Giáo án Lớp 4 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Điệp

Giáo án Lớp 4 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Điệp

I.Mục tiêu Giúp HS:

 1- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân(chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.

 - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000.

 - Luyện tập về bài toán thống kê số liệu. (Dành cho hs khá giỏi. BT5).

 2- Rèn kĩ năng tính toán.

 3- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.

II.Đồ dùng dạy học

 - GV: Kẻ sẵn bảng phụ số liệu BT5

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 375 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Điệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
 Thứ 2 ngày 16 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục tiêu
 1- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
 2- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực người yếu của Dế Mèn.
 - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài, trả lời được câu hỏi (CH) trong SGK.
 3. Giáo dục HS biết giúp đỡ người khác.
II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra Sách vở của HS
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu chủ đề; gt bài( Dùng tranh)
 b. Hướng dẫn LĐ và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- GV gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc bài; giúp hs phát âm đúng, hiểu từ khó.
- GV gọi 4 HS khác đọc 
Y/c đọc nhóm.
- GV đọc mẫu 
* Tìm hiểu bài 
+ Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
+ Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
+ Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò bị ức hiếp, đe doạ?
+ Đoạn này là lời của ai?
+ Nêu lời nói và cử chỉ của Dế Mèn; lời nói và việc làm đó cho em biết Dế Mèn là người như thế nào?
+ Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?( Kết hợp giáo dục hs)
- GV gọi 2 HS nhắc lại
+Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hoá, em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?
c) Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
- GVcho HS luyện đọc 1 đoạn (dán bảng phụ)
- T/c thi đọc dễn cảm theo lối phân vai.
GV bổ sung, cho điểm.
3.Tổng kết, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
 Dặn HS về ôn bài, CB cho giờ sau.
Nghe; quan sát.
1 HS đọc; chia đoạn
4 HS đọc, cả lớp theo dõi.
HS luyện đọc nối tiếp(3 lần)
HS đọc theo nhóm đôi.
 HS theo dõi
HS đọc
+ Chị Nhà Trò đang ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội.
+ Chị có thân hình gầy yếu, cánh mỏng...
HSTL
+ Của chị Nhà Trò.
HSTL: ... có tấm lòng nghĩa hiệp, dũng cảm...
HS nêu nội dung câu chuyện
+ Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực người yếu của Dế Mèn.
2 HS nhắc lại
HS thi đua trình bày.
3 hs đọc, nêu giọng đọc
 HS luyện đọc theo nhóm bàn.
 Thi đọc theo 2 nhóm
Nhận xét, cho điểm.
Nêu cảm nhận của mình.
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. Mục tiêu Giúp HS:
 1- Ôn tập về đọc, viết các số đến 100 000.
 - Biết phân tích cấu tạo số.
 - Ôn về chu vi của một hình.( Dành cho hs khá giỏi. BT4)
 2- Rèn kĩ năng đọc, viết các số đến 100 000.
 3- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV kẻ sẵn BT2
 - HS: bảng con
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra Sách vở của HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1.GV gọi HS nêu yêu cầu BT
-Yêu cầu HS tự làm
- GV chữa bài, yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b.
Bài 2. GV yêu cầu HS tự làm bài 
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra kết quả
- Dán bảng phụ. Gọi 3 HS lên bảng
- GV yêu cầu cả lớp nhận xét
- GV kết luận
Bài 3.GV yêu cầu HS đọc bài mẫu 
+ BT yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm 
 a, Viết hai số.
 b, Dòng 1
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 4. (Dành cho hs khá giỏi) BT yêu cầu làm gì?
+ Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm như thế nào
+ Nêu cách tính chu vi của MNPQ,giải thích cách làm
+ Nêu cách tính chu vi hình GHIK,giải thích cách làm.
Y/c hs khá giỏi chữa bài. GV củng cố KT
3. Tổng kết dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, CB cho giờ sau.
1 HS nêu yêu cầu
2 HS lên bảng, lớp làm vở.
HS nêu
2HS lên bảng làm, lớp làm vở.
HS đổi vở, chữa bài
3 HS làm bảng lớp.
2 HS đọc 
HSTL
2 HS lên bảng, cả lớp làm vở.
Chữa bài.
HSTL
 HS làm vở, đổi chéo vở để kiểm tra kết quả của nhau.
Nêu nội dung chính bài.
ĐẠO ĐỨC :
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
I.MỤC TIÊU : 
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi ngường yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tậplà trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. ỔN ĐỊNH : Hát
B. BÀI CŨ :
C. BÀI MỚI :
* Hoạt động 1 : Xử lí tình huống.
- Cho HS quan sát tranh SGK/3
- HS quan sát tranh
+ Các em nhìn thấy gì trên bức tranh ?
 vẽ cô giáo đang hỏi học sinh, các bạn ngồi học có một bạn lo lắng 
- Cho HS đọc nội dung tình huống.
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm
+ Theo em, bạn Long có thể có những cách giải quyết ntn ?
- HS nêu cá nhân.
- GV tóm tắt những cách giải quyết chính :
a) Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.
b) Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà.
c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau.
- HS nhắc lại các cách giải quyết.
+ Nếu em là bạn Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào ?
- HS giơ tay biểu quyết
- GV cho HS thảo luận nhóm 4.
+ Vì sao các em lại chọn cách giải quyết đó ?
- HS thảo luận nhóm. Trình bày.
* GV kết luận : 
- 1-2 HS nhắc lại
- GV ghi đề lên bảng
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- 1 số HS đọc
* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
- GV cho HS nêu yêu cầu BT1.
- 1 HS nêu. Lớp đọc thầm.
- GV cho HS làm việc cá nhân.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày ý kiến
- HS trao đổi, chất vấn lẫn nhau.
* GV kết luận :
- Các việc (c) là trung thực 
- Các việc (a,b,đ) là thiếu trung thực
* Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
- GV nêu từng ý trong bài tập, yêu cầu HS lựa chọn thẻ theo 3 thái độ :
a) Tán thành
b) Phân vân
c) Không tán thành
- HS chọn giơ thẻ
- GV yêu cầu các nhóm có cùng sự lựa chọn, giải thích.
- HS thảo luận nhóm, giải thích lí do lựa chọn.
- Các nhóm báo cáo (lớp nhận xét, bổ sung).
* GV nhận xét, kết luận :
+ Ý kiến (b,c) là đúng
+ Ý kiến (a) là sai
- GV cho HS đọc ghi nhớ.
- 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
* Hoạt động tiếp nối
- Về sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập
- Tự liên hệ (BT6/SGK)
 Thứ 3 ngày 17 tháng 8 năm 2010
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( tiếp )
I.Mục tiêu Giúp HS: 
 1- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân(chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
 - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000.
 - Luyện tập về bài toán thống kê số liệu. (Dành cho hs khá giỏi. BT5).
 2- Rèn kĩ năng tính toán.
 3- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II.Đồ dùng dạy học 
 - GV: Kẻ sẵn bảng phụ số liệu BT5
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra Y/c hs lấy ví dụ về phép cộng, trừ trong phạm vi 100 000
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1. (Cột 1)GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau thực hiện tính nhẩm trước lớp.
- GV nhận xét 
Bài 2 a, Yêu cầu HS lên bảng làm
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn 
-Yêu cầu HS nêu cách đặt và thực hiện phép tính. GV củng cố KT
Bài 3.(Dòng 1; 2) GV hỏi:
+ BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn và nêu cách so sánh.
Bài 4. b:GV yêu cầu HS tự làm bài.
+Vì sao em sắp xếp được như vậy?
GV củng cố cách so sánh.
Bài 5.(Dành cho hs khá giỏi) GV treo bảng số liệu 
+Bác Lan mua mấy loại hàng, đó là những hàng gì? Giá tiền và số lượng mỗi loại hàng là bao nhiêu?
+ Bác Lan mua hết bao nhiêu tiền bát?
+ Em làm thế nào để tính được số tiền 
ấy?
- GV điền số 12 500đồng vào bảng, yêu cầu HS làm tiếp.
3. Tổng kết dặn dò 
Hs thi đua lấy ví dụ; làm bảng con.
HS nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu
6 HS nối nhau nhẩm
Nhận xét.
2 HS lên bảng, lớp đặt tính rồi thực hiện phép tính bảng con
4 HS nêu cách thực hiện.
HSTL
2 HS lên bảng, hs làm vở.
HS nhận xét, nêu cách so sánh.
HS tự so sánh các số và sắp xêp các số theo thứ tự.
HS quan sát bảng số liệu.
HS QS
Hs khá giỏi thi đua trả lời.
+ 3 loại hàng.
+ 12 500 đồng
Hs nêu cách làm.
Nêu cách thực hiện phép tính....
Nêu nội dung bài.
Luyện từ và câu:
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I.Mục tiêu:
 1. Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần và thanh)- ND ghi nhớ.
 2. Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT 1 vào bảng mẫu(mục III). 
 - Hs khá giỏi giải được câu đố ở BT 2( mục III). 
 3. Giáo dục hs yêu môn học.
II. Đồ dùng dạy học 
 Bảng phụ kẻ sẵn bảng mẫu.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra Sách vở của HS
2. Bài mới: * Giới thiệu bài
 *. Dạy bài mới:
 a) Nhận xét: 
- GV yêu cầu HS đọc thầm và đếm câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng 
- GV ghi bảng các câu thơ
- GV yêu cầu HS nêu cách đánh vần tiếng bầu
+Tiếng bầu gồm mấy bộ phận chính? Đó là những bộ phận nào?
-Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại của câu thơ
- GV dán bảng phụ, gọi HS lên chữa bài
+Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? Cho VD?
Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu?
b) Ghi nhớ (2’)
- Gọi HS đọc ghi nhớ, nêu ví dụ.
c) Luyện tập
Bài 1.GV gọi HS đọc yêu cầu 
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm ( phát bảng phụ)
Bài 2. (Dành cho hs khá giỏi) GV gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS suy nghĩ giải câu đố
- Gọi HS TL và giải thích
3.Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học, giáo dục hs.
- Dặn HS VN học thuộc ghi nhớ, ôn bài...
Nghe
HS đọc và đếm
HSTL
+ Tiếng bầu gồm ba bộ phận: 
âm đầu, vần và thanh.
HS nối tiếp nhau phân tích
HS nối nhau lên chữa bài
HSTL: Tiếng do bộ phận: âm đầu, vần và thanh tạo thành.
+ ...bộ phận vần và thanh
 Vài hs nêu; thi đua lấy ví dụ.
1 HS đọc
Thảo luận nhóm bàn
 Dán KQ trình bày; nhóm khác nhận xét.
1 HS đọc 
 Làm bảng con ( chữ sao)
 HS giải thích 
Nêu nội dung chính.
Kể chuyện
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ.
I.Mục tiêu
 1. Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể).
 2. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. Qua đó, ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. 
 3. Giáo dục hs có tấm lòng nhân hậu, luôn giúp đỡ người khác; ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ Hồ Ba Bể
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra Sách vở của HS
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. GV kể chuyện 
 - GV kể lần1
 - GV kể lần 2 + chỉ tranh.
- GV yêu cầu HS đọc chú giải.
- Yêu cầu HS dựa và ... ết 2,5,3,9
+ Bài 3: GV cho HS tự làm vào vở.
- GV chốt lại lời giải đúng:
- Kết quả là:
Chấm và chữa bài.
+ Bài 4:
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Chấm và chữa bài.
+ Bài 5: GV hướng dẫn.
3- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập vào vở bài tập
- 4 học sinh trả lời
HS: Đọc đầu bài và tự làm vào vở.
a. Các số chia hết cho 2 là:
676, 984, 2050.
b. Các số chia hết cho 3 l
984, 6705, 3327.
c. Các số chia hết cho 5 là:
6705, 2050.
d. Các số chia hết cho 9 là:
6705, 57663
HS: Đọc yêu cầu, nêu cách làm và tự làm vào vở.
HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài, sau đó kiểm tra chéo lẫn nhau.
a. 2
b. 2
c. 0
d. 4
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- 3 em lên bảng làm.
a. 30, 40
b. 18, 24
c. 18, 36
HS: Đọc đề toán, nghe GV hướng dẫn để tìm ra kết quả.
 Thứ sáu, ngày 30 tháng 12 năm 2011
L.Tiếng việt	ÔN TẬP
I- Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh kĩ năng viết bài văn miêu tả đồ chơi.
- Dựa vào dàn ý đó lập trong bài tập làm văn tuần 15, học sinh viết được 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài( Có thể dùng 2 cách mở bài, 2 cách kết bài đó học.
II- Đồ dùng dạy- học
- Dàn ý bài văn tả đồ chơi.
III- Các hoạt động dạy- học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra : 
 2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài
b. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện 
+ HD nắm vững yêu cầu đề bài
 - GV gọi học sinh đọc dàn ý
+ HD xây dựng kết cấu 3 phần của bài
 - Chọn cách mở bài(trực tiếp, gián tiếp).
 - Viết từng đoạn thân bài( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
 - Gọi học sinh dựa vào dàn ý đọc bài
 - Chọn cách kết bài: mở rộng, không mở rộng
- Học sinh viết bài
 - GV nhắc nhở ý thức làm bài
3. Củng cố, 
- GV thu bài, chấm bài 
 - Nhận xét 
 - Đọc 1 số bài làm hay của học sinh 
4. Dặn dò
 - Gọi học sinh đọc bài làm 
 - 1 em đọc yêu cầu 
 - 4 em nối tiếp đọc gợi ý
 - Lớp đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi
 - 1-2 em đọc dàn ý
 - 1 em khá đọc to dàn ý
 - 1 em làm mẫu mở bài trực tiếp(Trong những đồ chơi của mình, em thích nhất 1 chú gấu bông). 
 - 1 em làm mẫu mở bài gián tiếp
 - Lớp nhận xét
 - 3 em làm mẫu thân bài
- 1- 2 em đọc
- Lớp nhận xét
 - 2 em làm mẫu 2 cách kết bài mở rộng và không mở rộng( Em luôn mong ước có nhiều đồ chơi.Nếu trẻ em không có đồ chơi sẽ rất buồn).
 - HS làm bài vào vở bài tập
( sáng tạo trong bài làm)
 - Nộp bài cho GV, nghe nhận xét.
LuyệnToán: KIỂM TRA 
I - Mục tiêu:
- HS làm được bài kiểm tra định kỳ.
- Rèn ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
II- Đồ dùng:
III- Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1-. Tổ chức:
2-Kiểm tra.
1. GV chia bài cho từng HS suy nghĩ làm bài.
	ĐỀ BÀI:
I. TRẮC NGHIỆM: 
Khoanh tròn vào ý đúng nhất trước mỗi câu trả lời sau:
Câu 1: Cho các số sau : 24678, 28092, 943 567, 902 011 . Dãy số nào được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn ?
24 678 , 28 092 , 902 011 , 943 567.
28 092 , 24 678 , 902 011 , 943 567.
24 678 , 902 011 , 28 092 , 943 567.
Câu 2: Chuyển đổi 2 giờ 15 phút = ... phút, kết quả đúng là:
130 phút.
135 phút.
140 phút.
145 phút.
Câu 3:Ta gọi đoạn thẳng nào là đường cao của tam giác ABC ?
	 A
 a. AB	
 b. AC
 c. AH 	B	 C
	 H
Câu 4:Trong các tam giác sau , tam giác nào có ba góc nhọn ?
 	M 	D	I
 N	P E G	 K Q
Tam giác MNP
Tam giác DEG
Tam giác IKQ
Câu 5: Biểu thức nào thể hiện tính chất giao hoán của phép nhân ?
 a. a+ b = b+ a
 b. a x b = b x a
 c. a x b x c = a x (b x c )
B. TỰ LUẬN:	 
Bài 1: Tìm x
 1855 : x = 35
 Bài 2: Đặt tính rồi tính :
	a/. 475 x 205
	b/ 23 567 : 56
Bài 3: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 175 m, chiều rộng 85 m ?
a/ Tính diện tích thửa ruộng đó.
b/ Tính số thóc thu được trên thửa ruộng đó biết rằng cứ 1m2 thì thu được 5 kg thóc.
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
TRẮC NGHIỆM: 
Câu 1: ý a
Câu 2: ý b
Câu 3: ý c
Câu 4: ý a
Câu 5: ý b
TỰ LUẬN:
Bài 1: Tìm x
1855 : x = 35
x = 1855 : 35
x = 53
 Bài 2: Đặt tính rồi tính : 
a/. 475 x 205 b/ 23856 : 56
Bài 3:
Diện tích của thửa ruộng là:
x 85 = 14875 (m2)
Số thóc thu được trên thửa ruộng là:
 14875 x 5 = 74375 (kg)
 Đáp số: a. 14875 (m2)
74375 (kg)
5 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
5 điểm
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
2 điểm
Mỗi bài tính đúng được 1 điểm.
2 điểm
0,25 điểm
0,75 điểm
0,25 điểm
0,75 điểm
Đáp số không cho điểm, không ghi đáp số trừ 0,5 điểm
b. GV thu bài chấm:
4- Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ kiểm tra.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Thể dục :	SƠ KẾT HỌC KỲ I
TRÒ CHƠI : “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
I. Mục tiêu :
 -Sơ kết học kỳ I. Yêu cầu HS hệ thống được những kiến thức, kỹ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập, rút kinh nghiệm từ đó cố gắng tập luyện tốt hơn nữa.
 -Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. 
II. Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác ” như cờ, kẻ sẵn các vạch cho chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định - Điểm danh, báo cáo.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
-Khởi động : 
 -Trò chơi : “Kết bạn” 
-Thực hiện bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
 a) GV cho những HS chưa hồn thành các nội dung đã kiểm tra , được ôn luyện và kiểm tra lại 
 b) Sơ kết học kỳ 1 
 -GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì I (kể cả tên gọi, khẩu hiệu , cách thực hiện). 
 -Trong quá trình nhắc lại và hệ thống các kiến thức kỹ năng trên, GV gọi một số HS thực hiện lại các động tác để minh hoạ cho từng nội dung. Khi HS thực hiện động tác GV nêu nhận xét kết hợp nêu những lỗi sai thường mắc và cách sửa để cả lớp nắm chắc được động tác kĩ thuật (Chú ý: Không nên bắt những em tập các động tác sai lên thực hiện trước). 
 *Hình thức :
 +Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV hoặc cán sự lớp . Tập phối hợp các nội dung , mỗi nội dung tập 2 – 3 lần 
 +GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng tại các khu vực đã phân công. GV đến từng tổ quan sát, nhắc nhở, và sửa động tác chưa chính xác cho HS. 
+GV tổ chức cho HS thực hiện dưới hình thức thi đua do cán sự điều khiển cho các bạn tập .
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS trong lớp, khen ngợi, biểu dương, những em và tổ, nhóm làm tốt, nhắc nhở cá nhân, tập thể còn tồn tại cần khắc phục để có hướng phấn đấu trong học kì II.
 b) Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác ”hoặc trò chơi HS ưa thích 
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi, cho HS khởi động lại các khớp cổ chân. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 Những trường hợp phạm quy 
 * Xuất phát trước lệnh hoặc trước khi bạn chưa cắm cờ xong. 
 * Rút và cắm cờ sai quy định, làm rơi cờ trong khi chạy hoặc quên không thực hiện tuần tự theo các khu vực đã quy định. 
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thứctheo tổ .
 -Sau các lần chơi GV quan sát, nhận xét, biểu dương những tổ HS chơi chủ động. 
3. Phần kết thúc: 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học và nhận xét, khen ngợi và biểu dương những HS thực hiện động tác chính xác. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 -GVø giao bài tập về nhà ôn bài thể dục và các động tác “Rèn luyện tư thế cơ bản”.
 -GV hô giải tán.
 +Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân trường. 
 +Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai. 
 +Ôn tập các kĩ năng đội hình đội ngũ và một số động tác thể dục rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản đã học ở lớp 1, 2, và 3. 
 +Quay sau: Đi đều vòng trái, vòng phải và đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
 +Bài thể dục phát triển chung 8 động tác. 
 +Ôn một số trò chơi vận động đã học ở các lớp 1, 2, 3 và các trò chơi mới “Nhảy lướt sóng”; “Chạy theo hình tam giác”. 
 nhắc lại cách chơi và phổ biến luật chơi: Khi có lệnh xuất phát, số 1 của mỗi đội rút một lá cờ nhanh chóng chạy theo cạnh của tam giác sang gốc kia (chạy theo cạnh bên tay phải so với hướng đứng chuẩn bị) rồi chạy về để cắm cờ đó vào hộp . Sau khi em số 1 cắm cờ vào hộp, số 2 mới được xuất phát. Em số 2 thực hiện tương tự như em số 1. Trò chơi cứ như vậy cho đến hết, đội nào xong trước, ít phạm lỗi là thắng. 
HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp. 
-HS hô “khỏe”.
NGLL: THĂM GIA ĐÌNH THƯƠNG BINH LIỆT SĨ
 CÁC BÀ MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
I – Mục tiêu hoạt động :
- Giúp HS hiểu được gia đình thương binh, liệt sĩ, các bà mẹ Việt nam anh hùng là những gia đình có những đóng góp to lớn về con người, của cải vật chất cho cách mạng cho đất nước .
- Giáo dục các em lòng biết ơn, kính trọng đối với các anh hùngh liệt sĩ, các bà mẹ Việt nam anh hùng, ra sức phấn đấu học tập, rèn luyện để trở thành đội viên đoàn viên, công dân tốt cho xã hội.
II- Quy mô hoạt động :Tổ chức theo lớp
III- Tài liêu và phương tiện:
- Hoa, tặng phẩm để tặng các gia đình thương binh, liệt sĩ, các gia đình có công với cách mạng .
- Một số bài hát ca ngợi công lao của các thương binh, liệt sĩ và những người có công với cách mạng.
IV – Các bước tiến hành :
Bước 1 : Chuẩn bị :
* Đối với GV:
- Liên hệ trước với chính quyền địa phương, thôn xóm để lập danh sách các gia đình thương binh, liệt sĩ và những gia đình có công với cách mạng. tiêu biểu ở địa phương .
- Thành lập Ban tổ chức cho buổi thăm hỏi các gia đình thương binh, liệt sĩ và gia đình có công với cách mạng gồm :
+ GV chủ nhiệm lớp ( Trưởng Ban tổ chức)
+ Đại diện cha mẹ HS
+ Ban Cán sự lớp 
+ Tổ trưởng các tổ trong lớp
Phân công nhiệm vụ cho từng tổ, nhóm
* Đối với HS:
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ, tạo không khí vui tươi sinh động cho buổi thăm hỏi “Bà ơi bà” “Chú thương binh” ...
- Mua hoa, tặng phẩm
Bước 2 : Tổ chức thực hiện 
- Tập kết HS tại trường 
- HS theo nhóm đã được phân công đếm thăm, trao quà, hát, đọc thơ tặng các gia đình Chính sách và gia đình có công với cách mạng.
- Giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ, bà mẹ Việt nam anh hùng bằng những việc làm cụ thể : Quyét dọn nhà cửa, sân vường, tưới rau,, nhỏ cỏ vườn, cho gà lợn ăn...
- Chào tạm biệt gia đình ra về .
Bước 3 : Tổng kết đánh giá 
Sau các hoạt động này, Ban tổ chức tiến hành tổng kết, đánh giá, tuyên dương các HS tích cực tham gia hoạt động .
- Nhắc nhở các em tiếp tục thường xuyên thực hiện tốt phong trào bằng những việc làm cụ thể 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_hoc_ky_i_nam_hoc_2010_2011_tran_thi_diep.doc