 1000,  ta có thể viết ngay kquả của phép nhân ntn?
+ Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  cho 10, 100, 1000,  ta có thể viết ngay kquả của phép chia ntn?
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: - GV: Y/c HS tự viết kquả của các phép tính, sau đó lần lượt đọc kquả đó. 
Bài 2: - GV: Viết 300kg =  tạ & y/c HS th/h đổi .Y/c HS nêu cách làm của mình.
Củng cố-dặn dò: 
NhËn xÐt tiÕt häc, «n l¹i bµi ë nhµ.
KÜ thuËt
Bài 7 KHÂU ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
 - Hs biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau .
 - Gấp được mép vải và khâu mép vải.
 - Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
 - Vật liệu và dụng cụ như sgk/24 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
 Gọi hs nhắc lại các thao tác và ghi nhớ trong sgk.
3.Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Giới thiệu và ghi bài
Hoạt động 1: làm việc cá nhân
 *Mục tiêu: Thực hành khâu đường viền đường gấp mép vải..
 *Cách tiến hành: 
 - Nhắc lại ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải .
 - Nêu cách khâu vải .
 - Kiểm tra vật liệu và dụng cụ.
 *Kết luận: Hồn thành sản phẩm.
Hoạt động 2: làm việc nhĩm
 *Mục tiêu: Đánh giá kết quả sản phẩm 
 *Cách tiến hành: 
 - Tổ chức trưng bày theo từng nhĩm .
 - Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm 
 *Kết luận: c¸c nhãm nhËn xÐt s¶n phÈm cđa nhau vµ rĩt ra nhËn xÐt cho riªng m×nh .
Nhắc lại 
Hs nhắc lại
Hs thực hành
Hs đánh giá theo tiêu chuẩn của từng nhĩm
IV. NHẬN XÉT:
Củng cố, dặn dị.
GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu và dụng cụ như sgk
 Thø 3 ngµy 13 th¸ng 11 n¨m 2007.
CHÍNH TẢ 
 Nhớ - Viết , Phân Biệt s/x , dấu hỏi / dấu ngã
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	1- Nhớ và viết lại đúng chính tả,trình bày đúng 4 khổ đầu của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ.
	2- Luyện viết đúng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn s/x , dấu hỏi/dấu ngã.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Giíi thiƯu bµi:Các em đã biết được những ước mơ cao đẹp của các bạn nhỏ qua bài tập đọc Nếu chúng mình có phép lạ. Hôm nay,một lần nữa ta gặp lại các bạn nhỏ qua bài chính tả nhớ-viết 4 khổ đầu của bài thơ.
a/Hướng dẫn chính tả
GV nêu yêu cầu bài chính tả: Các em chỉ viết 4 khổ đầu của bài thơ.
GV (hoặc cho 1 HS khá giỏi) đọc bài chính tả
Cho HS đọc lại bài chính tả
Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai phép,mầm,giống
b/HS viết chính tả
c/Chấm chữa bài:GV nhận chấm 5-7 bài.
Nhận xét chung.
BT2: Bài tập lựa chọn
Chọn s hoặc x để điền vào chỗ trống.
Cho HS đọc yêu cầu của BTa.
GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là chọn s hoặc x để điền vào chỗ trống sao cho đúng.
Cho HS làm bài theo nhóm.
Cho HS trình bày kết quả: GV dán 3 tờ giấy đã chép sẵn đoạn thơ lên bảng để HS làm bài.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: sang, xíu, sức, sức sống, sáng.
Bµi tËp 3:Cho HS đọc yêu cầu của BT3 + đọc câu a, b, c, d.
-GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là phải viết lại những chữ còn viết sai chính tả.
Cho HS làm bài: GV dán 3 tờ giấy đã chuẩn bị trước lên bảng lớp.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
GV giải thích các câu tục ngữ.
3.Cđng cè, dỈn dß: 
GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS ghi nhớ cách viết cho đúng những từ ngữ dễ viết sai, học thuộc lòng các câu ở bài tập 3.
to¸n
*52. TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
 - Sử dụng t/chất g/hoán & k/hợp của phép nhân để tính gtrị của b/thức bằng cách th/tiện nhất. 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
KTBC: GV: Gọi 2HS lên sửa BT ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm.
Dạy-học bài mới:*Gthiệu t/chất kết hợp của phép nhân: 
a. So sánh gtrị của các b/thức:
- GV: Viết b/thức: (2 x 3) x 4 & 2 x (3 x 4), y/c HS tính gtrị của 2 b/thức, rồi so sánh gtrị của 2 b/thức này với nhau.
- GV: Làm tg tự với các cặp b/thức khác.
b. Gthiệu t/chất k/hợp của phép nhân:
GV kỴ b¶ng y/c HS th/h tính gtrị biểu thức (axb)xc & ax(bxc) để điền kquả vào bảng.
- Y/c: Hãy so sánh gtrị của b/thức (axb)xc với gtrị của b/thức ax(bxc) khi a=3, b=4 & c=5?
- Th/h tg tự với các cột còn lại.
- Vậy gtrị của b/thức (axb)xc luôn ntn so với gtrị của b/thức ax(bxc)? 
- GV: Ta có thể viết: (axb)xc = ax(bxc).
+ Vậy khi th/h nhân 1 tích hai số với số thứ 3 ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ 2 & số thứ 3
- GV: Y/c HS nhắc lại kluận.
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: - GV: Viết: 2 x 5 x 4. Hỏi: B/thức này có dạng là tích của mấy số?
+ Có những cách nào để tính gtrị của b/thức?
- GV: Y/c HS tính gtrị của b/thức theo 2 cách. 
Bài 2: - Hỏi: BT y/c ta làm gì? Viết: 13 x 5 x 2. Y/c: Tính gtrị b/thức theo 2 cách.
- Hỏi: Trg 2 cách làm này cách nào thuận tiện hơn? Vì sao?
- GV: Chữa bài & cho điểm HS.
Bài 3: - GV: Gọi HS đọc đề.- Hỏi: Bài toán cho ta biết gì? Bài toán hỏi gì? 
- GV: Y/c HS suy nghĩ & giải toán bằng 2 cách.
Củng cố-dặn dò: NhËn xÐt tiÕt häc, «n l¹i bµi ë nhµ.
§¹o ®øc
Thùc hµnh kÜ n¨ng gi÷a häc k× I
I.Mơc Tiªu
-Thùc hµnh cđng cè c¸c kÜ n¨ng vỊ trung thùc , v­ỵt khã trong häc tËp, biÕt bµy tá ý kiÕn, biÕt tiÕt kiƯm tiỊn cđa vµ tiÕt kiƯm thêi giê.
-Cã ý thøc thùc hiƯn c¸c kÜ n¨ng ®¹o ®øc ®· häc.
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc
1.Bµi cị: HS ®äc ghi nhí SGK.
-GV nhËn xÐt cho ®iĨm.
2.Bµi míi:
-GV giíi thiƯu bµi
-H­íng dÉn HS thùc hµnh
+§· bao giê em thiÕu trung thùc trong häc tËp ch­a? NÕu cã b©y gië nghÜ l¹i em thÊy thÕ nµo? Em sÏ lµm g× nÕu gỈp nh÷ng t×nh huèng t­¬ng tù nh­ vËy?
+Nªu mét sè khã kh¨n mµ em cã thĨ gỈp ph¶i trong häc tËp vµ nh÷ng biƯn ph¸p ®Ĩ kh¾c phơc nh÷ng khã kh¨n ®ã theo mÉu d­íi ®©y:
Nh÷ng khã kh¨n cã thĨ gỈp ph¶i
Nh÷ng biƯn ph¸p kh¾c phơc
 .
..
..
.
.
+En h·y cïng c¸c b¹n trong nhãn ch¬i trß pháng vÊn vỊ c¸c vÊn ®Ị trong tr­êng , líp mµ c¸c em quan t©m.
+Theo em ®Ĩ tiÕt kiƯm tתn cđa , nªn lµm g× vµ kh«ng nªn lµm g×? Em h·y kỴ vµo vë vµ ghi theo mÉu sau:
Nªn lµm
Kh«ng nªn lµm
+Em h·y lËp thêi gian biĨu vµ trao ®ỉi víi c¸c b¹n trong nhãm cđa m×nh vỊ thêi gian biĨu ®ã.
-HS c¸c nhãm tiÕn hµnh th¶o luËn vµ thùc hiƯn tr×nh bµy tr­íc líp
-C¶ líp vÇ GV nhËn xÐt
3.Cđng cè, dỈn dß: NhËn xÐt tiÕt häc, «n l¹i bµ ... à nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò: NhËn xÐt tiÕt häc.
Tập làm văn:
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
( Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU:
 Thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật- bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ 3 phần( Mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lờ văn sinh động, tự nhiên
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Kiểm tra viết
Hoạt động 2: Ra đề
Một số điểm cần lưu ý:
- Ra đề bài tả đồ vật, đồ chơi gần gũi với các em ( tránh ra đề tả những đồ vật, đồ chơi xa lạ)
- Ra đề gắn với nhứng kiến thức TLV vừa học
- Nêu ra ít nhất 3 đề để HS rộng rãi lựa chọn được 1 đề bài mình thích
- Nhắc HS nên lập dàn ý, làm nháp trước khi viết vào giấy kiểm tra
Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò
Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV Luyện tập giới thiệu địa phương, quan sát những dổi mới ở xóm làng hoặc 
To¸n
Luyªn tËp
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số: đọc ,viết phân số ; quan hệ giữa phép chia STN và phân số.
Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác.
II, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
1.KTBC:2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,3/110
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:Luyện tập
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số.Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì? HS làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì? HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS tự làm bài.
H: mọi STN đều có thể viết dưới dạng phân số ntn?
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4: HS tự làm bài, sau đó yêu cầu các em nối tiếp nhau đọc các phân số của mình trước lớp.
GV nhận xét.
Bài 5: HS quan sát hình trong SGK và làm bài
GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích.
3.Củng cố- Dặn dò:
Chuẩn bị: Phân số bằng nhau.
Tổng kết giờ học.
Khoa häc
Bài 39: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết:
-Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm).
-Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. . Kiểm tra bài cũ : nªu t¸c h¹i cđa b·o
GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới 
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ KHÔNG KHÍ Ô NHIỄM VÀ KHÔNGKHÍ SẠCH
Cách tiến hành :
 Bước 1 :
- GV yêu cầu HS lần lượt quan sát các hình trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
Bước 2 :
- GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
-GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.
Hoạt động 2 : THẢO LUẬN VỀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Cách tiến hành :-GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu:
-Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng?
Kết luận:
Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm:
- Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng, )
--Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học.
3.Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- GV nhận xét tiết học.
 Thø 6 ngµy 25 th¸ng 1 n¨m 2008
 Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE
I.MỤC TIÊU:
 - Mở rộng và tích cực hóa vốn từ thuộc chủ điểm sức khỏe của HS
 - Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì? Trong đoạn viết (BT3, Tiết LTVC trước)
 2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Mở rộng vốn từ : Sức khỏe”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập1: 
- HS đọc nội dung bài tập
- HS đọc thầm
- HS trình bày
- GV nhận xét và kết luận
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- HS trao đổi nhóm
- HS trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng
Bài tập 3: Cách tổ chức tương tự như BT2
Bài tập 4: 
- HS đọc yêu cầu của bài- GV gợi ý
- HS làm bài
- HS trình bày
- GV chốt ý đúng
- 1 HS đọc
- HS đọc và trao đổi theo nhóm để làm bài
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả- Lớp nhận xét
- Các nhóm HS trao đổi ý kiến
- Đại diện nhóm trình bày-lớp nhận xét
- HS viết vào vở
-1-2 HS đọc
- HS làm
- Đại diện HS phát biểu
- HS ghi vào vở
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài
To¸n
Ph©n sè b»ng nhau
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
Nhận biết được sự bằng nhau của hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hai băng giấy như bài học SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.KTBC: 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 3,4/ 110
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Phân số bằng nhau.
HĐ1: Nhận biết hai phân số bằng nhau.
A/ Hoạt động với đồ dùng trực quan:
GV đưa ra 2 băng giấy bằng nhau và yêu cầu HS nhận xét 2 băng giấy.
Băng giấy thứ nhất được chia làm mấy phần, băng giấy thứ hai được chia làm mấy phần.
So sánh phần tô màu của hai băng giấy.vµ KL:3/4 = 6/8
B/ Nhận xét:GV nêu vấn đề và hỏi HS : làm thế nào để từ phân số 3/4 ta có được phân số 6/8, từ phân số 6/8 có được phân số3/4
KL: Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một STN khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
-Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho 1 STN khác 0 thì sau khi chia ta được 1 phân số bằng phân số đã cho.
HĐ2: Luyện tập thực hành
Bài 1: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì? HS làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì? HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì? HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
Nêu lại tính chất cơ bản của phân số.
Chuẩn bị: Rút gọn phân số. Tổng kết giờ học.
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I.MỤC TIÊU:
 - HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn
 - Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi em sinh sống.
 - Có ý thức đối với việc xây dựng quê hương
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới” Luyện tập giới thiệu địa phương”
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- 1 HS đọc nội dung BT1
- HS làm bài
- GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu
Bài tập 2: 
* Xác định yêu cầu của đề bài
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu.
- HS trình bày
* HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương:
- HS thực hành 
- HS thi
- GV nhận xét 
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài cá nhân, đọc thầm, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi.
- HS tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu
- Thực hành giới thiệu trong nhóm
- Thi giới thiệu trước lớp
- Cả lớp bình chọn người giới thiệu địa phương mình tự nhiên,chân thực, hấp
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
Khoa häc
Bài 40: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
-Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ : Nªu nguyªn nh©n g©y « nhiƠm kh«ng khÝ?
GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới 
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU NHỮNG BIỆN PHÁP BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
Cách tiến hành : 
Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu 2 HS quay lại với nhau, chỉ vào từng hình và nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí.
Bước 2 : - GV gọi một số HS trình bày
Kết luận: Chống ô nhiễm không khí bằng cách :
- Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí.
-Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu của nhà máy, giảm khói đun bếp.
-Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giúp cho bầu không khí trong lành.
Hoạt động 2 : VẼ TRANH CỔ ĐỘNG BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG LÀNH
Cách tiến hành : 
Bước 1:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch.
Bước 2 :
- Yêu cầu các nhóm thực hành, GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
Bước 3 :- GV gọi các nhóm trình bày.
- GV đánh giá nhận xét.
3.Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.GV nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4(7).doc