Toán: Tiết 91
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
I. Phân tích học sinh:
1.Học sinh đã biết:
-Biết làm tính nhân, chia trong bảng; nhân chia số có hai chữ số, ba chữ số với số có một chữ số.
2.Học sinh gặp khó khăn:
-Một số học sinh chưa biết vận dụng để tình.
3.Học sinh cần:
-Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác chữ số 0).
-bước đầu biết đọc, viết các chữ số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vi trí của nó ở từng hàng.
-Bước đầu nhận ra thứ tự của các chữ số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản).
II. Mục tiêu:
-Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác chữ số 0).
-bước đầu biết đọc, viết các chữ số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vi trí của nó ở từng hàng.
-Bước đầu nhận ra thứ tự của các chữ số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản).
III. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy học toán.
IV. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Đọc các số sau và xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 423; 561; 206; 798.
- HS lờn bảng làm dưới lớp làm nhỏp.
+ Bốn trăm hai mươi ba; năm trăm sáu mươi mốt; hai trăm linh sáu; bảy trăm chín mươi tám: 206 ; 423; 561; 798.
- HS nhận xột.
- Các số trên có đặc điểm gì giống nhau ? (đều là các số có ba chữ số)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu số có bốn chữ số: 1423
Hàng
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
1000
100
10
1
100
10
1
100
1
100
1
4
2
3
Số gồm: 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị.
- Viết là: 1423
- Đọc là: Một nghìn bốn trăm hai mươi ba.
Số 1423 là số có mấy chữ số?
Số 1423 là số có 4 chữ số.
+ Chữ số 1 chỉ một nghìn.
+ Chữ số 4 chỉ bốn trăm
+ Chữ số 2 chỉ hai chục
+ Chữ số 3 chỉ ba đơn vị
Đọc số : 2345, 6589; 1672
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Viết (theo mẫu) : 1HS đọc yờu cầu.
- GV hướng dẫn, HS theo dừi.
- HS làm bài vào vở, rồi lờn bảng chữa bài.
- Nhận xột bài.
- Kết quả:
Hàng
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
100
10
1000
100
10
1000
100
10
1
1000
100
10
1
3
4
4
2
Viết sô: 3442
Đọc số: Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai.
Bài 2: Viết (theo mẫu) :1HS đọc yờu cầu.
- GV hướng dẫn, HS theo dừi.
- HS làm bài vào vở, rồi lờn bảng chữa bài.
- Nhận xột bài.
- Kết quả:
Hàng
Viết số
Đọc số
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
8
5
6
3
8563
Bảy nghìn năm trăm hai mươi tám
5
9
4
7
5947
Năm nghìn chín trăm bốn mươi bảy
9
1
7
4
9174
Chín nghìn một trăm bảy mươi tư
2
8
3
5
2835
Hai nghìn tám trăm ba mươi lăm
Bài 3: Số? 1HS đọc yờu cầu.
- HS làm bài vào vở, rồi lờn bảng chữa bài.
- Nhận xột bài.
- Kết quả:
a) 1984 ; 1985 ; 1986 ; 1987 ; 1988 ; 1989
b) 2681 ; 2682 ; 2683 ; 2684 ; 2685 ; 2686
c) 9512 ; 9513 ; 9514 ; 9515 ; 9516 ; 9517
=> Mỗi số đứng cạnh nhau hơn kém nhau 1 đơn vị (các số tự nhiên liên tiếp).
C. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung giờ học.
- Chú ý về thứ tự các hàng khi viết và đọc số.
Tuần 19 Ngày soạn : 23 / 12 / 2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 / 12 / 2011 Toán: Tiết 91 Các số có bốn chữ số I. Phân tích học sinh: 1.Học sinh đã biết: -Biết làm tính nhân, chia trong bảng; nhân chia số có hai chữ số, ba chữ số với số có một chữ số. 2.Học sinh gặp khó khăn: -Một số học sinh chưa biết vận dụng để tình. 3.Học sinh cần: -Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác chữ số 0). -bước đầu biết đọc, viết các chữ số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vi trí của nó ở từng hàng. -Bước đầu nhận ra thứ tự của các chữ số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản). II. Mục tiêu: -Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác chữ số 0). -bước đầu biết đọc, viết các chữ số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vi trí của nó ở từng hàng. -Bước đầu nhận ra thứ tự của các chữ số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản). III. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học toán. IV. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Đọc các số sau và xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 423; 561; 206; 798. - HS lờn bảng làm dưới lớp làm nhỏp. + Bốn trăm hai mươi ba; năm trăm sáu mươi mốt; hai trăm linh sáu; bảy trăm chín mươi tám: 206 ; 423; 561; 798. - HS nhận xột. - Các số trên có đặc điểm gì giống nhau ? (đều là các số có ba chữ số) B. Bài mới: 1. Giới thiệu số có bốn chữ số: 1423 Hàng Nghìn Trăm Chục Đơn vị 1000 100 10 1 100 10 1 100 1 100 1 4 2 3 Số gồm: 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị. - Viết là: 1423 - Đọc là: Một nghìn bốn trăm hai mươi ba. ã Số 1423 là số có mấy chữ số? Số 1423 là số có 4 chữ số. + Chữ số 1 chỉ một nghìn. + Chữ số 4 chỉ bốn trăm + Chữ số 2 chỉ hai chục + Chữ số 3 chỉ ba đơn vị ã Đọc số : 2345, 6589; 1672 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Viết (theo mẫu) : 1HS đọc yờu cầu. - GV hướng dẫn, HS theo dừi. - HS làm bài vào vở, rồi lờn bảng chữa bài. - Nhận xột bài. - Kết quả: Hàng Nghìn Trăm Chục Đơn vị 100 10 1000 100 10 1000 100 10 1 1000 100 10 1 3 4 4 2 Viết sô: 3442 Đọc số: Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai. Bài 2: Viết (theo mẫu) :1HS đọc yờu cầu. - GV hướng dẫn, HS theo dừi. - HS làm bài vào vở, rồi lờn bảng chữa bài. - Nhận xột bài. - Kết quả: Hàng Viết số Đọc số Nghìn Trăm Chục Đơn vị 8 5 6 3 8563 Bảy nghìn năm trăm hai mươi tám 5 9 4 7 5947 Năm nghìn chín trăm bốn mươi bảy 9 1 7 4 9174 Chín nghìn một trăm bảy mươi tư 2 8 3 5 2835 Hai nghìn tám trăm ba mươi lăm Bài 3: Số? 1HS đọc yờu cầu. - HS làm bài vào vở, rồi lờn bảng chữa bài. - Nhận xột bài. - Kết quả: a) 1984 ; 1985 ; 1986 ; 1987 ; 1988 ; 1989 b) 2681 ; 2682 ; 2683 ; 2684 ; 2685 ; 2686 9512 ; 9513 ; 9514 ; 9515 ; 9516 ; 9517 => Mỗi số đứng cạnh nhau hơn kém nhau 1 đơn vị (các số tự nhiên liên tiếp). C. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung giờ học. - Chú ý về thứ tự các hàng khi viết và đọc số. Tập đọc: Tiết 37 Bốn anh tài I. Phân tích học sinh: 1.Học sinh gặp khó khăn: - Phát âm các từ: - Chưa biết ngắt nghỉ: - Chưa hiểu được một số từ: - Chưa hiểu được nội dung của từng đoạn và nội dung toàn bài. 2.Học sinh cần: - Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt rõ người dẫn chuyện với lời của nhân vật. - Hiểu được nội dung của từng đoạn và nội dung toàn bài. II. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của 4 cậu bé. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. III. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ, băng giấy. IV Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài:GV giới thiệu 5 chủ điểm: HS học trong học kì 2. Đây là những chủ điểm phản ánh những phương diện khác nhau của con người. - HS quan sát trong sách giáo khoa. + GT chủ điểm: VD: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm, Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống Truyện đọc Bốn anh tài ca ngợi 4 thiếu niên có sức khoẻ và tài ba hơn người 2. Bài mới: a. Luyện đọc: GV đọc mẫu - Bài chia làm mấy đoạn? (5 đoạn). Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - 5 HS đọc nối tiếp lần 1. - HS phát âm lại. - Trong bài có những tiếng từ nào khó đọc, dễ lẫn? - YC 5 HS đọc nối tiếp lần 2. - Chia lớp theo cặp, yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc. - GV đọc bài b. Tìm hiểu bài: - Em hãy đọc phần đầu truyện và tìm những chi tiết nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây? - Sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ sôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18 tuổi. + Tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn - quyết trừ diệt cái ác. - Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây? + Yêu tinh xuất hiện, bắt người và xúc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót. - Cẩu Khây lên đường đi diệt yêu tinh cùng những ai? + Cùng 3 người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. - Mỗi người bạn của Cẩu Khây có những tài năng gì? + Nắm Tay Đóng Cọc Có thể dùng tay làm vồ đóng cọc, Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước, Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng. - Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi như thế nào? + Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành của 4 anh em Cẩu Khây. - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. d. Hướng dẫn hs đọc diễn cảm: - GV đọc mẫu đoạn 2 Hướng dẫn hs đọc diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - HS - GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà kể chuyện cho cả nhà cùng nghe. - GV nhận xét tiết học. - Đọc bài, chuẩn bị bài sau. Tập đọc - kể chuyện: Tiết 55 + 56 Hai bà Trừng I. Phân tích học sinh: 1. Học sinh gặp khó khăn: - Phát âm các từ. - Chưa biết ngắt nghỉ. - Chưa hiểu được một số từ. - Chưa hiểu được nội dung của từng đoạn và nội dung toàn bài. - Chưa biết sắp xếp các sự việc và kể lại câu chuyện theo lời của mình. 2. Học sinh cần: - Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung bài và nội dung từng đoạn. - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý. II. Mục tiêu: Tập đọc - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, từng bước biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Bà Trưng và nhân dân ta. Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. III. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ. IV. Các hoạt động dạy - học: *Tập đọc: A. KTBC: GV nhận xét bài kiểm tra của học sinh. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh và tìm ra nội dung bức tranh. 2) Luyện đọc: a) GV đọc toàn bài: đọc đúng giọng của bài. - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ. b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ: + Đọc từng câu: GV chú ý phát âm từ khó, dễ lẫn. + Đọc từng đoạn trước lớp: - Bài chia làm mấy đoạn? Nêu rõ từng đoạn? + Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu 2 chấm. + GV kết hợp giải nghĩa từ: . + Đọc từng đoạn trong nhóm: GV yêu cầu HS đọc theo nhóm. - GV theo dõi, sửa cho HS. 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 để tìm hiểu xem: -Câu chuyện có những nhân vật. + GV giải thích.giặc ngoại xâm,đô hộ. * Gọi 1 HS đọc to đoạn 2. + Giải thích :Mê Linh. + Hai Bà Trưng có tài và có chí như thế nào? + Rất giỏi võ nghệ.nuôi trí giành lại non sông. * Lớp đọc đoạn 3 + Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa? (Vì Hai Bà Trưng yêu nước thương dân.) +Tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa? + Hai bà Trưng mặc giáp phục thật đẹp dội lên * HS đọc đoan 4: + Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào? -Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ, Tô Định chốn về nước . +Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính hai bà trưng? - Vì Hai Bà Trưng là người lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước 4) Luyện đọc lại: GV đọc diễn cảm đoạn 2,3. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 . - HS luyện đọc. - HS thi đọc trước lớp. Kể chuyện : 1. GV nêu nhiệm vụ:Dựa vào 4 tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện (Hai Bà Trưng) 2. Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện theo tranh: - GV treo tranh vẽ, yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ. +H/s nêu nội dung từng bức tranh. - GV gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn ( theo tranh). - Gọi 1 HS kể toàn bộ câu chuyện - HS luyện kể trong nhóm - HS thi kể trước lớp - HS nhận xét bình chọn 5. Củng cố - dặn dò: - Qua câu chuyện này, giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học. Toán: Tiết 91 Ki - lô - mét vuông I. Phân tích học sinh: 1. Học sinh đã biết: - Biết các đơn vị đo độ dài và một số đơn vị dùng để đo diện tích. 2. Học sinh gặp khó khăn: - Học sinh chưa biết thế nào là ki- lô-mét-vuông. - Mối quan hệ giữa km2 với các đơn vị khác. 3. Học sinh cần: - Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. - Biết 1 km2 = 1000000 m2 và ngược lại. - Bước đầu chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. II. Mục tiêu: - Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. - Biết 1 km2 = 1000000 m2 và ngược lại. - Bước đầu chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. III. Chuẩn bị: Tranh vẽ một cánh đồng hoặc khu rừng. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Trong giờ học này các em sẽ được học về đơn vị km2. 2. Bài học a. Giới thiệu ki - lô - mét vuông. - GV treo bảng bức tranh vẽ cánh đồng: Cánh đồng này có hình vuông, mỗi cạnh của nó dài 1 km, các em hãy tính diện tích của cánh đồng. - GV giới thiệu: 1 km x 1 km = 1 km2 + Ki-lô-mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 km. - km vuông viết tắt là km2, đọc là : ki-lô-mét vuông. - 1 km = bao nhiêu mét? 1 km = 1000 m - Em hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000 m. 1000 m x 1000 m = 1000 000 m2 - Dựa vào diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 km và hình vuông có cạnh dài 1 000 m, bạn nào cho biết 1 km2 bằng bao nhiêu m ? 1 km2 = 1000 000 m2 b. Luyện tập. * Bài 1: Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống. - HS đọc số và viết số theo yêu cầu vào phiếu bài tập, báo cáo kết quả trước lớp. * Bài 2: Viết ... nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên. A B Lá là lịch của cây Cây lại là lịch của đất Trăng lặn rồi trăng mọc Là lịch của bầu trời Mười ngón tay là lịch Lịch lại là trang sách. nêu nhận định ( chỉ mùa ) nêu nhận định ( chỉ vụ hoặc chỉ năm ) nêu nhận định ( chỉ ngày đêm ) nêu nhận định ( đến ngày tháng ) nêu nhận định ( năm học ) B 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài, và vận dụng trong thực tế. Ngày soạn : 21 / 02 / 2012. Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 24 / 02 / 2012. Toán: Tiết 120 Thực hành xem đồng hồ I. Phân tích học sinh: 1. Học sinh đã biết: - Biết xem đồng hồ chỉ số giờ đúng. 2. Học sinh gặp khó khăn: - Một số học sinh chưa biết xem đồng hồ chỉ thời gian hơn, kém. 3. Học sinh cần: - Nhận biết được về thời gian. Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút. II. Mục tiêu: - Nhận biết được về thời gian. Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút. III. Đồ dùng dạy học: Mô hình đồng hồ IV. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS lờn bảng, yờu cầu viết cỏc số: bốn, sỏu, tỏm, mười chớn, mười một, hai mươi mốt bằng chữ số La Mó. - Nhận xột ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Dạy bài mới: * Hướng dẫn cỏch xem đồng hồ (chớnh xỏc đến từng phỳt): - Cho HS quan sỏt mặt đồng hồ và giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ. - Yờu cầu HS nhỡn vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất - SGK và hỏi: + Đồng hồ chỉ mấy giờ ?Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phỳt. - Yờu cầu HS nhỡn vào tranh vẽ đồng hồ thứ hai, xỏc định kim giờ, kim phỳt và TLCH: + Đồng hồ chỉ mấy giờ ?6 giờ 13 phỳt - Tương tự như vậy với tranh vẽ đồng hồ thứ 3. - GV quay trờn mặt đồng hồ nhựa, cho HS đọc giờ theo 2 cỏch. 3. Luyện tập: * Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ - Gọi học sinh nờu yờu cầu bài tập 1. - Mời một em làm mẫu cõu A. - Yờu cầu cả lớp tự làm bài. - Gọi HS nờu kết quả. - Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ. A. 2giờ 10 phỳt B. 5 giờ 16 phỳt C. 11giờ 21 phỳt D. 9 giờ 39 phỳt E. 10 giờ 39 phỳt G. 16 giờ kộm 3 phỳt * Bài 2: Đặt kim phút để đồng hồ chỉ - Gọi học sinh nờu bài tập 2. - Yờu cầu HS tự làm bài. - Mời ba học sinh lờn bảng chữa bài. - Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ. * Bài 3: - Yờu cầu HS đọc yờu cầu bài. - Yờu cầu cả lớp thực hiện vào VBT. - Chấm vở một số em, nhận xột chữa bài. - Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ 4. Củng cố - dặn dũ: - GV quay giờ trờn mụ hỡnh đồng hồ và gọi HS đọc. - Về nhà tập xem đồng hồ. Luyện từ và câu: Tiết 48 vị ngữ trong câu kể : Ai là gì ? I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết VN trong câu kể kiểu Ai là gì? (ND ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép hai bộ phận của câu BT1,2. Biết đặt hai câu kể Ai là gì? BT3 II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Đặt 1 câu kể Ai là gì ? 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Phần nhận xét: * Bài 1:Đọc các câu sau: - 1HS đọc đoạn văn.. Cả lớp đọc thầm. * Bài 2:Trong các câu trên, câu nào có dạng Ai là gì? - Câu : Em là cháu bác Tự - HS - GV nhận xét. * Bài 3: Xác định VN ngữ của những câu vừa tìm được. Em là cháu bác Tự VN - HS – GV nhận xét. * Bài 4:Những từ ngữ nào có thể làm VN trong câu Ai là gì ? - Làm việc cá nhân. Báo cáo kết quả. + Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - HS - GV nhận xét. c) Phần ghi nhớ: HS đọc nối tiếp mục ghi nhớ trong sgk. d) Phần luyện tập: * Bài 1:Tìm câu kể Ai là gì ? Trong những câu thơ sau. Xác định VN của những câu tìm được: - Thảo luận nhóm đôi. Câu kể Ai là gì? Vị ngữ Người Quê hương Quê hương Là Cha, là bác, là Anh Là chùm khế ngọt Là đường đi học - HS - GV nhận xét. * Bài 3: Dùng các từ ngữ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì ? - Làm việc cá nhân. Báo cáo kết quả. - HS - GV nhận xét. * Bài 2: Ghép những từ ngữ thích hợp ở cột A với cột B để tạo thành câu kể Ai là gì ? - Thảo luận nhóm đôi. A B Chim công Đại bàng Sư tử Gà trống Là nghệ sĩ múa tài ba Là nghệ sĩ của rừng xanh Là chúa sơn lâm Là sứ giả của bình minh - HS - GV nhận xét: 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài và vận dụng trong thực tế. Chính tả (nghe viết): Tiết 48 Tiếng đàn I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu bài tập III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Yờu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con cỏc từ : san sẻ, soi đuốc, xới dất, xụng lờn. - Nhận xột đỏnh giỏ chung. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc đoạn chớnh tả 1 lần. - Yờu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. + Nội dung đoạn này núi lờn điều gỡ ?Tả khung cảnh thanh bỡnh ngoài gian phũng như hũa với tiếng đàn + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? Viết hoa cỏc chữ đầu tờn bài, đầu cõu, tờn riờng của người - Yờu cầu HS luyện viết từ khú vào bảng con. * Đọc cho học sinh viết bài vào vở. * Đọc HS soỏt lại bài * Chấm, chữa bài. c) Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2 : - Yờu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2b. - Yờu cầu cả lớp dựa theo mẫu và làm bài cỏ nhõn. - Giỏo viờn dỏn 3 tờ giấy lớn lờn bảng. - Mời 3 nhúm lờn thi tiếp sức. + Âm s: sung sướng, sục sạo, sạch sẽ, sẵn sàng súng sỏnh, song song, sũng sọc + Âm x : xanh xao, xinh xắn, xoàng xỉnh, xấp xỉ, xấu xa, xộc xệch, xỳc xắc - Giỏo viờn nhận xột chốt ý chớnh. - Mời một số em đọc kết quả đỳng. 3. Củng cố - dặn dũ: - Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ tiết học. - Về nhà viết lại cho đỳng những từ đó viết sai. Toán: Tiết 120 Luyện tập chung I. Phân tích học sinh: 1. Học sinh đã biết: - Biết rút gọn phân số và so sánh hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu. - Biết quy đồng mẫu số hai phân số. - Biết cộng, trừ hai phân số. 2. Học sinh gặp khó khăn: - Một số học sinh chưa biết cộng, trừ hai phân số. 3. Học sinh cần: - Cộng trừ được hai phân số, cộng trừ một số tự nhiên với một phân số, cộng trừ một phân số với số tự nhiên. II. Mục tiêu: - Cộng trừ được hai phân số, cộng trừ một số tự nhiên với một phân số, cộng trừ một phân số với số tự nhiên. III. Chuẩn bị: Bảng phụ: Kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2. IV. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài tập 3. 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: * Bài 1: Tính. - 4HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. a) + = + = b) + = + = c) - = - = d) - = - = - HS - GV nhận xét. * Bài 2: Tính. a) + = + = b) - = - = = c) 1 + = + = ; d) - 3 = - = Bài 3: Tìm x. a) x + = b) x - = x = - x = + x = x = c) - x = x = - x = - HS - GV nhận xét. * Bài 5: Hs đọc nội dung của bài tập. Tóm tắt: Học tiếng Anh: tổng số HS. Học tin học: tổng số HS. Học tiếng anh và tin học: ? số HS. Bài giải Số HS học tiếng anh và tin học chiếm số phần là: + = ( tổng số HS ) Đáp số: tổng số HS 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Hướng dẫn hs về nhà làm bài tập 4 Tập làm văn: Tiết 24 Nghe kể người bán quạt may mắn. I. Mục tiêu: -Nghe kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoa. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3HS đọc bài làm tuần trước "Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật em đó được xem". - Nhận xột chấm điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn nghe - kể chuyện : *Bài tập 1 : - Gọi 2 học sinh đọc yờu cầu bài tập và gợi ý. - Yờu cầu HS quan sỏt tranh minh họa và đọc cỏc cõu hỏi gợi ý đó viết sẵn trờn bảng. - GV kể chuyện lần 1: + Bà lóo bỏn quạt gặp ai và phàn nàn điều gỡ? ( Bà gặp ụng Vương Hi Chi và phàn nàn quạt bỏn ể ấm nờn chiều hụm nay cả nhà khụng cú cơm ăn). + ễng Vương Chi Hi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gỡ ? ( ễng đề thơ vào cỏc chiếc quạt vỡ ụng tin rằng bằng cỏch ấy sẽ giỳp bà lóo bỏn hết quạt). + Vỡ sao mọi người đua nhau đến mua quạt? (Vỡ chữ ụng đẹp nổi tiếng nờn mọi người đua nhau mua quạt). - Giỏo viờn kể chuyện lần 2. - Yờu cầu HS tập kể. + HS tập kể theo nhúm 3. + Mời đại diện 2 nhúm thi kể lại cõu chuyện trước lớp. + Mời đại diện cỏc nhúm lờn thi kể. - Nhận xột, tuyờn dương . + Qua cõu chuyện này em biết gỡ về Vương Hi Chi? (Là người cú tài và nhõn hậu, biết cỏch giỳp đỡ những người nghốo khổ. Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ - cú tờn gọi là nhà thư phỏp). 3. Củng cố -dặn dũ: - Về nhà luyện kể lại cõu chuyện. Tập làm văn: Tiết 48 tóm tắt tin tức I. Mục tiêu: 1. Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức. 2. Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức. Qua thực hành tóm tắt một bản tin II. Chuẩn bi: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Phần nhận xét: * Bài 1: Đọc lại bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn và trả lời câu hỏi ? a) Bản tin này gồm mấy đoạn ? b) Xác định sự kiện chính được nêu ở mỗi đoạn. Tóm tắt mỗi đoạn bằng một hai câu. c) Tóm tắt toàn bộ bản tin. - Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả. Đoạn Sự việc chính Tóm tắt mỗi đoạn Đoạn Sự việc chính 1 Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết. UNICEF, báo thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn. 1 Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết. 2 Nội dung, kết quả cuộc thi Trong 4 tháng có 50 000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến. 2 Nội dung, kết quả cuộc thi - HS - GV nhận xét. * Bài 2: Từ bài tập trên, rút ra nhận xét: - Thảo luận nhóm đôi. a) Thế nào là tóm tắt tin tức ? b) Cách tóm tắt tin tức. - HS - GV nhận xét. c) Phần ghi nhớ: HS đọc nối tiếp mục ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm. d) Phần luyện tập: * Bài 2:Dựa theo cách trình bày bài báo Vẽ về cuộc sống an toàn , em hãy viết phần tóm tắt in đậm cho bài báo Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. - Làm việc cá nhân. * VD: - 17 / 11 / 1994, Vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. - 29 / 11 / 2000, được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, trong đó nhấn mạnh các giá trị về địa chất, địa mạo. - VN rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị di sản trên đất nước mình. - HS - GV nhận xét. * Bài 1: Tóm tắt bản tin sau đây bằng 3 hoặc 4 câu SGK - Thảo luận nhóm đôi. Báo cáo kết quả. - HS - GV nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà viết hoàn chỉnh đoạn văn đã thực hành luyện viết trên lớp. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập tóm tắt tin tức.
Tài liệu đính kèm: