Giáo án lớp 4 - Trần Thị Lân - Tuần 32

Giáo án lớp 4 - Trần Thị Lân - Tuần 32

I. Mục tiêu : Giúp HS

-Phân loại động vật theo thức ăn của chúng .

-Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng .

II. Đồ dùng dạy học

 - Hình SGK126-127

 - Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau.

III - Hoạt động dạy- học

 

doc 21 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Trần Thị Lân - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Ngày soạn: 22 /4 / 2010
 Ngày dạy:Thứ 2/ 26/ 4/ 2010
Khoa học ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ? 
I. Mục tiêu : Giúp HS 
-Phân loại động vật theo thức ăn của chúng .
-Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng . 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Hình SGK126-127
 - Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau.
III - Hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS trả lời :
+Động vật cần gì để sống ?
-GV nhận xét cho điểm .
 B. Bài mới : 
1.Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2.Tìm hiểu nội dung :
*HĐ1:Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau 
+Mục tiêu : Phân loại động vật theo thức ăn của chúng .
-Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
+Tiến hành :-B1:Hoạt động theo nhóm nhỏ.
-B2: Hoạt động cả lớp.
-Các nhóm trưng bày sản phẩm .
-GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.
-KL: Phàn lớn thời gian sống của động vật dành cho việc kiếm ăn.Các loài động vật khác nhau có nhu cầu về thức ăn khác nhau. Có loài ăn thực vật có loài ăn thịt, ăn sâu bọ, có loài ăn tạp 
*HĐ2: Trò chơi: Đố bạn con gì ? 
+Mục tiêu :HS nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của chúng 
-HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ.
+Tiến hành-B1: GV HD cách chơi 
-GV cho 1HS đeo 1 hình vẽ bất kỳ , HS này đặt câu hỏi đúng hoặc sai để các bạn đoán xem con gì? VD: Con vật này có sừng phải không ? Con vật này ăn thịt phải không ?...
-B2 : HS chơi thử 
-B3 : HS chơi theo nhóm .
C. Củng cố- Dặn dò 
-Tóm tắt ND bài .
-GV tổng kết giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau 	
-HS trả lời .
-HS nhận xét, bổ sung 
-HS kể
-HS đọc ND SGK 
-HS chơi
Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (T2)
I. Mục tiêu
 - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số). 
 - Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số. (BT1 dòng 1,2; BT2).
 - Biết so sánh số tự nhiên (BT4 cột 1); HSKG làm thêm các bài còn lại. 
 - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 
- GV chấm 5 vở; nhận xét.
2.Bài mới: 
*Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Luyện tập.
Bài 1(dòng1,2): - Y/C lớp làm bài vào vở và đổi vở để kiểm tra. 
*HSKG làm tất cả bài 1.
Bài 2: - Y/C HS nêu lại qui tắc tìm thừa số chưa biết và tìm số bị chia.
- Y/C HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng.
Bài 4(cột1): - Gọi HS nêu Y/C của bài.
- Y/C HS làm bài vào phiếu, 2 em lên bảng.
*HSKG: 
Bài 5: - Y/C HS tự làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt KQ đúng.
HĐ2: Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học.
- 5 em nộp vở.
- HS nghe.
- HS làm bài. 
- HS phát biểu.
- HS làm bài.
- HS nêu.
- HS thực hiện.
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
- HS lắng nghe.
Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I.Mục tiêu 
 - Đọc ránh mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng phù hợp với nội dung diễn tả.
 - Hiểu nội dung : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 
 - Gọi 2 HS đọc bài Con chuồn chuồn nước.
+ Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
+ Tình yêu đất nước của tác giả thể hiện ở các câu văn nào?
2.Bài mới: 
*Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Luyện đọc:
- Cho HS đọc nối tiếp.
- GV treo tranh như SGK - phóng to treo lên bảng lớp.
- Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: kinh khủng, rầu rĩ, lạo xạo, ỉu xìu, sườn sượt, ảo não.
- YC HS đọc chú giải & giải nghĩa từ.
- Y/C HS luyện đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Đoạn1:
+ Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn?
+Vì sao ở vương quốc ấy buồn chán như vậy?
+Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình 
hình?
Đoạn 2: - Y/C HS đọc thầm đoạn 2.
+ Kết quả viên đại thần đi học như thế nào?
Đoạn 3:
+ Điều gì bất ngờ đã xảy ra?
+ Nhà vua có thái độ thế nào khi nghe tin đó ?
HĐ3: Đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc theo cách phân vai.
- GV HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2,3. 
- GV nhận xét và khen nhóm đọc hay.
HĐ4: Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- 3HS đọc nối tiếp.
- HS quan sát tranh.
- HS luyện đọc từ khó.
- 1 HS đọc chú giải. 
- Từng cặp HS luyện đọc, 1 HS đọc cả bài.
- Những chi tiết là: “Mặt trời không muốn dậy  trên mái nhà”
- Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
-  cử một viên đại thần đi du học ở nước ngoài, chuyên về môn cười.
- HS đọc thầm đoạn 2.
- Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội.
- Viên thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.
- Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào.
- 4 HS đọc theo phân vai.
- Cả lớp luyện đọc.
- Cho 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em sắm vai luyện đọc.
- Học sinh ghi nhớ.
Ngày soạn: 23 /4 / 2010
 Ngày dạy:Thứ 3/ 27/ 4/ 2010
Lịch sử KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu : Sau bài HS có thể mô tả được :
-Sơ lược về quá trình xây dựng kinh thành Huế : Sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành
 và lăng tẩm ở Huế .
 -Tự hào về Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới .
II . Đồ dùng dạy học 
 -Hình minh hoạ SGK , Bản đồ Việt Nam , Sưu tầm tranh ảnh về kinh thành ..
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS trả lời câu hỏi :
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
+Những điều gì cho thấy các vua Nguyễn không chịu chia sẻ quyền lực ....?
-GV nhận xét cho điểm .
B Bài mới :
1. Giới thiệu bài Ghi bảng .
2.Phát triển bài 
HĐ 1 :Quá trình xây dựng kinh thành Huế
-GV yêu cầu HS đọc SGK :
+Yêu cầu HS mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế ?
-GV tổng kết ý kiến của HS 
HĐ2: Vẻ đẹp của kinh thành Huế 
-GV tổ chức cho HS các tổ trưng bày các tranh ảnh tư liệu đã sưu tầm được về kinh thành Huế .
-Cho HS đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về kinh thành Huế .
-GV và HS tham quan góc trưng bày và nghe đại diện các tổ trình bày .
-GV tổng kết nội dung và kết luận :
Kinh thành Huế là một công trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo của nhân dân ta . Ngày 11-12-1993 UNESCO công nhận kinh thành Huế là Di sản Văn hoá thế giới 
C . Củng cố - Dặn dò 
-Yêu cầu HS sưu tầm thêm về kinh thành Huế.
-GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK .
-Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau 
-HS trả lời câu hỏi .
-HS nhận xét bổ sung .
-HS đọc SGK .
-2 HS trình bày trước lớp 
-HS khác nhận xét, bổ sung .
-HS học nhóm .
-Các nhóm trưng bày tranh ảnh sưu tầm được về kinh thành Huế.
-Cử đại diện của nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét , bổ sung 
-HS đọc SGK 68
Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN ( tiếp)
I. Mục tiêu
 - Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ (BT1a).
 - Thực hiện được bốn phép tínhvới số tự nhiên (BT2).
 - Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên (BT4); HSKG làm thêm BT3,5.
 - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
 II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 
- Gọi HS làm bài 4 trang 163.
- GV nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: 
*Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Luyện tập
Bài1a: - Y/C HS tự làm bài, sau đó chữa bài.
Bài 2: - Y/C HS làm bài, 2 em lên bảng.
*HSTB: nêu cách tính giá trị biểu thức.
Bài 4: - GV lưu ý cho HS: Muốn biết TB mỗi ngày cửa hàng bán bao nhiêu m vải cần phải tìm :
+ Tổng số vải bán trong 2 tuần.
+ Số ngày bán trong hai tuần.
- Y/C lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng.
- Lớp và GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
*HSKG: - Y/C các em làm thêm BT3,5.
HĐ2: Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học.
- Hai em thực hiện.
- HS nghe.
- HS làm bài.
- HS thực hiện.
- HS làm bài.
- HS làm bài.
- HS nghe.
Chính tả (nghe-viết) VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I.Mục tiêu 
 - Nghe - viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích.
 - Làm đúng các BT2.
 - Giáo dục cho các em ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ
- Gọi HS đọc lại bảng tin: Sa mạc đen.
- GV nhận xét phần bài cũ.
2.Bài mới 
*Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết. 
1.Tìm hiểu nội dung bài viết.
- GV đọc bài trong SGK.
- Yêu cầu 1 HS đọc bài.
+ Nêu nội dung của đoạn văn?
2.Viết từ khó.
- Y/C lớp đọc thầm lại đoạn văn chú ý những từ dễ viết sai.
- HD HS viết từ khó.
3.Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc lại 1 lần , cả lớp soát lỗi.
- GV chấm 5 bài và nêu nhận xét.
HĐ2: Luyện tập:
Bài 2: - Gọi HS yêu cầu của BT
- Y/C lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
HĐ3: Củng cố- Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học.
- 2 em đọc, lớp nghe.
- HS nghe.
- HS đọc thầm.
- 1 HS đọc.
- HS nêu.
- HS thực hiện.
- HS viết: kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- 1 em nêu, lớp theo dõi.
- HS làm bài.
- HS ghi nhớ.
Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I.Mục tiêu 
 - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (Trả lời cho câu hỏi: Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?- ND ghi nhớ).
 - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn b ở BT2. HSKG biết thêm trạng ngữ cho trước cho cả 2 đoạn văn a,b ở BT2.
II.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
- Kiểm tra 3 HS đọc ghi nhớ và làm bài tập. 
- GV kiểm tra một số vở của HS khác.
- Nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: 
*Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Nhận xét 
Bài1,2: 
- Y/C HS suy nghĩ rồi trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Giao việc cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét, chốt lại: Câu hỏi đặt cho trạng ngữ đúng lúc đó. 
HĐ2: Ghi nhớ
- Cho HS đọc ghi nhớ, đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn.
HĐ3: Luyện tập 
Bài1: - Y/C lớp làm bài vào vở, 2 HS làm vào băng giấy dán trên bảng.
- GV nhận xét + chốt lời giải đúng.
Bài 2: - Y/C HS nhóm 2 e ...  HS khaù, gioûi;
+ Bieát Bieån Ñoâng bao boïc nhöõng phaàn naøo ñaát lieàn cuûa nöôùc ta.
+ Bieát vai troø cuûa bieån, ñaûo vaø quaàn ñaûo ñoái vôùi nöôùc ta: kho muoái voâ taän, nhieàu haûi saûn khoaùng saûn quyù, ñieàu hoaø khí haäu, coù nhieàu baõi bieån ñeïp, nhieàu vuõng, vònh thuaän lôïi cho vieäc phaùt trieån du lòch vaø phaùt trieån caûng bieån.
II.Chuaån bò:
 -BÑ Ñòa lí töï nhieân VN.
 -Tranh, aûnh veà bieån , ñaûo VN.
III.Hoaït ñoäng treân lôùp :
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
1.KTBC : 
 -Em haõy neâu teân moät soá ngaønh saûn xuaát cuûa ÑN.
 -Vì sao ÑN laïi thu huùt nhieàu khaùch du lòch?
2.Baøi môùi :
 a.Giôùi thieäu baøi: Ghi töïa
 b.Phaùt trieån baøi : 
 1/.Vuøng bieån Vieät Nam:
 *Hoaït ñoäng caù nhaân hoaëc töøng caëp:
 GV cho HS quan saùt hình 1, traû lôøi caâu hoûi trong muïc 1, SGK:
 +Cho bieát Bieån Ñoâng bao boïc caùc phía naøo cuûa phaàn ñaát lieàn nöôùc ta ?
 +Chæ vònh Baéc Boä , vònh Thaùi Lan treân löôïc ñoà.
 +Tìm treân löôïc ñoà nôi coù caùc moû daàu cuûa nöôùc ta .
 Cho HS döïa vaøo keânh chöõ trong SGK, baûn ñoà traû lôøi caùc caâu hoûi sau:
 +Vuøng bieån nöôùc ta coù ñaëc ñieåm gì?
 +Bieån coù vai troø nhö theá naøo ñoái vôùi nöôùc ta?
 -GV cho HS trình baøy keát quaû. 
 -GV moâ taû, cho HS xem tranh, aûnh veà bieån cuûa nöôùc ta, phaân tích theâm veà vai troø cuûa Bieån Ñoâng ñoái vôùi nöôùc ta.
 2/.Ñaûo vaø quaàn ñaûo :
 *Hoaït ñoäng caû lôùp: 
 -GV chæ caùc ñaûo, quaàn ñaûo treân Bieån Ñoâng vaø yeâu caàu HS traû lôøi caùc caâu hoûi:
 +Em hieåu theá naøo laø ñaûo, quaàn ñaûo?
 +Bieån cuûa nöôùc ta coù nhieàu ñaûo, quaàn ñaûo khoâng?
 +Nôi naøo treân nöôùc ta coù nhieàu ñaûo nhaát?
 -GV nhaän xeùt phaàn traû lôøi cuûa HS.
 * Hoaït ñoäng nhoùm: 
 Cho HS döïa vaøo tranh, aûnh, SGK, thaûo luaän caùc caâu hoûi sau:
 -Neâu ñaëc ñieåm cuûa caùc ñaûo ôû Vònh Baéc Boä.
 -Caùc ñaûo, quaàn ñaûo ôû mieàn Trung vaø bieån phía nam nöôùc ta coù nhöõng ñaûo lôùn naøo?
 -Caùc ñaûo, quaàn ñaûo cuûa nöôùc ta coù giaù trò gì?
 GV cho HS thaûo luaän vaø trình baøy keát quaû. GV nhaän xeùt vaø cho HS xem aûnh caùc ñaûo, quaàn ñaûo, moâ taû theâm veà caûnh ñeïp veà giaù trò kinh teá vaø hoaït ñoäng cuûa ngöôøi daân treân caùc ñaûo, quaàn ñaûo cuûa nöôùc ta.
3.Cuûng coá- Daën doø: 
 -Cho HS ñoïc baøi hoïc trong SGK.
 -Neâu vai troø cuûa bieån, ñaûo vaø quaàn ñaûo ñoái vôùi nöôùc ta.
 -Chæ baûn ñoà vaø moâ taû veà vuøng bieån cuûa nöôùc ta.
 -Chuaån bò baøi ôû nhaø: “Khai thaùc khoaùng saûn vaø haûi saûn ôû vuøng bieån VN”.
-HS traû lôøi .
-HS nhaän xeùt, boå sung.
-HS quan saùt vaø traû lôøi.
-HS khaùc nhaän xeùt, boå sung .
-HS trình baøy.
-HS traû lôøi.
-HS thaûo luaän nhoùm 4.
-HS trình baøy.
-HS ñoïc.
Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ 
 CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
I.Mục tiêu 
 - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (Trả lời câu hỏi: Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu ? - ND ghi nhớ).
 - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2,3). HSKG đặt 2,3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các câu hỏi khác nhau (BT3).
 - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ. 
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Nhận xét.
Bài1,2: - Y/C HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV chép câu văn ở BT1 (phần nhận xét) lên bảng lớp. 
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại. 
HĐ2: Ghi nhớ :
 - Cho HS đọc trong SGK.
HĐ3: Luyện tập.
Bài1: - Cho HS đọc yêu cầu của bài suy nghĩ làm bài cá nhân.
- GV Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2:
- Cách tiến hành tương tự bài 1.
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu. 
- Cho HS suy nghĩ, đặt câu rồi trình bày trước lớp.
*HSKG: Y/C các em đặt 2,3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các câu hỏi khác nhau.
- GV nhận xét, khen ngợi HS đặt câu đúng, hay.
HĐ4: Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học.
- HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
- HS nhắc lại tựa bài.
-1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ làm bài.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- 3 HS đọc SGK; 2 HS đọc thuộc.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm bài vào VBT.
- HS suy nghĩ làm bài cá nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- HS suy nghĩ đặt câu.
- Học sinh nhận xét câu văn của bạn.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
 Ngày soạn: 26 /4 / 2010
 Ngày dạy:Thứ 6/ 30 / 4/ 2010
Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
 - Thực hiện được cộng, trừ phân số (BT1,2).
 - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số (BT3); HSKG làm thêm BT4,5.
 - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ
+ Nêu cách so sánh phân số?
+ Nêu cách quy đồng mẫu số các PS?
- Chấm một số vở bài tập của HS.
- GV nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: 
*Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Luyện tập.
Bài1: - Y/C HS làm bài, 2 em lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét KQ, Y/C HS nêu lại cách cộng trừ PS cùng MS và khác mẫu số.
Bài2: - HD tương tự BT1.
-Cả lớp và GV nhận xét chốt KQ đúng.
Bài3: - Y/C HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng.
*HSTB: nêu lại cách tìm các thành phần chưa biết.
*HSKG: - Y/C HS làm thêm BT4,5.
- GV chấm một số bài, hướng dẫn HS chữa bài sai
.
HĐ2: Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học.
- 2HS trả lời.
- 3 em nộp vở.
- HS nghe.
- HS thực hiện.
- HS nêu.
- HS làm bài.
- HS làm bài.
- HS nêu.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
- HS nghe.
Mĩ thuật Vẽ trang trí
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
I. MỤC TIÊU.
 - HS thấy được vẻ đẹp của chậu cảnhqua sự đa dạng của hình dáng và cách trang trí.
 - HS biết cách tạo dáng và tạo dáng, trang trí được chậu cảnh theo ý thích.
 - HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh.
II. THIẾT BỊ DẠY - HỌC
 GV:- Ảnh 1 số loại chậu cảnh đẹp, ảnh chậu cảnh và cây cảnh.
 - Bài vẽ của HS các lớp trước.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
 HS: - Giấy vẽ hoặc vở vẽ, bút chì, tẩy ,màu,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem ảnh 1 số loại chậu cảnh và gợi ý:
+ Hình dáng ?
+ Gồm những bộ phận nào ?
+ Trang trí ?
+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt:
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS và gợi ý về: bố cục, tạo dáng, trang trí, màu,
- GV nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu cách vẽ trang trí ?
- HS quan sát và trả lời.
+ Có nhiều hình dáng khác nhau: loại cao, loại thấp, loại to, loại nhỏ,
+ Miệng, thân, đáy,
+ Trang trí đa dạng,
+ Màu sắc phong phú, đa dạng,
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát và lắng nghe.
+ Phác khung hình chậu cảnh.
- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn:
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tạo dáng chậu cảnh, vẽ hoạ tiết, vẽ màu phù hợp với chậu cảnh,
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh đề tài vui chơi mùa hè.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,/.
+ Vẽ trục đối xứng, tìm tỉ lệ các bộ phận
+ Phác nét thẳng, vẽ hình dáng chậu.
+ Vẽ hoạ tiết trang trí.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài. Tạo dáng và trang trí chậu cảnh, vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về: hình dáng, trang trí, màu,
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI
 TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I.Mục tiêu 
 - Nắm vững kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1); bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2,3).
 - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II.Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn ở tiết trước.
- GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới: 
*Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi và làm bài vào vở.
- Gọi HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT2.
- Y/C HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và khen HS viết hay.
Bài 3:
- Cách tiến hành tương tự như BT2.
- GV chấm điểm những bài viết hay.
HĐ2: Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - GV nhận xét tiết học.
- HS1: Đọc đoạn văn tả ngoại hình của con vật đã quan sát.
- HS2: Đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật ở tiết TLV trước.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS thực hiện.
- HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- 3HS làm bài vào giấy, lớp làm vở.
- HS đọc đoạn mở bài của mình.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
Sinh hoạt tập thể NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. Yêu cầu 
 - Đánh giá các hoạt động tuần 32 phổ biến các hoạt động tuần 33.
 - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy.
II. Hoạt động dạy - học 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra :
- Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
 Giới thiệu :
- Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần.
2. Đánh giá hoạt động tuần qua
- Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
- Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành.
- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
3. Phổ biến kế hoạch tuần 33
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới:
+ Về học tập.
+ Về lao động.
+ Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 
4. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt. 
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình.
- Các lớp phó :phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
- Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
 Duyệt ngày:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4Tuan 32.doc